Cách dợt chào mào má trắng thành mồi

Bạn đang xem chủ đề Luyện Chào Mào Má Trắng Thành Mồi được cập nhật mới nhất ngày 03/07/2022 trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung Luyện Chào Mào Má Trắng Thành Mồi hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, chủ đề này đã đạt được 5.742 lượt xem.

--- Bài mới hơn ---

  • Siêu Cup Chào Mào Miền Bắc 2022: “hội Tụ Đỉnh Cao”
  • Sắp Diễn Ra Siêu Cup Tiếng Hót Chim Chào Mào Toàn Quốc Năm 2022
  • Cách Nuôi Chim Nhồng Hiệu Quả, Nhanh Nói
  • Kỹ Thuật Làm Chuồng Nuôi Gà Đẻ Trứng
  • De Thi Hs Gioi 5 15 De Thi Gvg Huyen Ba Thuoc Doc
  • Việc huấn luyện chim chào mào má trắng thành chim mồi cần nhiều thời gian và công sức ngoài ra còn đòi hỏi bạn phải có kiến thức về chào mào, đồng thời còn có sự kiên trì để có thể thành công.

    Hướng dẫn cách huấn luyện chim chào mào má trắng thành chim mồi

    Công việc đàu tiên để huấn luyện một chú chào mào bổi thành mồi là lựa chọn chú trào mào đầy triển vọng. Có một số tiêu chuẩn để bạn dễ dàng chọn được là mau mỏ tức là chim chào mào hót nhiều nhiều để sau này khi ra rừng thì chim có thể hót cả ngày nhằm mục đích dụ bổi, nhanh nhẹn và hiếu chiến. Về hình dáng chọn những chú chim chào mào cao to, dài đòn, oai vệ có mũ cao, má đỏ.

    Nuôi hóa, thuần dưỡng

    Chế độ dinh dưỡng cho chim chào mào: Trong thời gian này bạn phải đáp ứng cho chim có chế độ dinh dưỡng tốt + mồi phải tươi + bổ sung trái cây để có thể nâng cao thể lực và thể trạng cho chim.

    Tắm cho chim chào mào: Cho chim tắm thường xuyên giúp đẹp mượt lông lá, tránh bọ, giúp chim dạn người hơn.

    Di chuyển lồng: Bạn nên treo chim ở nhiều chỗ khác nhau trong nhà nhằm cho chim quen với chỗ treo lạ và sự di chuyển. Khoảng được 7 tới 8 tháng ta có thể cho chim đi dợt cho chim học hỏi những con chim chào mào khác đồng thời tạo sự tự tin và bản lĩnh tiềm ẩn trong chim khi gặp chim khác.

    Yếu tố quyết định thành công

    Khi chim chào mào có tố chất và tập thì trong giai đoạn này đã sổ bộng đồng thời đấu đá mạnh. Đây chính là giai đoạn chim học, bắt trước rất nhanh và giai đoạn này quyết định tới thành công hay thất bại của cuộc huấn luyện.

    – Giai đoạn này ta đã có thể bắt đầu đem ra rừng đi bẫy tập dượt, cho chim quen với lồng bẩy và khung cảnh thiên nhiên rừng rú… Ra rừng chim sẽ học được giọng chim già ngoài rừng luôn, tốt nhất ta đem theo lồng chim mồi treo cách xa để chim tơ học giọng chim thầ. Đây chính là thời kỳ chim biết lắng nghe và học hỏi rất nhanh

    – Đến thời kỳ Chào mào tơ thay lông và mọc má đỏ thì ta hạn chế đi bẩy tập dợt, hoặc không đem ra rừng bẫy nữa để dưỡng chim thay lông cho nhanh.

    – Bạn cũng nên chuẩn bị cho mình một chú chào mào mái bởi thông thường khi thả chim thì chim chào mào tự nhiên sẽ đá chim trống để đuổi lấy dành chim mái. Như vậy trong trường hợp bạn này bạn cũng có thể lấy chào mào mái để dụ.

    Việc huấn luyện chim chào mào má trắng thành chim mồi cần một thời gian dài sự kiên trì nhẫn nại cũng như sự hiểu biết kỹ lưỡng về chim. Vì vậy nếu có ý định huấn luyện thì bạn nên tìm hiểu trước.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Làm Thế Nào Để Phân Biệt Chào Mào Đực Và Chào Mào Mái
  • Những Cách Làm Cám Chim Chào Mào Tốt Nhất
  • Kỹ Thuật Kích Thích Chào Mào Lên Lửa
  • Kỹ Thuật Nuôi Chào Mào Sinh Sản [Sưu Tầm]
  • Có Nên Nuôi Chào Mào Mái Kích Trống Căng Lửa?
  • --- Bài mới hơn ---

