Bài toán kinh tế kinh doan vận tải

Nhu cầu vận chuyển hàng hóa từ Bắc vào Nam và ngược lại ngày càng gia tăng mạnh mẽ và kéo theo đó là sự ra đời của một loạt phương thức vận tải như vận tải đường sắt, đường bộ, đường biển, hàng không. Và bài toán đặt ra lúc này cho doanh nghiệp đó là chọn phương thức vận tải nào để vừa vận chuyển hàng hóa nhanh chóng, an toàn vừa tiết kiệm chi phí trong thời buổi kinh tế khó khăn như hiện nay?

Làm thế nào để tiết kiệm chi phí? Chi phí vận chuyển hàng hóa chiếm một phần chi phí không nhỏ trong chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thêm vào đó, biến động của giá xăng dầu, phí giao thông sẽ làm chi phí vận chuyển bị đội giá lên và ảnh hưởng đến túi tiền của doanh nghiệp, nhất là trong thời bão giá như hiện nay. Lúc này, vận tải đường sắt sẽ là phương thức vận chuyển hàng hóa tối ưu cho doanh nghiệp, đặc biệt là đối với quãng đường dài như chuyển hàng từ Bắc vào Nam và ngược lại. Vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt có giá thành thấp, chỉ bằng khoảng 50% so đường bộ, giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí đáng kể Bên cạnh đó, vận tải đường sắt có cước phí ổn định và ít phụ thuộc vào sự biến động giá xăng dầu, ít làm ảnh hưởng đến chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Vận tải đường sắt chi phí thấp, vận chuyển nhanh gọn, an toàn là lựa chọn hiệu quả cho mọi doanh nghiệp

Làm thế nào để vận chuyển hàng hóa nhanh gọn? Một chuyến hàng vận chuyển chậm trễ không chỉ gây thiệt hại về tài chính cho doanh nghiệp mà còn làm ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp đối với bạn hàng, đối tác. Hàng hóa phải được vận chuyển nhanh gọn để đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đơn đặt hàng của đối tác luôn là một trong những tiêu chí quan trọng khi lựa chọn phương thức vận chuyển hàng hóa. Lựa chọn vận tải đường sắt sẽ đảm bảo hàng hóa của doanh nghiệp bạn đi đến nơi về đến chốn, về nhanh, về kịp thời. Hàng hóa được vận chuyển theo giờ tàu chạy cố định, không có tình trạng hoãn chuyến, hủy chuyển, đảm bảo thời gian giao nhận hàng chính xác. Mặt khác, vận tải đường sắt ít phải chịu ảnh hưởng của điều kiện thời tiết, khí hậu hay sự cố va chạm giao thông nên hàng hóa được vận chuyển đúng thời gian, địa điểm khách hàng yêu cầu.

Làm thế nào để đảm bảo an toàn cho hàng hóa? Trong quá trình vận chuyển hàng hóa nếu xảy ra tình trạng hàng hóa bị hỏng hóc do va đập, va chạm giao thông sẽ gây thiệt hại về kinh tế cho doanh nghiệp. Vận tải đường sắt sẽ là lựa chọn hoàn hảo cho mọi doanh nghiệp để đảm bảo an toàn cho hàng hóa trong suốt hành trình vận chuyển. Hàng hóa được vận chuyển bằng toa tàu chuyên dụng nên hạn chế tối đa vấn đề va chạm trong quá trình vận chuyển, tránh làm hư hỏng các máy móc, thiết bị, sản phẩm, từ đó doanh nghiệp có thể giảm tối thiểu chi phí thiệt hại do hàng hóa hư hỏng. Với thế mạnh và uy tín trong lĩnh vực vận tải đường sắt, dịch vụ vận chuyển đường sắt Sơn Trang luôn là lựa chọn tin cậy của mọi khách hàng. Hoạt động với phương châm “An toàn – Nhanh chóng – Chính xác”, khách hàng sẽ luôn hài lòng với dịch vụ vận tải đường sắt do Sơn Trang cung cấp. Dịch vụ vận chuyển đường sắt Sơn Trang nhận vận chuyển tất cả các loại hàng hóa bằng tàu hỏa, đáp ứng mọi nhu cầu vận chuyển của doanh nghiệp, cá nhân: - Hàng tiêu dùng: Bánh kẹo, rượu bia, nước ngọt, các mặt hàng nông sản…. - Vận chuyển đồ dùng gia đình, văn phòng phẩm trọn gói. - Vận chuyển hàng máy móc thiết bị. - Vận chuyển hàng hoá quá khổ bằng xe chuyên dùng. Bên cạnh đó, Sơn Trang cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt trọn gói, tạo sự tiện lợi tối đa cho quý khách: - Vận chuyển từ ga đến ga. - Vận chuyển từ kho đến kho - Vận chuyển từ kho đến địa chỉ khách hàng. - Vận chuyển từ ga đến tại địa chỉ khách hàng. - Vận chuyển hàng lẻ, hàng nguyên toa bằng tàu chuyên tuyến Bắc Nam. - Dịch vụ lấy hàng tại địa chỉ khách hàng. Lựa chọn dịch vụ vận chuyển đường sắt trọn gói của Sơn Trang là quý khách hàng đã đặt trọn niềm tin vào công ty chúng tôi. Chúng tôi cam kết mang đến cho quý khách dịch vụ vận chuyển chất lượng hoàn hảo nhất, vận chuyển hàng hóa an toàn, nhanh chóng, giúp bạn tiết kiệm chi phí và thời gian vàng ngọc.

