Biên chế công an 2023

Theo đó, Kế hoạch biên chế công chức năm 2023 của tỉnh Bắc Kạn là 1.644 biên chế, tăng 155 biên chế công chức so với năm 2022. 

Để bảo đảm việc sắp xếp lại tổ chức bộ máy kiểm lâm và quản lý, sử dụng biên chế theo đúng quy định, UBND tỉnh đã đề nghị Bộ Nội vụ xem xét, trình Thủ tướng Chính phủ giao bổ sung 35 biên chế công chức cho tỉnh để thực hiện chuyển đổi 35 biên chế sự nghiệp sang biên chế công chức, giúp tỉnh tháo gỡ khó khăn, vướng mắc do lịch sử để lại.

Đối với Đội Quản lý trật tự đô thị thành phố Bắc Kạn thuộc UBND thành phố Bắc Kạn, UBND tỉnh đề nghị giao bổ sung 10 biên chế công chức cho đơn vị để chuyển đổi biên chế sự nghiệp sang biên chế công chức thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước theo đúng quy định.

Đối với hợp đồng lao động theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP, kế hoạch HĐ68 năm 2023 của tỉnh là 191 người, tăng 3 người so với năm 2022, UBND tỉnh sẽ tự cân đối điều chỉnh trong tổng số chỉ tiêu HĐ68 được HĐND tỉnh phê duyệt để bảo đảm sử dụng có hiệu quả, phù hợp với nhiệm vụ thực tế của từng cơ quan, tổ chức, địa phương./.

Các đại biểu bấm nút thông qua nghị quyết tại kỳ họp - Ảnh: HĐND TP

Tại kỳ họp thứ 9 - kỳ họp chuyên đề chiều 12-9, HĐND TP Hà Nội khóa XVI đã thông qua nghị quyết về việc điều chỉnh tổng biên chế sự nghiệp TP năm 2022 và giao bổ sung viên chức giáo viên năm học 2022-2023.

Theo đó, HĐND TP quyết nghị điều chỉnh tổng biên chế sự nghiệp TP Hà Nội năm 2022. Cụ thể tổng biên chế là 116.420, bao gồm số biên chế viên chức theo nghị quyết số 32/NQ-HĐND ngày 10-12-2021 của HĐND TP là 114.059; bổ sung 2.361 biên chế theo quyết định số 72-QĐ/TW ngày 18-7-2022 của Bộ Chính trị và công văn 3887/BNV-TCBC ngày 12-8-2022 của Bộ Nội vụ.

Cùng đó, giao bổ sung 2.361 biên chế giáo viên năm học 2022-2023 cho Sở Giáo dục và Đào tạo, UBND quận, huyện, thị xã. Trong đó, giáo viên THPT 452 biên chế, giáo viên THCS 1.309 biên chế, giáo viên tiểu học 600 biên chế.

Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội Vũ Thu Hà trình bày tờ trình - Ảnh: HĐND TP

Trước đó, trình bày tờ trình của UBND TP Hà Nội về nội dung này, Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội Vũ Thu Hà cho biết về đề xuất phân bổ biên chế, thực trạng biên chế viên chức giáo dục của TP Hà Nội cho thấy, năm học 2021-2022, tổng số viên chức ngành giáo dục của TP còn thiếu so với định mức cần do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định là 7.134 biên chế.

Năm học 2022-2023, do thành lập trường mới, tăng lớp, tăng học sinh, số viên chức ngành giáo dục còn thiếu so với định mức là 3.131. Như vậy năm học 2022-2023, Hà Nội thiếu 10.265 biên chế viên chức, trong đó số giáo viên thiếu của bậc tiểu học là 3.436 người, bậc THCS là 3.135 người và bậc THPT là 1.311 người.

Theo Kết luận 40 của Bộ Chính trị vừa mới ban hành, giai đoạn 2021-2026, toàn hệ thống chính trị tinh giản ít nhất 5% biên chế cán bộ, công chức và ít nhất 10% biên chế viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước. Vậy những trường hợp nào thuộc diện tinh giản biên chế?

Theo Kết luận của Bộ Chính trị, giai đoạn 2021-2026 tinh giản ít nhất 5% biên chế cán bộ, công chức, 10% viên chức. Ảnh: Hải Nguyễn

Theo ông Nguyễn Tiến Dĩnh - nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ, những trường hợp tinh giản biên chế và chính sách về tinh giản biên chế đã được quy định tại Nghị định 143/2020/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 108/2014/NĐ-CP về chính sách tinh giản biên chế.

Theo đó, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động thuộc các đối tượng sau đây sẽ thuộc diện tính giản biên chế hàng năm:

[1] Dôi dư do rà soát, sắp xếp lại tổ chức bộ máy, nhân sự theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền của Đảng, Nhà nước hoặc do đơn vị sự nghiệp công lập sắp xếp lại tổ chức bộ máy, nhân sự để thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy và nhân sự.