  • Tổng Hợp Cách Chăm Sóc Chào Mào Bổi Mới Bắt Về
  • Chim Cảnh Bạch Vương Chào Mào Giá Tiền Tỷ
  • Kỹ Thuật Nuôi Chào Mào Bạch Tạng Sinh Sản
  • Bạch Mã, Vẻ Đẹp Chưa Bị Đụng Chạm
  • Đất Võ Mở Hội Thi Chim Chào Mào
  • Sau khi đã có chú chim thuần chơi tốt, các bạn đã có thể thỏa chí cùng anh chị em tham gia cafe, cội chim để dợt dãi, chiêm nghiệm, thưởng thức. Nhưng cái đỉnh của Thú chơi đâu đã hết! Cái đỉnh thú vị nhất của nghề chơi là được cùng Chú chim của mình ngao du Sơn Thủy chinh phục chim trời. Đó là cái thú chơi Mồi Lồng.

    Công việc đầu tiên khi ta muốn huấn luyện cho một chú chào mào bổi thành mồi là lựa chọn được những chú chào mào có nhiều triển vọng. Tiêu chuẩn để chọn một chú có tương lai sẽ trở thành một chú mồi tốt theo kinh nghiệm của những người đi trước thì hình thức không phải là yếu tố chủ đạo trong mục tiêu chọn lựa, mà điều cốt yếu là chú chim phải mau mỏ [ hót nhiều để sau này khi ra rừng chú ta sẽ hót cả ngày để dụ bổi ] nhanh nhẹn và “đầu gấu” – tức là những chú chim bổi khi kê gần chim mồi nhà cũng không sợ mà vẫn bu lồng đòi chiến, những chú chim như thế khi ra rừng sẽ không sợ một chú chim nào, kể cả những chú chim trận già rừng.

    Khi chọn được những chú như thế thì hình thức của chúng mới được xem đến, lúc này nếu được những chú cao to, dài đòn hình dáng oai vệ mũ cao má đỏ to thì không còn gì bằng. Theo như em biết thì khi muốn huấn luyện mồi thì người ta không nuôi từ chim non lên vì như thế rất mất thời gian [để thành mồi với một chú chim non thì công đoạn chăm sóc và huấn luyện phải gấp 2 đến 3 lần so với chim bổi có 2-3 mùa rừng] trong khi đó khi thành mồi chú chim này cũng khó có thể hay và chơi bền như chim già rừng huấn luyện lên.

    Sau công việc chọn lựa là công việc thuần hóa và nuôi dưỡng, với chế độ ép thuần hợp lý không làm chim bị hoảng mà bể chim, để chim chỗ đông người và bỏ áo lồng từ từ , tránh chim nhảy nhiều mà có khả năng chim mất móng mà phí chú chim hay.

    Thời gian này chế độ dinh dưỡng tốt + mồi tươi + hoa quả năng cao thể lực và thể trạng cho chim và cho chim tắm táp thường xuyên giúp chim đẹp mướt lông lá, tránh bọ mạt. Chẳng những sức khỏe tốt mà qua đó chim cũng nhanh dạn người hơn.Trong quá trình này ta nên chăm treo chim nhiều chỗ khác nhau trong nhà nhằm cho chim quen với những chỗ treo lạ và sự di chuyển, khoảng được 7-8 tháng ta có thể cho chim đi dợt cho chim học hỏi chim khác và tạo sự tự tin, bản lĩnh khi gặp chim khác .

    Sau 1 mùa lồng chú chim của ta lúc này đã thuần hơn , khi ta đến gần cũng không còn nhảy lung tung nữa và cũng đã ra giọng nhiều thì ta bắt đầu công đoạn huấn luyện của mình, đây là giai đoạn cần đầu tư thời gian nhiều nhất,lúc này nếu có thể liên hệ với anh em mượn được chim mồi hay thì vô cùng quý, nếu không có thì phải chịu khó rủ anh em có chim mồi hay đi bẫy để qua đó mà mang chú chim của mình đi học việc, khi mang chim đi bẫy thì những lần đầu tiên ta phải bao phủ thật kín lồng bẫy[ cái này để tránh cho chim rừng thấy chim mồi học việc của ta mà bay vào đấu , chú chim của ta tuy đã chọn kĩ là một chú khá gấu nhưng chưa thật quen trong lồng nên khi gặp phải chim trận già rừng vào đấu rất dễ bị bể.] lụp bẫy chỉ để hở một chút nhỏ đủ để cho chim học việc thấy được chim mồi già đấu và dụ chim rừng , sau một thời gian ta có thể để chim học việc cách xa chim mồi già và đấu với chim rừng……… khi chim học việc dụ và bẫy được chú chim rừng đầu tiên lúc này các bác phải để ý nếu chú chim đó là chim má trắng hoặc là chú chim khá nhát [ cái này qua cách đấu của chú chim rừng mà các bác phán đoán được chú này dữ hoặc nhát ] thì các bác cứ để chú chim rừng nằm trong lục bẫy để chú chim học việc củng cố thêm độ tự tin……

    Nếu những lần bẫy đầu tiên mà gặp phải chú chim già rừng dữ thì nên hạ chim học việc xuống để hôm khác sẽ bẫy nơi khác …… cứ như thế sau khoảng 3 năm chúng ta sẽ có một chú mồi khá tốt mà ta rất hiểu về chú.