BAN THỜI SỰ - VOV1 Địa chỉ: 41- 43 Bà Triệu, Hà Nội Trưởng Ban: Nguyễn Vũ Duy Phó Trưởng Ban: Nguyễn Thị Tuyết Mai

Lê Thị Hằng

Hoàng Trung Dũng

“Đêm thao thức, ngày đắn đo” quản lý doanh thu, chi phí luôn là mối bận tâm hàng đầu của chủ doanh nghiệp vận tải, logistics, kho bãi. Đầu tư càng nhiều, lợi nhuận thu về không được bao nhiêu, cách quản lý sai trở thành vấn đề lớn.

Bài viết dưới đây sẽ đưa ra 4 sai lầm trong cách quản lý của doanh nghiệp và đưa ra lời giải từ một doanh nghiệp có kinh nghiệm hơn 20 năm trong cùng lĩnh vực nhằm giúp doanh nghiệp tối ưu lại chi phí và gia tăng doanh thu.

\>> 5 Tiêu chí lựa chọn phần mềm kế toán doanh nghiệp vận tải \>> Kế toán doanh nghiệp vận tải và những nghiệp vụ quan trọng cần biết \>> Hướng dẫn tính định mức nhiên liệu trong doanh nghiệp vận tải

Trong quá trình quản lý doanh thu, chi phí, lãi lỗ của doanh nghiệp, không ít lần chủ doanh nghiệp đau đầu về chi phí. Việc chi phí không hợp lý, chỗ thừa chỗ thiếu là do cách quản lý hiện tại đang có vấn đề. Dưới đây là một số sai lầm trong quản lý của chủ doanh nghiệp đã được tổng hợp thực tế:

Thứ nhất, doanh nghiệp không nắm bắt kịp thời doanh thu, chi phí, lãi lỗ theo từng hợp đồng, đầu xe, tuyến xe, mảng vận chuyển dẫn đến không phân tích được hạng mục nào hiệu quả thì tăng cường đầu tư, hạng mục nào không hiệu quả thì cắt giảm dẫn đến giảm hiệu quả kinh doanh.

Thứ hai, không kiểm soát được các chi phí của từng hợp đồng, đầu xe, mảng vận chuyển [lương tài xế, xăng, công tác phí, phí cầu đường, phí bảo hiểm, phí sửa chữa, bảo dưỡng …] dẫn tới không cắt giảm được những khoản chi phí không cần thiết làm giảm lợi nhuận.

Thứ ba, doanh nghiệp không phân tích được các khoản chi phí lưu kho, vận chuyển, thông quan,…dẫn tới các khoản chi phí không cần thiết tăng cao, làm giảm lợi nhuận.

Thứ tư, giám đốc khó khăn trong việc quản lý xuất nhập tồn hàng ký gửi dẫn đến xảy ra thất thoát, gây thiệt hại cho công ty.

Trong 4 sai lầm chính của doanh nghiệp vận tải, thì sai lầm “chí tử” nhiều chủ doanh nghiệp vận tải thường xuyên gặp phải là không nắm được doanh thu chi phí theo từng đầu xe, dẫn tới không có kế hoạch hiệu quả, không cắt giảm được chi phí.

