Bài tập thuế đánh vào người tiêu dùng

Giả sử có hàm cầu và cung của hàng hóa X như sau:

 QD = – 2P+120, QS= 3P – 30

[Đơn vị tính của giá là nghìn đồng/kg, đơn vị tính của lượng là nghìn tấn]

 Yêu cầu:

  1. Xác định lượng và giá cân bằng và tổng doanh thu của NSX?
  2. Giả sử chính phủ đánh thuế 20.000 đồng/kg, xác định lượng cân bằng, giá người tiêu dùng trả [PD] và giá người sản xuất nhận [PS]
  3. Chính phủ thu được bao nhiêu tiền thuế? Ai là người chịu thuế nhiều hơn, cụ thể là bao nhiêu?
  4. Chính sách thuế làm thay đổi PS,CS như thế nào? Chính sách  thuế gây ra tổn thất bao nhiêu?
  5. Giả sử chính phủ muốn giảm lượng hàng hóa giao dịch trên thị trường xuống còn 48 nghìn tấn bằng công cụ thuế, mức thuế cần đánh là bao nhiêu? Dự tính số tiền chính phủ thu được là bao nhiêu?

Lời giải

Câu 1:

Thị trường cân bằng khi lượng cung bằng lượng cầu, hay

         QS = QD

⇔     3P – 30= – 2P + 120

⇔            5P  = 150

⇔            P = 30, thế vào PT đường cung, hoặc cầu

⇒               Q = 60

  Vậy thị trường cân bằng tại mức giá P=30.000 đồng/kg và mức sản lượng Q=60 [nghìn tấn]

Doanh thu của người sản xuất = P*Q  = 30*60 = 1800 [tỷ đồng]

[Đơn vị tính của giá là 1*103 và đvt của lượng là 1*106, => đvt của doanh thu là 109]

Câu 2:

Từ phương trình đường cung và đường cầu ban đầu, có thể viết lại được cung và cầu theo dạng P=f[Q] như sau:

PD = – ½*Q+60 và PS = 1/3*Q +10 [chuyển vế 2 phương trình Q=f[P]]

Khi chính phủ định đánh thuế 20.000 đồng/kg, số tiền này chính là chênh lệch giữa giá người tiêu dùng trả và giá người sản xuất nhận, hay 

     PD – PS = 20    [do đvt của giá là nghìn đồng] 

⇔ -1/2*Q+60 – [1/3*Q +10] = 20

⇔ 5/6*Q = 30

⇔ Q = 30*6/5 = 36

Tại mức sản lượng Q =36, thế vào phương trình đường cung và đường cầu

⇒ PS = 22 và

   PD = 42

Vậy khi chính phủ đánh thuế 20.000đ/kg, lượng cân bằng sau thuế là 36 nghìn tấn, giá người tiêu dùng trả là 42.000đ/kg và giá người sản xuất nhận là 22.000đ/kg.

Câu 3:

Số tiền chính phủ thu được được tính bằng mức thuế/đvsp* sản lượng

T = t*Q

   = 20*36 = 720  [diện tích hình b và e]

Mức chịu thuế của người tiêu dùng

TD = td*Q

     = [42-30]*36 = 432  [diện tích hình b]

Mức chịu thuế của người sản xuất

TS = tS*Q

     = [30-22]*36 = 288 [diện tích hình e]

Vậy chính phủ thu được 720 tỷ đồng tiền thuế, trong đó người tiêu dùng chịu 432 tỷ đồng và người sản xuất chịu 288 tỷ đồng. Người tiêu dùng chịu thuế nhiều hơn, đúng quy luật “Co giãn ít thì chịu thuế nhiều và ngược lại”

Câu 4

Tác động của chính sách thuế vào thặng dư của người sản xuất [PS]

Thặng dư sản xuất [PS] trong đồ thị là phần diện tích dưới đường giá và trên đường cung.