    Bổ Sung thêm trong công tác huấn luyện chào mào mồi , khi đi bẫy xa để tiện lợi cho việc treo lụp bẫy ở những chỗ lý tưởng hơn ngoài việc sử dụng tay để treo , anh em còn sử dụng dây cước để quăng treo lụp bẫy lên thật cao , những cách này đều không có gì để phải bận tâm .

    Việc sử dụng sào treo , đặc biệt là sào rút thì tiện lợi hơn cả , tuy nhiên khi sử dụng loại sào này ta phải có bước chuẩn bị và huấn luyện song song với việc huấn luyện từ bổi thành mồi , mục dích để chú mồi sau này chinh chiến xa trường thật sự quen với sào .

    Có những chú mồi chiến , chinh chiến mấy năm trời không ngại gian khổ , vất vả nhưng do chưa từng sử dụng loại sào này khi đi bẫy , không quen với sào khi chúng ta sử dụng sẽ khiến chào mào mồi hoảng sợ nhẩy tung mặt trong lồng bẫy [ đặc biệt xẩy ra khi anh em sử dụng bằng lồng bẫy inox , chú chào mào khi thấy sào móc vào lồng những tưởng bị xua đánh hoảng sợ nhẩy tung lồng + những chấn thương như vỡ mặt do lồng bẫy gây ra sẽ khiến chào mào hoảng trở lại và đâm ra sợ lồng bẫy , sau này rất khó cho chú ta sang lồng bẫy trở lại và cho dù có cố cho sang thì chú chào mào của ta không còn đủ độ tự tin khi ở trong lồng bẫy nữa, cách huấn luyện cũng khá đơn giản , khi bắt đầu thuần chim các bác phải thửa luôn cái sào , trong quá trình thuần các bác cứ dể cái sào gần lồng cho chim quen với sào , thỉnh thoảng các bác qua lại lấy sào khua khua tạo động và cũng tạo cho chào mào quen với hình ảnh mình cầm sào mà không gây nguy hiểm gì cho chú ta , cầm sào khua khua suốt thì cũng ngại phải không ạ …. có cách đây … để cho chào mào quen với sự chuyển động của sào các bác buộc sợi dây thun [ loại co giãn nhiều ] buộc một đầu vào sào , một đầu buộc lên dây treo sát cạch lồng , sau đó ta kéo xuống cho giãn day thun và thả ra … sào sẽ nẩy tưng tưng và thời gian sào chuyển động cũng khá lâu khiến cho ta đỡ mệt hơn , tuy nhiên điều này cũng không thể có hiệu quả bằng khi ta rỗi ngồi chơi với chào mào và chăm sóc nó lúc nào cũng có cái sào ở bên và thỉnh thoảng ta khua khua sát lồng và sử dụng hàng ngày để treo lồng [ngay cả khi ta có thể với tay treo lồng thì ta cũng nên sử dụng sào treo cho chim quen ] .. khi chào mào thuần thì việc đi bẫy với sào rút không còn là vấn đề lo ngại nữa !!!!!!!!!!!!!!!!!!!

    Đó là vấn đề Mồi Trống ! Và đây giờ Em Chào Mào mái cũng có chỗ đứng của mình Việc đầu tiên có thể khẳng định là những lão làng chơi chào mào , đặc biệt là ưa chơi mồi để đi đánh vẫn có những bác , những Ông có ghém lại cho mình một em Mồi Mái ! Thứ nhất là để chơi cho biết mái , sau để thúc những chú chim trống căng hơn và chơi hết bài bản của hắn hơn … và cuối cùng sau khi đưa ra rừng thử nghiệm… các Bác , các Ông đã thấy được sự cần thiết của của một Em Mái khi ra rừng …hi..hi..và từ đó mà huấn luyện thành MỒI .

    Việc trước tiên là lựa được em Mái có hình dáng thật đẹp nhất có thể , Giọng chuông trong trẻo và vang … và cần nhất cũng như Mồi Trống là khả năng mau mồm mau miệng. Việc luyện thành mồi mái thì cũng đơn giản hơn Mồi trống khá nhiều , bởi Trống phải rèn luyện và chú trọng để ý hơn đến nước Gọi, đấu và Dụ .

