Bà bầu ăn dứa từ tuần bao nhiêu năm 2024

Nhiều mẹ bầu nói ăn dứa vừa mát, vừa kích thích mở cổ tử cung, giúp vượt cạn dễ dàng. Điều này có đúng không? [Yến, 26 tuổi, Hà Nội].

Trả lời

Dứa giàu vitamin, enzyme và chất chống oxy hóa, hỗ trợ tăng cường hệ thống miễn dịch, điều trị chứng khó tiêu. Ngoài ra, dứa chứa enzyme bromelain và enzyme protease giúp làm mềm cổ tử cung. Bổ sung dứa có thể giúp bạn sinh nở dễ dàng hơn.

Tuy nhiên, sản phụ phải ăn 7-10 quả dứa mới có đủ nồng độ enzyme tác động được tới tử cung. Do đó, các mẹ không nên cố ăn mà hãy dựa vào khả năng của mình. Ngoài ra, tiên lượng cuộc sinh nở còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, do đó những cách tự nhiên để hỗ trợ không phải lúc nào cũng có tác dụng với mọi người.

Để đảm bảo an toàn, từ tuần thai 39, chị em có thể tăng cường bổ sung dứa để chuẩn bị cho kỳ sinh nở. Nên ăn dứa tươi vì lượng enzyme trong dứa đóng hộp hoặc gọt sẵn thường bị sụt giảm nhiều do bảo quản thời gian dài.

Các sản phụ có tiền sử đau dạ dày và trào ngược dạ dày thực quản cũng không nên ăn quá nhiều dứa, dẫn đến ợ chua, ợ nóng. Mẹ bầu ăn dứa nhiều dễ bị kích thích dạ dày và sinh non. Đặc biệt trong ba tháng đầu thai kỳ, các mẹ nên tránh ăn dứa.

Ngoài ăn dứa, mẹ bầu có thể áp dụng phương pháp đi bộ để cuộc chuyển dạ dễ dàng hơn. Khi mẹ đi bộ, bụng bầu sẽ chịu áp lực và em bé sẽ di chuyển về đúng vị trí chờ sinh, tạo những cơn co thắt giúp tử cung mở nhanh và quá trình chuyển dạ dễ dàng.

Kích thích nhũ hoa cũng tạo ra những cơn co thắt mạnh và thúc đẩy sự giãn nở của cổ tử cung. Lúc này, oxytocin được giải phóng và làm tử cung mở nhanh hơn.

Mẹ bầu có thể ngâm mình trong bồn nước ấm giúp cổ tử cung mở nhanh và giảm đau. Việc ngâm bồn trong nước ấm cần được thực hiện dưới sự giám sát của bác sĩ, vì việc sinh nở có thể chuyển dạ nhanh mà mẹ không kịp chuẩn bị.

Dưới đây là những loại rau quả mẹ bầu nên ăn vào tháng cuối của thai kỳ để giúp sinh thường dễ dàng, ít đau đớn.

Ăn gì để dễ sinh thường luôn là vấn đề mà nhiều mẹ bầu quan tâm ở tháng cuối của thai kỳ. Có nhiều loại rau, quả có tác dụng giúp làm mềm cổ tử cung, kích thích co thắt để mẹ sớm sinh con. Những thực phẩm này không khó kiếm, ngược lại giá trị lại rất rẻ.

1. Dứa [thơm]

Mẹ bầu thường được bác sĩ khuyến cáo không nên ăn dứa trong những tháng đầu của thai kỳ. Vì dứa chứa bromelain - 1 loại enzyme có tác dụng làm mềm và kích thích co bóp tử cung dễ dẫn đến sảy thai. Tuy nhiên, vào những tháng cuối thai kỳ [từ tuần 39 đến 40 trở đi], các mẹ bầu ăn dứa sẽ giúp thúc đẩy chuyển dạ. Điều này, giúp chị em mang thai dễ sinh thường hơn. Mặt khác, ăn dứa vào những tháng cuối tháng kỳ giúp bổ sung nhiều loại vitamin C, vitamin nhóm B tăng sức đề kháng và tốt cho em bé hơn.

Tuy nhiên, mẹ nên ăn dứa cách ngày chứ không ăn liên tục. Khi ăn cần loại bỏ phần lõi dứa và chỉ nên ăn phần thịt. Mẹ nên chọn dứa chín để ăn và không nên ăn dứa sống dễ gây ê răng,... Hoặc chị em có thể chế biến và kết hợp với nhiều loại món ăn khác nhau như cơm chiên dứa, thịt xào dứa, canh dứa,…

2. Ăn rau khoai lang

Trong rau khoai lang có chứa nhiều chất dinh dưỡng như vitamin B6, vitamin C, thiamin và riboflavin. Mặt khác, rau khoai lang lại chứa nhiều chất xơ, không chứa cholesterol và có tính nhuận tràng. Mẹ bầu ăn rau lang có tác dụng thanh nhiệt, nhuận tràng, thích hợp dùng cho phụ nữ mang thai.