Trong trường hợp không có thuế: PS0 = Sdef   [Xem hình tham khảo câu 3]

Trong trường hợp có thuế: PS1 = Sf

Do vậy, thuế làm giảm PS một lượng bằng Sde [∆PS]

∆PS  = Sde = [60+36]*8/2 = 384  

Vậy, thuế làm thặng dư người sản xuất giảm 384 tỷ đồng

Tác động của chính sách thuế vào thặng dư của người tiêu dùng [CS]

Thặng dư người tiêu dùng [CS] trong đồ thị là phần diện tích dưới đường cầu và trên đường giá.

Trong trường hợp không có thuế: CS0 = Sabc

Trong trường hợp có thuế: CS1 = Sa

Do vậy, thuế làm giảm CS một lượng bằng Sbc [∆CS]

∆CS  = Sab = [60+36]*12/2 = 576 

Vậy, thuế làm  thặng dư người tiêu dùng giảm 576 tỷ đồng

Tác động gây tổn thất xã hội của chính sách thuế

Khi chính phủ đánh thuế, sản lượng giảm từ 60 xuống còn 36, tổn thất vô ích [DWL] từ việc giảm sản lượng này là diện tích hình c và d

DWL = Scd = 20*[60-36]/2 = 240

Vậy, chính sách thuế gây tổn thất xã hội một khoản tiền là 240 tỷ đồng

 Câu 5:

Mức thuế cần đánh là mức chênh lệch giữa giá người tiêu dùng chịu [PD] và giá người sản xuất nhận [PS].

Tại mức sản lượng 48, thay vào phương trình đường cầu và đường cung

⇒ PD = -1/2*48+60 = 36 và

    PS = 1/3*48+10 = 26

Vậy, mức thuế chính phủ cần đánh là

      t = PD – PS = 36 – 26 = 10

=> T = t*Q = 10*48 = 480

Vậy để giữ mức sản lượng ở mức 48 nghìn tấn, mức thuế cần đánh là 10.000đồng/kg, và số tiền chính phủ dự tính thu được là 480 tỷ đồng