    Nếu Mất 1 trong 2 nước là Gọi _DỤ thì nên sa thải để tìm em khác huấn luyện nên , vì có luyện một em như thế lên Mồi thì là Một chú Mồi không hay , kém nước chúng tôi đó chắc chắn là không thể sát bổi rồi và khó có thể thu phục được bổi hay . Mái đơn giản hơn bởi chỉ cần nước Gọi , mau mỏ và chất giọng chuẩn là Ok . Các bước cũng phải tương tự như ép thuần , mang đi nhiều nơi để dợt cho quen không lạ nơi , lạ chỗ khác , lạ Chim Trống khác .

    Quá trình dợt thỉnh thoảng kê sáp Lồng các chú chim Trống khác nhau để xem thái độ em nó , cũng như xem Nước DỤ [ cái này gọi là ve vãn đó ]. Nếu kê sáp lồng thấy đa phần chim Trống sáp gần Múa là Ok rồi ! Không phải Chim mồi mái chỉ có thể đánh được những chú trống tơ , chim trống không hay và chim Mái . Vì mình đã được tận mắt xem đánh 2 lần trong 1 ngày ! 1lần chỉ có Chim Mồi nhà[ mồi trống ] đấu với Chim Trận trời từ sáng sớm mãi đến trưa mà chim trời không Đá , sau đó chim trời bay mất và đến khoảng gần 14h nó lại về đấu mà không đá . Sau đó Ông chạy về nhà lấy chim Mái ra móc gần Chim mồi nhà thì nó sập lồng chim mái vào lúc đó khoảng gần 5h. Chú chim đó giờ đang là mồi Cứng khá hay của Ông .[Hi..hi… biết tính Cụ rồi nên không Gạ gẫm bao giờ ].

    Theo Ông kể lại thì thông thường Chim Trời sẽ đá Mồi Trống để đuổi dành lấy chim mái nhưng trong trường hợp này nó quá khôn và đã thuộc mặt Mòi Trống nhà nên không đá trống mà quay sang áp Mái . Tuy nhiên cũng có cái Thời Điểm mới có thể sửa dụng Mồi Mái để có được Bổi Hay hoặc thậm chí chim Trận già . Đó là cái thời điểm Chim vẫn còn đi đàn và sắp đến thời gian chim tìm thấy bạn tình để tách đôi . Thời điểm này kết hợp Mồi Trống và Mồi Mái đánh rất Trúng . Ngoài thời điểm này rất khó dùng mồi mái đánh được Chim trống trời . Họa hoằn lắm mới đánh được chim Mái trời á chớ. Cũng chính vì lý do như vậy mà Mồi Mái rất ít được giới chơi chim lưu ý! Bởi thời điểm đánh ngắn và phải tinh tế lắm mới nhận ra , không thì phải mất thời gian đi liên tục vào thời điểm này . Mặc Dù khi ra Trận có cả mồi Trống và Mồi Mái xem Chim Trời đấu rất đã con mắt.

    Giờ nói đến cái tật đầu tiên của Chào mào khi bắt về thuần dưỡng ! Đó là cái Tật ngoái lộn nếu như chúng ta thuần không đúng cách ! Cái tật khi đã hình thành thì rất khó chữa và gây khó chịu khá nhiều cho người nuôi đồng thời làm giảm giá trị chú chim thấy rõ !

    Những nghệ nhân chơi chim , nếu không phải là một chú chim có Chất Giong và phong cách chơi quá xuất sắc thì những chú có tật ngoái lộn sẽ không có cơ hội hiện hữu trong nhà , ngoài sân. Chim khi mới bẫy về thường rất nhát và cũng như bao loài chim khác ! lúc này chúng rất dễ sinh tật khi làm quen với môi trường nuôi nhốt ! Chim thường nhát nên hay có biểu hiện ngó nghiêng tìm đường lẩn trốn ! Chúng nhẩy cao bám vào vanh Lồng đoạn cong giáp Đỉnh ! lúc này chim thường xoay cổ tìm các hướng để trốn chạy do phần cổ , đầu rúc sát phần nan này và bị ép phải quay ngược lại hoặc sang hai bên .

    Ngày qua ngày sẽ sinh tật ngoái cổ rất khó chữa ! Tật Lộn thì xác xuất có ít hơn chút so với tật ngoái ! Thông thường những bạn mới chơi khi bắt chim về thường được nhận những lời khuyên nhốt thuần chim trong Lồng nhỏ , chào mào sẽ nhanh thuần hơn ! tuy nhiên lúc này chim nhát , được nuôi trong lồng nhỏ khiến phạm vi nhẩy hoảng của chúng bó gọn lại ! Chim dể nhẩy bám ngược nóc Lồng và lộn ngược xuống cầu ! lâu ngày trở thành tật Lộn cầu của chim !