[2] Dôi dư do cơ cấu lại cán bộ, công chức, viên chức theo vị trí việc làm, nhưng không thể bố trí, sắp xếp được việc làm khác.

[3] Chưa đạt trình độ đào tạo theo tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ quy định đối với vị trí việc làm đang đảm nhiệm, nhưng không có vị trí việc làm khác phù hợp để bố trí và không thể bố trí đào tạo lại để chuẩn hóa về chuyên môn, nghiệp vụ hoặc được cơ quan, đơn vị bố trí việc làm khác nhưng cá nhân tự nguyện thực hiện tinh giản biên chế và được cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý đồng ý;

[4] Có chuyên ngành đào tạo không phù hợp với vị trí việc làm hiện đang đảm nhiệm nên không hoàn thành nhiệm vụ được giao nhưng không thể bố trí việc làm khác hoặc được cơ quan, đơn vị bố trí việc làm khác nhưng cá nhân tự nguyện thực hiện tinh giản biên chế và được cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý đồng ý;

[5] Có 2 năm liên tiếp liên kề tại thời điểm xét tinh giản biên chế, cán bộ, công chức có 01 năm được xếp loại chất lượng ở mức hoàn thành nhiệm vụ và 01 năm không hoàn thành nhiệm vụ nhưng không thể bố trí việc làm khác phù hợp hoặc không hoàn thành nhiệm vụ trong năm trước liền kề tại thời điểm xét tinh giản biên chế nhưng cá nhân tự nguyện thực hiện tinh giản biên chế và được cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý đồng ý;

[6] Có 02 năm liên tiếp liền kề tại thời điểm xét tinh giản biên chế, viên chức có 01 năm được xếp loại chất lượng ở mức hoàn thành nhiệm vụ và 01 năm không hoàn thành nhiệm vụ nhưng không thể bố trí việc làm khác phù hợp hoặc không hoàn thành nhiệm vụ trong năm trước liền kề tại thời điểm xét tinh giản biên chế nhưng cá nhân tự nguyện thực hiện tinh giản biên chế và được cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý đồng ý;

[7] Có 02 năm liên tiếp liền kề tại thời điểm xét tinh giản biên chế mà trong từng năm đều có tổng số ngày nghỉ làm việc bằng hoặc cao hơn số ngày nghỉ tối đa do ốm đau theo quy định tại khoản 1 Điều 26 Luật bảo hiểm xã hội, có xác nhận của cơ sở khám chữa bệnh và của cơ quan Bảo hiểm xã hội chi trả trợ cấp ốm đau theo quy định của pháp luật hoặc trong năm trước liền kề tại thời điểm xét tinh giản biên chế có tổng số ngày nghỉ làm việc bằng hoặc cao hơn số ngày nghỉ tối đa do ốm đau theo quy định tại khoản 1 Điều 26 Luật bảo hiểm xã hội, có xác nhận của cơ sở khám chữa bệnh và của cơ quan Bảo hiểm xã hội chi trả trợ cấp ốm đau theo quy định của pháp luật nhưng cá nhân tự nguyện thực hiện tinh giản biên chế được cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý đồng ý”.

[8] Người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động không xác định thời hạn trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập chưa được giao quyền tự chủ dôi dư do sắp xếp lại tổ chức theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền hoặc do đơn vị sự nghiệp công lập sắp xếp lại tổ chức bộ máy, nhân sự để thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy và nhân sự.

[9] Viên chức, người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động không xác định thời hạn tại các đơn vị sự nghiệp công lập được giao quyền tự chủ hoàn toàn về thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy, nhân sự dôi dư do sắp xếp lại tổ chức theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền hoặc do đơn vị sự nghiệp công lập sắp xếp lại tổ chức bộ máy, nhân sự để thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy và nhân sự.

[10] Chủ tịch công ty, thành viên Hội đồng thành viên, Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc, Giám đốc, Phó Giám đốc, Kế toán trưởng, kiểm soát viên của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu dôi dư do thực hiện cổ phần hóa, giao, bán, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, phá sản hoặc chuyển thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên hoặc chuyển thành đơn vị sự nghiệp công lập theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

[11] Giám đốc, Phó Giám đốc, Kế toán trưởng của các nông, lâm trường quốc doanh dôi dư do sắp xếp lại theo quy định của Nghị định 170/2004/NĐ-CP, Nghị định 200/2004/NĐ-CP;

[12] Những người là cán bộ, công chức được cơ quan có thẩm quyền cử tham gia quản lý hoặc đại diện theo ủy quyền đối với phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước mà dôi dư do cơ cấu lại doanh nghiệp đó.

[13] Những người làm việc trong biên chế được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao cho các hội thuộc danh sách dôi dư do sắp xếp lại tổ chức theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền.

Mời Quý vị cùng lắng nghe chương trình Giờ thứ 9 của Báo Lao Động

Chủ Đề