Hàm cầu và hàm số cung của một sản phẩm được cho dưới đâycầu: P=-1/2Q+100; cung: P=Q+10 [P: đồng, Q:kg]1.Hãy tìm điểm cân bằng của thị trường2.Hãy tính độ co giản của cung và cầu theo giá tại điểm cân bằng cuả thị trường3.Hãy tính thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng, thặng dư toàn xã hội. Giả sử chính phủ đánh thuế 5đồng/đvsp.Tổn thất xã hội do thuế gây ra là bao nhiêu? vì sao lại có khoản tổn thất đó?4.Nếu nhà nước áp đặt mức giá trần cho sản phẩm là 50 đồng, hãy tính khoản tổn thất vô ích của phúc lợi xã hội và hãy giải thích tại sao lại có khoan tổn thất này?a] Tại điểm cân bằng: PE=PS=PD, QE=QS=QD=> Giải pt cung cầu có: PE=70 VÀ QE=60b] Ed= Q'd*P/Q= - 2,33, Es= Q's*P/Q= 1,167c] vẽ hình ra có : CS= 900, PS=1800=> NSB=CS+PS=2700G/S CP đánh thuế vào người sản xuất là : t= 5=> PS=Q+15Điểm cân bằng mới: PE'=71.67, QE'=56,67Giá mà người tiêu dùng phải trả: PD= Giá cân bằng sau thuế= 71,67Giá mà người sản xuất phải trả: PS= 71,67- T=66,67CS=802,73, PS= 1605,74=> NSB= 2408,47Phần mất không là: 291,53d]PC= 50 => QD=100,QS=40=> DWL= 300Trong cạnh tranh độc quyền:nếu chính phủ đánh thuế a ngàn đồng/sản phẩm, thì sản lượng tối ưu, giá bán và lợi nhuận của doanh nghiệp thay đổi như thế nào?Giả sử hàm tổng chi phí trước thuế là TC thì MC= TC'Khi chính phủ đánh thuế a đồng/sp Thì hàm tổng chi phí mới làTC1= TC+a*Q nên MC1=TC1'=TC'+[a*Q]'=MC+aCó lợi nhuận tối đa thì MR=MC1Giải ra tìm được P và Q lúc đóvà tính được lợi nhuận tối đa Khi chính phủ đánh thuế ngàn đồng/ sản phẩm thì gánh nặng thuế khóa này ai là người phải gánh chịu? Cụ thể là bao nhiêu?Khi chính phủ đánh thuế thông thường cả nhà sản xuất lẫn người tiêu dùng đều phải chịu thuếTheo công thức nhà sản xuất phải chịu 1 khoản thuế bằng [Ed*t]/[Es-Ed] còn người tiêu dùng chịu [Es*t]/[Es-Ed] . Do vậy khi Ed>Es thì người sản xuất phải chịu phần lớn thuế và ngược lại khi Es>Ed thì gánh nặng thuế dồn vào người tiểu dùngKhi Ed=Es thì thuế được phân bổ đều cho cả hai bênNgoài ra khi Ep Q = 27Lợi nhuận tối đa:TR – TC = 55*27 – [272 + 27 + 169] = 560c. Hãng hoà vốn khi P = ATC minATC = Q + 1 +169/QATCmin ó [ATC]’ = 0Q = 13d. Hãng đóng cửa sản xuất khi: P = AVCminAVC = Q + 1 => AVCmin = 1Vậy khi P = 1 hãng đóng cửa sản xuấte. Đường cung của hãng là đường MC bắt dầu từ điểm P > AVCminP = 2Q + 1 [với P > 1]f. Nếu Chính Phủ đanh thuế 5$/đơn vị sản phẩm khi đó:TC = Q2+ Q + 169 + 5Q = Q2 + 6Q + 169MC = 2Q + 6AVCmin = 6, hãng đóng cửa sản xuất khi P = 6Đường cung của hãng P = 2Q + 6g. Khi mức giá trên thị trường P = 30 $ATCmin = 27, ta thấy ATCmin > Phãng tiếp tục sản xuấtSản lượng khi đó : Q = 14.5Một bài giải khác: xin các bạn cho ý kiếna/ FC:chi phí cố định, là chi phí khi Q= 0, FC = 169VC là chi phí biến đổi, = TC - FC = Q bình + QAVC:chi phí biến đổi trung bình, = VC/Q = Q+1ATC: chi phí trung bình = AVC+AFC hay = TC/Q = Q+1+169/QMC: chi phí biên, = [TC]' = 2Q+1b/ Giá P = 55, để tối đa hóa lợi nhuận, MC=P=> Q = 27 và TR-TC = 55x27 - 27x27-27-169 = 560c/Hòa vốn khi TC=TR PQ=TC55P= Q2 +Q+169 => Q= 50,66 hay Q = 3,33d/ Hãng đóng cửa khi P< ATC minMà ATC = Q+1+169/ QLấy đạo hàm của ATC = 1 - 169/Q bình=> Q= 13 => ATC min = 27Vậy khi giá < hay = 27, hãng sẽ đóng cửa sản xuấte/Đường cung của hãng là đường MC, bắt đầu từ điểm đóng cửa P=27 trở lên.f/ Nếu CP đánh thuế 5$ thì chi phí sản xuất ở mỗi mức sẽ tăng lên 5$. Đường cung dịch lên trên, điểm đóng cửa dịch lên thành 32.g/Khi giá là 30, nếu như sau khi đánh thuế thì sẽ không sản xuất vì nó ở dưới điểm đóng cửa là 32.Còn trước khi đánh thuế giá là 32 thì vẫn sẽ sản xuất.NSX sẽ sản xuất sao cho MC=P 2Q+1 = 32 => Q= 15,5 1 doanh nghiệp trong thj trường cạnh tranh hoàn hảo có hàm AVC = 2Q + 10 trong do AVC đơn vị là USD . Q là đơn vị 1000 sản phẩm.a] Viết phương trình biểu diễn đường cung của doanh nghiệpb] Khi gia bán của sản phẩm la 22 USD thì doanh nghiệp hòa vốn . Tính chi phí cố định của doanh nghiệp nếu doanh nghiệp tiết kiệm được 1000 usd chi phí cố định thì lợi nhuận của doanh nghiệp là bao nhiêuc] Nếu chính phủ trợ cấp 2 usd trên một đơn vị sản phẩm bán ra thì doanh nghiệp sẽ lựa chọn mức sản lượng nào tính lợi nhuận thu đượca. Ta có:VC = AVC.Q = 2Q2 + 10QMC = [VC]' = 4Q + 10Do đây là doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo => Ps= MC = 4Q + 10.Vậy đường cung của doanh nghiệp có phương trình là Ps = 4Q + 10.b. Doanh nghiệp hòa vốn =>> TR = TC P.Q = VC + FC. 22.Q = 2Q2 + 10Q + FC FC = 12Q - 2Q2Từ câu a, ta có Ps = 4Q + 10 => Q = [P - 10]/4 = [22 - 10]/4 = 3Thay Q = 3 vào ta được:FC = 12.3 - 2.32 = 18 [nghìn USD]Ta có: TC = VC + FC = 2Q2 + 10Q + 18Lợi nhuận doanh nghiệp thu được:TP = TR - TC = P.Q - [2Q2 + 10Q + 18] [1]Khi doanh nghiệp tiết kiệm được 1000USD chi phí cố định:TP = TR - TC2 = P.Q - [2Q2 + 10Q + 17] [2]Từ [1] và [2] suy ra, khi doanh nghiệp tiết kiệm được 1000USD chi phí cố định thì lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tăng thêm 1000USD. Trước khi tiết kiệm, doanh nghiệp hòa vốn, vậy sau khi tiết kiệm, tổng doanh thu của doanh nghiệp là 1000USD.c. Khi chính phủ trợ cấp cho doanh nghiệp 2$/ 1 sản phẩm:MCe = MC - e = 4Q + 10 - 2=> MCe = 4Q + 8.Trước khi có trợ cấp thì doanh nghiệp đang hòa vốn. Lựa chọn sản xuất của doanh nghiệp luôn nhằm để tối đa hóa lợi nhuận, do đó:P = MCe => 22 = 4Q + 8 => Q = 3,5 [nghìn sản phẩm]Lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được:TP = TR - TC = P.Q - [2Q2 + 10Q + 18 - 2Q]= 22.3,5- [2.3,52 + 10.35 + 18 - 2.3,5] = 6,5 [nghìn $] Một người tiêu dùng có