    Những Tật này ta có thể khắc phục tốt trong 1 năm đầu tiên trong lồng của chim ! Chim mới bẫy về nên có khoảng thời gian nuôi thuần ít nhất 3-4 tháng trong Lồng trung bình có đường kính 32 chào mào và cao 60 chào mào ! Trùm kín áo lồng trong giai đoạn đầu để chim quen với khung cảnh và môi trường sống mới khoảng 3-4 tháng ! Sau đó áo Lồng sẽ được vén theo chiều từ dưới lên 1/4 khoảng 1 tháng , 1/3 khoảng 1 tháng nữa , 1/2 khoảng 1 tháng tiếp theo và 3/4 áo lồng đến khi chim tương đối thuần và đứng lồng !

    Như vậy sẽ hạn chế rất nhiều khả năng sinh tật của chim ! Quan trọng nhất là việc thuần dưỡng phải kiên nhẫn , từ từ và nhẹ nhàng ! Chúng ta sẽ hạn chế tối đa được khả năng phát sinh tật này!

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Chăm Sóc Chào Mào Non Tốt Nhất
  • Kỹ Thuật Nuôi Chim Chào Mào Và Cách Khắc Phục Tật Xấu Của Chúng
  • Tiếng Chào Mào Hót … Hay Quá
  • Bạn Có Biết Chim Chào Mào Ở Đâu Hót Hay Nhất Không?
  • Một Số Lồng Chim Chào Mào Đẹp Giá Rẻ
  • --- Bài mới hơn ---

  • Tiêu Chuẩn Đánh Giá Một Chú Chim Chào Mào Đẹp Ai Cũng Nên Biết
  • Chọn Chim Chào Mào Qua Hình Dạng Bên Ngoài
  • Những Loại Chào Mào Ngoài Rừng
  • Mất Trinh Chảy Máu Bao Lâu Thì Lành Như Bình Thường
  • Kỹ Thuật Nuôi Chào Mào Bạch Sinh Sản
  • Bạn đang quan tâm đến vấn đề:

    • Chim chào mào má trắng là chim gì?
    • Chào mào má trắng ăn gì?
    • Cách bẫy, cách nuôi, huấn luyện chào mào má trắng như thế nào?
    • Giá bao nhiêu?

    Chào mào má trắng là chim gì?

    Thuật ngữ chào mào má trắng là từ dùng để những người trong giới chơi chim nói đến những con chào mào tơ, chúng mới vừa rời tổ để bắt đầu cuộc sống mới. Chào mào má trắng là khi chúng chưa phát triển hoàn toàn về kích thước, bộ lông. Khi chào mào trưởng thành thì sẽ có vệt đỏ xuất hiện chỗ má trắng đó. Còn bao lâu lên má đỏ thì khi chúng thay lông thì má đỏ sẽ lên ngay sau đó.

    Và tất nhiên là chào mào má trắng rất khó để người chơi chim lựa chọn được những con có phẩm chất tốt hay phân biệt chim trống mái cũng khó khăn hơn. Khi đã chọn được chim chào mào má trắng ưng ý tiếp theo là phải biết các chăm sóc, huấn luyện chim hót hay cũng mất kha khá thời gian và công sức.

    Nên điều cần nhất ở người nuôi chào mào má trắng là sự nhẫn nại, kiên trì để sau này nhận lại quả ngọt.

    Chim chào mào má trắng ăn gì?

    Chào mào má trắng thức ăn của chúng cũng giống như các loại chào mào khác. Ngoài tự nhiên thì thức ăn chủ yếu của chim tự kiếm được là chuối, cam, đu đủ, cào cào,…

    Nhưng để đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng để chim có bộ lông đẹp thì ta nên cho chúng ăn thêm những loại chứa nhiều vitamin như cám, xoài, dâu, ớt, quýt, dưa hấu,… và nguồn dinh dưỡng đến từ côn trùng như sâu tươi, sâu gạo, cào cào, giun, châu chấu,…

    Chào mào má trắng là những chú chim còn tơ nên khâu thức ăn cho chim rất quan trọng. Khi mới mang về bạn nên tập cho chúng ăn cám trộn chung với chuối. Vì sau này khi những loại thức ăn kể trên không dễ kiếm được thì có thể cho chào mào má trắng ăn cám.

    Lưu ý không nên cho chào mào ăn những loại như thịt tươi sống [lợn, bò, gà,…] sẽ không tốt cho chim và hệ tiêu hóa của chim.