Chủ doanh nghiệp cần kiểm soát cách ghi nhận chi phí đối với các khoản chi chi phí trực tiếp như chi phí xăng xe, chi phí lương lái xe, chi phí sửa chữa, chi phí khấu hao, chi phí khác… nhằm đảm bảo quản lý và theo dõi được doanh thu, lãi lỗ của từng đầu xe.

Để nhận tài liệu chi tiết về đặc điểm doanh nghiệp, phương pháp giải quyết vấn đề sai sót trong doanh nghiệp vận tải, kho bãi, logistics, anh chị vui lòng để lại thông tin bên dưới:

Hai phương pháp kinh điển để quản lý tài chính doanh nghiệp vận tải, kho bãi, logistics

# Quản lý bằng quy trình ngoài

Để thực hiện quản lý tài chính – kế toán theo phương pháp quy trình ngoài, chủ doanh nghiệp vận tải thường theo dõi trên báo cáo của kế toán xuất từ Excel để theo dõi tình hình cho phí theo từng hợp đồng, từng phương tiện vận chuyển, quản lý công nợ và thống kê các khoản chi phí.

Tuy nhiên, khối lượng các mục chi phí nhiều và lớn khiến việc tổng hợp, điều chỉnh không được nhanh chóng và dễ xảy ra sai sót.

Thêm vào đó, nhiều quy định đổi với doanh nghiệp vận tải hay thay đổi, việc quản lý theo quy trình ngoài chủ doanh nghiệp không thể nhanh chóng thay đổi, dẫn đến lỡ nhịp trong kế hoạch kinh doanh.

# Quản lý bằng phần mềm

Với nghiệp vụ phức tạp, đặc tính cần kiểm soát chi phí và gia tăng doanh thu, giám đốc doanh nghiệp vận tải khi sử dụng phần mềm quản lý. Phần mềm sẽ cung cấp báo cáo doanh thu, chi phí, lãi lỗ chi tiết theo từng hợp đồng, đầu xe giúp Giám đốc nắm bắt kịp thời tình hình kinh doanh để đưa ra chiến lược kinh doanh phù hợp.

Hình dung chi tiết hơn về công việc kế toán doanh nghiệp vận tải và những sai sót có thể phát sinh tại bài viết 6 lưu ý kế toán doanh nghiệp vận tải cần đặc biệt quan tâm

Phần mềm cho phép theo dõi, cung cấp báo cáo chi phí chi tiết theo từng “khoản mục chi phí” giúp chủ doanh phân tích và kiểm soát được chi phí của Doanh nghiệp:

Khoa Kinh tế Vận tải có bao nhiêu bộ phận chuyên trách?

Khoa hiện có 4 ngành với 8 chuyên ngành đào tạo: Ngành Kinh tế Vận tải [chuyên ngành Kinh tế Vận tải biển; Chuyên ngành Kinh tế vận tải hàng không], ngành Kinh tế Xây dựng [chuyên ngành Kinh tế Xây dựng, Quản lý Dự án Xây dựng, Kinh tế và Quản lý bất động sản], ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng [chuyên ngành ...

Ngành Kinh tế vận tải hàng không là ngành gì?

Ngành kinh tế vận tải hàng không là một lĩnh vực kinh doanh liên quan đến việc vận chuyển hành khách và hàng hóa bằng máy bay. Nó bao gồm các hoạt động liên quan đến hãng hàng không, sân bay, và các dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải hàng không.

Ngành Kinh tế vận tải biển ra trường làm gì?

Vậy nên, cử nhân ngành kinh tế vận tải biển ra trường có thể làm việc tại: - Công tác ở các cảng biển, công ty vận tải biển, doanh nghiệp dịch vụ vận tải [đại lí tàu biển, môi giới hàng hải, giao nhận - vận tải, đại lí xuất nhập khẩu hàng hóa, …].

Ngành Kinh tế vận tải biển lượng bao nhiêu?

Lương tại các vị trí ngành Kinh Tế Vận Tải là bao nhiêu? Theo thống kê của Tổng cục Thống kê, mức lương trung bình của ngành này là khoảng 8-12 triệu đồng/tháng. Dưới đây là một số ví dụ về mức lương trung bình ở một số vị trí trong ngành Kinh Tế Vận Tải tại Việt Nam: Chuyên viên logistics: khoảng 8-12 triệu đồng/tháng.

Chủ Đề