hàm lợi ích : U = 1/2 X.Y và ông ta có khoản thu nhập 480$. Để mua X, Y với Px = 1$, Py= 3$.a. Để tối đa hoá lợi nhuận với thu nhập đã cho, ông ta sẽ mua bao nhiêu sản phẩm X? bao nhiêu Y?. Tính lợi ích thu đượcb. Giả định thu nhập ông ta giảm chỉ còn 360$, kết hợp X, Y được mua là bao nhiêu để lợi ích tối đa. Tìm lợi ích đó.c. Giả định rằng giá của Y không đổi, giá X tăng thêm 50% thì kế hợp X, Y được chọn là bao nhiêu để lợi ích tối đa hoá với I = 360$.a, Ta có:I=X.Px+Y.Py =>480=1X+3Y [1]Đồng thời thì điều kiện để tối đa hóa lợi nhuậnh thì:[MUx/Px]=[MUy/Py] =>[0,5Y/1]=[0,5X/3] [2]Từ [1] và[2] ta có: X=210 và Y=80Lợi ích là:TU=0,5.210.80=8400b, Khi thu nhập giảm còn 360 thì360=1X+3Y [1'']Từ [1''] và [2] ta được hệ pt =>Giải ra ta đc tương tực, Vì giá hàng hóa X tăng lên 50% nên Px''=1,5Hệ pt: 360=1,5X+3Yvà [0,5Y/1,5]=[0,5X/3]Suy ra X=120 ,Y=60 1 doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí biến đổi bình quân: AVC =2Q+4 [USD]a, Viết phương trình biểu diễn chi phí biên và xác định mức giá mà doanh nghiệp phải đóng cửa sản xuất.b, Khi P= 24 USD thì doanh nghiệp bị lỗ 150 USD. Tìm mức giá và sản lượng hòa vốn.c, Doanh nghiệp sản xuất bao nhiêu sản phẩm để tối đa hóa lợi nhuận nếu giá bán P= 84 USDTính Q tối ưu? lợi nhuận max?a, Theo đề ra ta có:AVC=2Q+4 suy ra MC=VC'[Q]=TC'[Q]với VC=AVC*Q=2Q^2+4Q ==> MC=4Q+4Măt khác đây là thị trường cạnh tranh hoàn hảo nên Ps=4Q+4 [Q>0]Doanh nghiệp đóng cửa sản xuất khi P=AVCmin với AVCmin=4 ==> P=4b, Khi P=24 doanh nghiệp thua lỗ 150 do đó ta sẽ thấy là :TR-TC=-150==> 24*Q-[2Q^2+4Q]-FC=-150 ==>FC=20Q-2Q^2+150 [1]Mà khi p=24 thì Q=[24-4]/4=5 thay vào 1 ta đc FC=200Như vậy thì TC=VC+FC= 2Q^2+4Q+200 [2]=>ATC=2Q+4+200/QKhi doanh nghiệp hòa vốn thì P=ATCminvới ATCmin ATC'=0 2-[200/Q^2] =0 =>Q=10Thay vào Ps ta có: P= [4*10]+4=44c, Với giá P=84 thì doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận khi P*=MC=> 84=4Q+4=> Q*=20TPmax= 20*84- 2*20^2+4*20+200=1680-1080=600 1doanh nghiệp có hàm số cầu :P= 16-Q+24/Q ;và TC = 43+4Qa. Hãy viết hàm số chi phí biên, doanh thu, chi phí biên, chi phí biến đổi, lợi nhuậnb. Hãy xác định sản lượng, tổng doanh thu, tổng lợi nhuận, giá thị trường trong các trường hợp :+ Khi DN theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận+ Khi DN theo đuổi mục tiêu tối đa hóa số lượng bàn với điều kiện không lỗ+ Khi DN theo đuổi mục tiêu tối đa hóa doanh thu không kèm theo điều kiện ràng buộc+ Khi DN theo đuổi mục tiêu tổng lợi nhuận =16+ Khi DN theo đuổi mục tiêu tỷ lợi nhuận định mức trên chi phí bình quân 20%a/ MC=[TC]'=4TR=P*Q=Q*[16-Q+24/Q]=16Q-Q^2+24Khi Q=0 thì FC=TC=43=> VC=TC-FC=4QLN=TR-TC=12Q-Q^2-19b/+. LN max MC=MR => 4=16-2Q => Q=6,P=14 => TR=84, TC=67, LN=17+. LN>=0 12Q-Q^2-19>=0 => 1,8P=8.4 ,TR=84 ,LN=1TR max TR'=0 =>16-2Q=0 =>Q=8,P=11,TR=88,LN=13+. LN=16 12Q-Q^2-19=16 => '+ Q=5=>P=15.8,TR=79'+ Q=7 =>P=12.43,TR=87=. LN=120%TC/Q 12Q-Q^2-19=1,2*[43/Q+4] => + Q=8.5=>P=4.67, TR=87.75,LN=10.75+ Q=4.8=>P=16.2, TR=77.76,LN=15.56Xét thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Hàm số cầu và hàm số cung như sau:Qd =3280 - 8pQs = 282 + 2pa/ Xác định sản lượng và giá cả cân bằng. Tính hệ số co giản giữa cầu và cung tại thời điểm cân bằng. Nếu chính phủ đánh thuế sản lượng thì ai chịu thuế nhiều hơn? tại sao ?b/ Chính phủ đánh thuế sản lượng là 30. Xác định hàm cung mới. Tính sản lượng và giá cả cân bằng trong thị trường này.c/ Nếu chính phủ ấn định mức giá sàn Pr = 350 thì lượng dư thừa là bao nhiêu. trong trường hợp chính phủ mua hết lượng dư thừa: xác định doanh thu của nhà sx trước và sau khi chính phủ áp dụng giá sàn, xác định chính phủ phải chi ra cho chính sách nàya/ Khi can bang thi Qs=Qd => 3280-8P=282+2P => P=300 =>Q=880Ed=Qd'*P/Q=-8*300/880=-2.73Es=Qs'*P/Q=2*300/880=0.75b/Ban co the noi ro hon cau nay đuoc ko? chinh phu đanh thue vao tung san pham hay đanh thue tong cong la 30?c/ Neu chinh phu đat gia san P=350 thi Qs=982 va Qd=480 => luong du thua la DT=502Truoc khi đat gia san thi doanh thu cua nha SX la: TR1=P*Q=264000Sau khi đat gia san :TR2=350*982=343700Chinh Phu phai chi ra mot khoan T=[982-480]*350=175700Xét thị trường độc quyền hoàn toàn. hà số cầu: P = 1240-2Q. hàm tổng chi phí của doanh nghiệp: TC = 3Q2 + 240Q + 35000a/ Xác định hàm số: TFC, TVC, AFC, AVC, ATC, MC của doanh nghiệp.b/ Xác định sản lượng và giá tối đa hóa lợi nhuận? tính lợi nhuận của doanh nghiệp?c/ Tính hệ số lerner và cho biết quyền lực độc quyền của doanh nghiệp cao hay thấp?d/ Nếu thị trường cạnh tranh hoàn hảo thì giá bán và sản lượng bao nhiêu?e/ Nếu chính phủ định giá trần Pc = 980 thì doanh nghiệp sẽ sx bao nhiêu? lượng thiếu hụt là bao nhiêua/ Ta có khi Q=0 Thì FC=TC => FC=35000=> AFC=FC/Q=35000/QVC=TC-FC=3Q^2+340Q=> AVC=VC/Q=3Q+340=>ATC=TC/Q=3Q+340+35000/QMC=VC'=6Q+340b/ Ta có TR=P*Q=1240Q-2Q^2=> MR=TR'=1240-4QĐể tối đa hóa lợi nhuận MC=MR 1240-4Q=6Q+340 =>Q=90=>P=1060 =>LN=TR-TC=14500c/ Hệ số Lener : L=[P-MC]/P=[1060-880]/1060=0.17=> Quyền lực độc quyền của doanh nghiệp thấpd/ Nếu thị trường là cạnh tranh hoàn hảo thì MR=P=>Để tối đa hóa lợi nhuận MC=P 1240-2Q=6Q+340 =>Q=112.5 =>P=1015e/ Nếu Chính Phủ đặt giá trần P=980 thì XN sẽ SX lượng sản phẩm Q=107 trong khi lượng cầu là Q=130 => lượng thiếu hụt =23Hàm cung và hàm cầu của loại bánh AFC trên thị trường năm 2007 như sauhàm cung : Qs = 12P - 15hàm cầu : Qd = -8P + 45[Q : ngàn hộp, P : ngàn đồng / hộp]a/ Giá và sản lượng cân bằnng trên trường của bánh AFC năm 2007 là bao nhiu ?b/ Do nhìu loại bánh mới xuất hiện