    Cách chọn chào mào má trắng trống

    • Điểm đầu tiên và dễ nhận biết nhất là phần đầu chim và thân hình chào mào má trắng trống sẽ to hơn con mái.
    • Mắt chào mào trống lúc nào cũng to hơn và trông sắc hơn mắt chim mái.
    • Mào trên đỉnh đầu của chào mào má trắng trống cao, nếu bạn để ý thì phần gốc của chân mào sẽ to, dày và rậm hơn má trắng mái. Khi bắt và cầm trên tay thì mào của chào mào má trắng trống luôn luôn dựng đứng còn đối với chim mái thì ngược lại.
    • Tách má [má trắng] của chim trống lúc nào cũng to và dài. Còn tách má chim mái thì chỉ có một vùng nhỏ và ngắn.
    • Nhìn kĩ phần sau ót của chim, từ vị trí chân mào xuống gáy. Nếu là chim trống thì sẽ có những sợi lông mọc dài hơn chim mái. Đặc điểm này nếu bạn nhìn ra được thì sác xuất chim trống trên 75%.
    • Lưỡi của chào mào má trắng trống sẽ có hai đốm đen còn chào mào mái sẽ không có.
    • Cặp chân của chim trống thường sẽ to và màu đậm hơn chim mái.
    • Khi bạn cầm nắm chim thì con trồng sẽ dữ hay cắn tay còn con mái thì rất hiền.

    Cách nuôi chào mào má trắng

    Cách chọn chào mào má trắng đẹp

    Chọn lựa chim cào mào má trắng để nuôi lâu dài về sau là bước vô cùng quan trọng. Nó quyết định đến chất lượng của chim sau này. Không giống như việc chọn những con chim chào mào bình thường, để chọn được chào mào má trắng chất lượng về sau đòi hỏi là bạn phải có kinh nghiệm lâu năm.

    Bởi vì ngay lúc này chào mào má trắng hay còn gọi là chào mào tơ, ngoại hình còn chưa phát triển hoàn toàn nên rất khó để chọn lựa. Nếu chọn không chuẩn thì bạn có thể mất trắng cả năm trời. Nhưng bạn cũng không quá lo lắng vì sau đây Animal World sẽ chỉ ra cho bạn cách chọn chim chào mào má trắng chuẩn nhất.

    • Nếu bạn đi mua chào mào má trắng thì hãy hỏi chủ bán là chim được bắt lưới hay dùng bẫy. Nếu con nào dùng bẫy bắt thì chọn.
    • Chọn chim chào mào má trắng linh hoạt nhanh nhẹn nhất trong tất cả các con còn lại. Những con luôn đứng với tư thế thẳng hoặc hay tranh chỗ đậu với chim khác.
    • Chọn những chú chim có đầu và mắt to và hơi méo, mào trên đầu luôn dựng đứng, rậm. Đặc biệt má trắng rõ rang, yến đen đã xuất hiện ở hai bên mỏ ngắn và mỏng.
    • Bạn nên để ý thêm các đặc điểm như mũ lân, họng bò, hót nhiều âm tiết, hót nhỏ, ché hoặc chéc. Những con có tư chất tốt thường hay thể hiện bản lĩnh, hay đá những con còn lại.

    Lưu ý không nên chọn những con hay bu trên lông với vẻ sợ sệt, mào cụp về phía sau. Tư thế đứng giống như đang nằm, còn đầu thì co rụt lại. Những còn này nếu lỡ chọn phải sau này chúng sẽ trở thành chào mào kém chất lượng, nuôi phí công sức tốn thời gian.

    Chào mào má trắng dễ thuần, dễ nuôi hơn những con chim bỗi đã trưởng thành. Chúng là những con non nên không nhát mấy. Khi đã chọn được chào mào má trắng ưng ý thì bạn chuẩn bị một cái lồng, trên lồng nên có khăn che. Bạn cho chim vào lồng từ từ, đặt nửa quả chuối và nước trong lông để khi nào chim đói sẽ tự ăn.

    Phủ khăn lại để một ít ánh sáng trong lồng là được. Mục đích phủ khăn để làm gì? Vì là mới đầu về nhà mới nên chào mào má trắng còn hơi sợ, việc che khăn giúp cho chim giảm sợ hãi và bớt tông đầu vào lồng.

    Treo lồng lên cao và để ở nơi ít người quá lại. Lâu lâu bạn quan sát xem chim có tự ăn chuối không, nếu không bạn hãy tự mở miệng chim và cho chuối vào để chim quen dần với thức ăn. Theo mình thì đói chúng sẽ tự ăn thôi.

    Sau khi chim đã tự ăn được thì bạn nên thay đổi nhiều loại thức ăn khác để đủ chất dinh dưỡng. Thức ăn cho chào mào má trắng mình có viết ở trên bạn có thể xem lại. Tiếp theo là bạn nên tập cho chim ăn cám. Vì chúng là chim mới bỗi còn tơ nên cám còn lạ lẫm với chúng. Bạn hãy cho chim ăn một ít để chim quen dần với thức ăn mới.