Vào những tháng cuối thai kỳ, mẹ bầu thường xuyên ăn loại rau này có thể rút ngắn thời gian sinh con vì nó giúp cổ tử cung mở nhanh hơn, giảm đáng kể các cơn đau. Phụ nữ mang thai cũng có thể ăn rau khoai lang ngay sau khi sinh để có nhiều sữa hơn cho bé. Tuy nhiên chị em không nên ăn rau này lúc đói vì dễ làm nóng bụng, ợ chua và không tiêu hóa được.

3. Uống nước lá tía tô

Tía tô vị cay, tính ấm, được sử dụng trong một số bài thuốc có tác dụng an thai, giúp giảm ốm nghén. Đến gần ngày dự sinh, mẹ có thể dùng tía tô tươi sắc với 2 lít nước để lấy 1 lít. Nước tía tô càng đặc càng tốt.

Uống nước tía tô khi còn ấm để phát huy hiệu quả tối đa. Hoặc có thể để nước tía tô nguội rồi cho vào bình thủy tinh uống dần. Đến thời điểm có dấu hiệu chuyển dạ, mẹ vẫn có thể uống nước lá tía tô để giúp cổ tử cung mở nhanh và con chào đời dễ dàng hơn.

4. Ăn chè mè/vừng đen

Từ tuần thai thứ 35, mẹ bầu có ăn chè vừng đen [mè đen] nấu với bột sắn dây. Mỗi ngày ăn một lần. Vừng đen chứa dầu, protein, vitamin E, axit folic có thể hỗ trợ quá trình sinh nở của chị em được diễn ra dễ dàng, thuận lợi hơn. Ngoài ra, món ăn này còn giúp bổ máu, giảm thiếu máu, hỗ trợ tiêu hóa, làm đẹp da, đẹp tóc... Do đó, bà bầu ở những tuần cuối của thai kỳ nên bổ sung món ăn từ vừng đen để việc sinh nở được dễ dàng hơn. Khi ăn chè cần chú ý, các mẹ dạ dày không tốt và có tiền sử bị dị ứng không nên ăn. Và mẹ cũng nên nghiền mè trước khi nấu, không nên thêm gia vị để tránh ảnh hưởng đến em bé.

5. Nước dừa nóng

Theo kinh nghiệm dân gian, khi có dấu hiệu chuyển dạ, mẹ bầu nên uống nước dừa đun nóng. Việc này cung cấp thêm năng lượng và nước ối cho mẹ dễ sinh thường. Đồng thời, các mẹ có thể ăn thêm 1 quả trứng luộc để sinh nhanh hơn.

Mặc dù cách làm này chưa được chứng thực nhưng uống nước dừa và ăn trứng luộc sẽ cung cấp thêm năng lượng cho các mẹ khi sinh. Đây cũng là một cách làm hay mà các mẹ bầu có thể tham khảo.

Bà bầu nên ăn dừa vào tuần bao nhiêu?

Ăn nhiều dứa sẽ dễ bị biến chứng như tiêu chảy, rát dạ dày, đường trong máu cao. Nếu muốn hỗ trợ mẹ bầu khi sinh thường, bạn hãy thêm dứa vào chế độ ăn từ tuần thứ 38 của thai kỳ.

Tại sao ăn dừa lại sảy thai?

Nguyên nhân là vì dứa chứa nhiều enzyme bromelain – một hợp chất có thể khiến tử cung co thắt mất kiểm soát, khiến mẹ dễ bị sảy thai và sinh non. Trong dứa, enzyme bromelain tập trung nhiều trong phần lõi và phân tán thưa thớt dần ra bên ngoài phần ruột dứa.

Bà bầu nên uống bao nhiêu quá dừa 1 tuần?

Mặc dù nước dừa là loại thức uống bổ dưỡng nhưng mẹ bầu chỉ nên uống ở mức độ vừa phải, cụ thể: Mẹ chỉ nên uống 100 - 150ml nước dừa tươi mỗi ngày, mỗi tuần khoảng 3 - 4 lần. Không nên uống nhiều vì lượng kali trong máu sẽ trở nên quá cao, nguy hại cho sức khỏe của mẹ và bé.

Ăn uống gì dễ bị sảy thai?

Các loại rau củ quả gây sảy thai.

Mướp đắng. Mướp đắng hay dân gian gọi khổ qua. ... .

Rau ngót. Rau ngót là thực phẩm quen thuộc của người dân Việt Nam. ... .

Rau răm. Rau răm là gia vị được sử dụng rất nhiều trong các món ăn. ... .

Ngải cứu. ... .

Khoai tây mọc mầm xanh. ... .

Đu đủ xanh. ... .

Dứa. ... .

Chủ Đề