trên thị trường, cầu về bánh AFC nam 2008 giảm 10%. hãy tính tác động của việc giảm cầu này đối với giá và sản lượng bánh AFC đầu nam 2008 ?c/ Tính độ co giãn của cung và cầu bánh AFC theo giá tại điểm cân bằng năm 2007 và 2008 ?a/ Thị trường cân bằng Qs=Qd => 12P -15= - 8P + 45 => P = 3 => Q = 21b/Do có tác động nên lượng cầu giảm 10% =>Qd* = 90%Qd = -7.2P + 40.5=>Khi thị trường cân bằng thì giá và lượng sản phẩm đầu năm 2008 : Qd* = Qs => -7.2P + 40.5 = 12P -15=> P = 2.9 => Q = 19.7c/ Năm 2007Tại điểm cân bằng: Ed = Qd'*P/Q = - 8*3/21 = -1.143Es = Qs' * P/Q = 12*3/21 = 1.174Năm 2008Tại điểm cân bằng: Ed = [Qd*]' *P/Q = -7.2*2.9/19.7 = -1.06Es = Qs'*P/Q = 12*2.9/19.7 = 1.766 Hàm cung và cầu thị trường của sản phẩm X được cho như sauQd = -2P + 100Qs = 2P - 20[P: ngàn đồng/ sản phẩm, Q : ngàn sản phẩm]a/ Xác định giá và sản lượng cân bằng trên thị trường. Tính thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất và tổng thặng dư xã hộib/ Nếu chính phủ định giá trần cho sản phẩm X là 25. Hãy tính lượng thiếu hụtc/ Nếu chính phủ định giá cho sản phẩm X là 35. tính lượng dư thừad/ Nếu chính phủ đánh thuế 5 ngàn đồng / sp. hãy tính giá và sản lượng cân bằng trên thị trường, khoản thuế trên mỗi sản phẩm mà người tiêu dùng và người sản xuất phải chịu, khoản thuế mà nhà nước thu đượca/ Khi thị trường đạt cân bằng Qs=Qd => -2P+100=2P-20 =>P=30 =>Q=40P=-Qd/2+50P=Qs/2+10Thặng dư tiêu dùng: CS=1/2*[50-30]*40=400Thặng dư sản xuất: PS=1/2*[30-10]P40=400=> Tổng thặng dư xã hội: =PS+CS=800[Mấy cái này vẽ hình thì tính toán sẽ dễ dàng hơn ]b/ Nếu chính phủ đặt giá trần là 25 thì lúc đó lượng cầu và lượng cung của thị trường là: Qd=50,Qs=30=> Lượng thiếu hụt là TH=50-30=20c/ Nếu chính phủ đặt giá sàn là 35 thì:Qs=30,Qd=50=> Lượng dư thừa: DT=50-30=20Một hãng sản xuất có hàm cầu là:Q=130-10Pa] Khi giá bán P=9 thì doanh thu là bao nhiêu?Tính độ co giãn của cầu theo giá tại mức giá này và cho nhận xét.b] Hãng đang bán với giá P=8,5 hãng quyết định giảm già để tăng doanh thu.quyết định này của hãng đúng hay sai?Vì sao?c] Nếu cho hàm cung Qs=80, hãy tính giá và lượng cân bằng?Tính độ co giãn của cầu theo giá tại mức giá cân bằng và cho nhận xét.a] Ta có: P=9 thay vào pt đường cầu ta được: Q=130-10x9=40.Ta lại có TR=PxQ= 9x40= 360Vậy khi giá bán là P=9 thì doanh thu là TR= 360.Ta có: Q= 130-10P => [Q]`= -10Độ co giãn của đường cầu = [Q]`x P\Q= -10x9\40= -2,25Vậy khi giá thay đổi 1% thì lượng cầu thay đổi 2,25%b] Khi giá là P= 8,5 thì lúc đó lượng cầu sẽ là Q=130-10x8,5=45Lúc đó doanh thu sẽ là TR= 8,5x45=382,5Vậy khi hãng quyết định giảm giá thì doanh thu đạt được lớn hơn. Quyết định của hãng là đúng.c] Tại vị trí cân bằng ta có: Qd=Qs 130-10P=8010P=50P =5=>Pe=5.Qe=Qs=80.Vậy mức giá cân