    Để có thể cho chào mào má trắng ăn cám thì bạn hãy nghiền nát cám và trộn vừa phải vào chuối. Sau đó tiền hành cạy miệng chim và cho lượng ít cám chuối đã được trộn vào miệng chim. Cứ như vậy vài lần là chim sẽ quen dần. Bạn có thể để trong lồng quả chuối và cho một ít cám lên trên để chim tự ăn.

    Một tuần tập cho chào mào má trắng tắm nắng, tắm nước 2 – 3 lần. Nhớ là tập cho chim qua lồng tắm để tắm, không cho chim tắm trong lồng. Trường hợp chim chưa biết tắm hoặc tắm lâu thì bạn nên để bên cạnh chào mào đã thuần để chim học theo.

    Tối ngủ thì trùm khăn lên lồng tránh để chim bị giật mình bởi các loài vật khác trong nhà. Trùm khăn lên lồng cũng có lợi, sau này bạn đi bẫy khi trùm khăn chào mào má trắng cũng dạng hơn.

    Trong quá trình nuôi chào mào má trắng, chúng thường xuất hiện những tật xấu khó có thể chấp nhận được.

    • Chim hay tự mổ chân, cắn cánh và phá đuôi. Nguyên nhân là do người nuôi không vệ sinh lồng thường xuyên, không hay cho chim tắm nắng và nước dẫn đến tạo điều kiện thuận lợi cho các loại ký sinh trùng phát triển. Làm cho chim ngứa khó chịu dẫn đến tình trạng trên. Vì vậy nên thường xuyên cho chim tắm nắng vào 9h30 sáng, cho chim tắm nước nhiều hơn và quan trọng là giữ vệ sinh sạch sẽ lồng chim.
    • Tật ăn phân của chính mình, trường hợp này người mới nuôi chào mào thì thấy khá lạ. Nếu chim ăn phân chứng tỏ chim đang thiếu các khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Trong phân chim có chứa ni tơ và phốt pho vì nếu thấy tình trạng trên ở chim bạn có thể ra cửa hàng thú y mua một loại gọi là khoán chất tổng hợp mang về trộn chung với thức ăn của chim đảm bảo chào mào má trắng sẽ hết tật ăn phân.
    • Tật thứ ba ở chim chào mào má trắng đó là bu trên nóc và góc. Bởi vì không gian lồng hẹp hoặc do chim bị strees, cũng có thể là do treo lồng sát tường dẫn đến bí bách. Để giảm bớt tình trạng trên thì bạn nên cho chim vào cái lồng tập lực cỡ lớn để chim tha hồ bay vài tháng sao cho vào lồng lại. Nếu nhà bạn không có lồng đó thì có thể cho chim vào lồng vuông và bắt bốn cầu bốn góc. Lưu ý cầu nên để cao tí gần nóc để chào mào má trắng không có khoảng trống bu vào nóc mà phải đậu vào cầu.

    Cách luyện giọng chào mào má trắng

    Để luyện được giọng hót hay cũng như nết đấu chuẩn cho chim chào mào má trắng về sau thì điều đầu tiên cần ở bạn là sự kiên trì. Vì là chào mà tơ nên cũng dễ thuần hơn những con bổi trưởng thành.

    Đầu tiên là trong nhà bạn nên có một con chào mào thầy có tư chất tốt, càng trải qua nhiều mùa càng tốt, để sau này chào mào má trắng không phải ngán con nào cả. Nếu không có bạn có thể lên google kiếm đoạn ghi âm giọng chào mào chuyên dùng luyện chim.

    Khi bạn cho chào mào má trắng tắm nắng thì để lồng chim bên cạnh chim thầy, lưu ý dùng miếng carton che lại không để chúng thấy nhau. Bởi vì chào mào má trắng còn nhỏ khi để gần những con đã già mùa khả năng rất nhiều chim tơ sẽ hoảng loạn. Khi nào chim tơ quen dần, bạn có thể cho chào mào má trắng học luôn nết đấu của chim thầy bằng cách cũng đặt hai lồng đối xứng nhau nhưng không dùng đến miếng carton nữa.

    Cách bẫy chào mào má trắng

    Bẫy chào mào má trắng thì điều đầu tiên là bạn nên có một con chao mào mồi, tuy nhiên nên dùng những con chim mồi bình thường không nên dùng những con quá lão làng căng lửa.

    Bởi vì sao? Vì chim chào mào má trắng còn nhỏ chưa có nhiều kinh nghiệm nên chúng sẽ không dám vào đấu. Khi tiến hành setup lồng bẫy, cho thêm ít trái cây trên lồng như trái ráy, cà chua hay chuối để thu hút sự chú ý của chim. Đôi khi chào mào má trắng khi thấy thức ăn chúng sẽ không màng gì cả mà bay vào ngay.