bằng là P=5, mức sản lượng cân bằng là Q=80Độ co giãn của dừong cầu= -10x5/80= -0,625.Vậy khi giá thay đổi 1% thì lượng sẽ thay đổi 0,625% Một người tiêu dùng có thu nhập là I -1,5triệu/tháng để mau hai hàng hóa X và Y. Giá của hàng hóa X là 15,000đồng/kg và hàng hóa Y là 5000 đồng/kg Hàm tổng lợi ích được hco bởi TU = 2XYA. Xác định kết hợp tiêu dùng tối ưu? Lợi nhuận hóa tối đa thu được bao nhiêu.?B. Nếu thu nhập tăng lên gấp đôi thì kết hợp tiêu dùng tối ưu mới là bao nhiêu?C. Nếu thu nhập của ng tiêu dùng vân là 1,5 triệu/tháng nhưng giá của hàng hóa X giảm còn 10,000đòng/kg, Xác định kết hợp tiêu dùng tối ưu mới.a/Ta có: MUx=2Y, MUy=2X=> Để kết hợp tiêu dùng tối ưu thì X,Y phải thỏa mãn hệ phương trình:15000X+5000Y=1500000MUx/MUy=Px/Py=>X=50,Y=150 =>lợi nhuận tối đa thu được là: TU=2*50*150=15000b/ Nếu thu nhập tăng lên gấp đôi mà giá các hàng hóa không thay đổi thì kết hợp tiêu dùng tối ưu là : Xo=2X=100 , Yo=2Y=300 [ta cũng có thể dùng cách giải như câu a để giải phần này]c/Nếu gia hàng hóa X giản còn 10000 thì để kết hợp tối ưu thì X*,Y* phải thỏa mãn hệ sau10000X*+5000Y*=1500000MUx/MUy=Px/Py=> X*=75,Y*=150một hãng độc quyền có đường cầu Q=120-P tổng chi phí ngắn hạn TC=2Q[lập phương]-6Q[bình]-31Q+120a, viết phương trình biểu diễn các chi phí ngắn hạnhãng sẽ sản xuất ban nhiêu sản phẩm đê tối đa hóa lợi nhuận.khi đó gia bán,tổng doanh thu,tổng chi phí và lợi nhuận của hãng là bao nhiêu?xác dịnh mức sản lượng để hãng tối đa hóa doanh thu.khi đó giá bán, tổng doanh thu,tông chi phí và lợi nhuận của hãng là bao nhiêu?d,giả sử chính phủ dánh thuế là 30 đồng/1 đơn vị sản phẩm .khi đó giá bán, doanh thu,lợi nhuận sẽ thay đổi như thế nào?a/ Ta có:khi Q= 0 thì FC=TC =>FC=120 =>VC = 2Q^3 - 6Q^2 - 31QMC= TC'=6Q^2 - 12Q - 31TR=P*Q=Q*[120 -Q]=120Q -Q^2=> MR=TR'=120 - 2QĐể tối đa hóa lợi nhuận thì MC=MR=> 6Q^2 -12Q -31=120 -2Q => Q=5.9 =>P= 114.1=> TR=673.2, TC= 139, LN=534.2Để tối đa hóa doanh thu thì MR=0=> 120 -2Q=0 =>Q=60 =>P=60, TR=3600, TC=214260 ,LN= -210660 [lỗ]b/ nếu chính phủ đánh thuế 30đ/sp thì chi phí cận biên sẽ thay đổiMCo=120 -2Q +30=150-2QĐể tối đa hóa doanh thu thì MR=MCo=> 6Q^2 - 12Q - 31=150 - 2Q => Q=4.7 ,P=115.3 ,TR=541.9 ,TC= 190.4 [lúc này hàm tổng chi phí là : TC= 2Q^3 - 6Q^2 -31Q +120 + 30Q]=> LN=351.5cấu về sản phẩm X là P=90-Q.thị trường này do 1 hãng độc quyền không chế.chi phí của hãng độc quyền C=480+q^2+4qa, hãy xác định giá và sản lượng cân bằng cho hãng độc quyền nàyb, hãng tao ra bao nhiêu lợi nhuận và thặng dư tiêu dùng?nếu hãng muốn tối đa hóa doanh thu thì phải chọn mức giá và sản lượng là bao nhiêu?khi đó lợi nhuận thu được là bao nhiêu?c, giả sư chính phủ đặt giá trần là 60 thì hãng sản xuất bao nhiêu để đạt được lợi

Video liên quan

Chủ Đề