    Để chắc ăn bẫy được chim, dùng thêm vài cầu phụ không lá thiết kế xung quanh lồng mồi và bôi lên đó keo dính chuyên dùng bẫy chim. Cách này rất hiệu quả và làm giảm bớt hoảng sợ khi không phải bị lưới úp.

    Có nên nuôi chào mào má trắng không?

    Chào mào má trắng giá bao nhiêu?

    Chào mào má trắng khi vào mùa thì giá cũng khá ổn vì số lượng nhiều. Giá một con chào mào má trắng trên thị trường chim cảnh hiện nay rơi vào khoảng 80.000 đến 200.000 đồng. Giá cũng tùy vào chim có nét gì đặc biệt không, ví dụ như những con có mào trắng, chân trắng hay những con bạch tạng thì người bán thường hô giá hơi chát.

    Động vật ăn thực vật

    --- Bài cũ hơn ---

  • 6 Mẫu Lồng Chào Mào Đẹp, Bán Chạy Hiện Nay
  • Lồng Chim Chào Mào Đẹp Mua Ở Đâu Mua Lồng Chim Cần Lưu Ý Gì
  • Chọn Lồng Nuôi Chào Mào Và Cách Bố Trí Cầu, Cóng
  • Chào Mào Bông Giá Bao Nhiêu? Cách Chọn Và Nuôi Chào Mào Bông Đẹp
  • Sôi Nổi Hội Thi Tiếng Hót Chim Chào Mào Tại Lễ Hội Đền Cờn
  • --- Bài mới hơn ---

  • Những Cách Giải Trí Từ Chim Chào Mào
  • Cách Tìm Lồng Chào Mào Giá Rẻ Mà Đẹp Nhất Không Phải Ai Cũng Biết
  • Chào Mào, Vành Khuyên Giá Trăm Triệu Ở Nghệ An Tại Tp Vinh Nghệ An
  • “nữ Hoàng” Chào Mào Với Giá Khoảng 300 Triệu Đồng Tại Hn
  • Phòng Bệnh Rận Mạt Cho Chào Mào ⋆ Wiki Việt
  • Để ép giọng và kèm được 1 chú chim má trắng tương lai, ngoài yếu tố di truyền, trong nhà phải có chim thầy, nhiều chim kèm càng tốt. Chim má trắng sẽ được lĩnh hội nhiều giọng, và nết đấu của từng chim Thầy. Chim Thầy ngoài chất giọng, nết đấu, các bạn nên chọn chim già mùa, càng nhiều mùa càng tốt ? Vì khi ấy chim má trắng sẽ làm quen được, và sau này không ngán “đối thủ” nào, chứ nhiều con khi gặp chim già lại “khớp cơ”.

    Chào mào má trắng đang thay lông để lên má đỏ, con này trên 95% là trống

    Có nhiều cách để chim má trắng học giọng, nhưng cơ bản vẫn để gần chim thầy, hoặc để ngay bên cạnh nhưng dùng 1 tầm carton che lại. Trong quá trình kèm giọng, khi các bạn muốn kèm nết đấu thì bỏ miếng ngăn ra, hoặc treo chim thầy đối diện sao cho chim má trắng nhìn thấy và học theo. Ngoài ra chim trắng cũng học qua những lần tắm hoặc phơi nắng.

    Trong thời gian này, vì chim má trắng cái tốt học lâu nhưng nét xấu học khá nhanh, ngoài ra hay sợ những thứ linh tinh : màu áo lồng, giấy lót, sào…Việc này người kèm phải thường xuyên theo dõi và uốn nắn, nếu không cũng thành 1 tật, tập bằng cách cho chim làm quen từ từ. Ví dụ : Chim có nết xấu sợ sào thì dùng cây sào để bên cạnh, thời gian chim sẽ quen, hoặc khi treo chim lên ta dùng sào để treo thay vì cầm trên tay. Nhiều con về sang lồng tắm thì tắm ngay, nhưng nhiều lúc gặp con lâu tắm, nên khi gặp những con này thì thường sang cho tắm trước, để bên cạnh các con khác để tập.

    Để kèm 1 chú chim tơ từ lúc má trắng cho đến trưởng thành khoảng 5 tháng. Chim má trắng khi đã thuần thì trổ khá nhanh, nhiều con có di truyền từ bố mẹ tốt thường trổ rất sớm. Chim má trắng còn nhát sẽ trổ chậm hơn những con thuần. Chim má trắng khi đã trưởng thành, phải thường xuyên tập dợt để mau cứng, nếu chế độ chăm dợt tốt thì chim má trăng 1 mùa có thể cho đấu trường [dợt cội] hoặc đi bẫy…

    Nguồn: Sưu tầm kỹ thuật nuôi chào mào trên internet và nhiều năm nuôi thấy rất đúng

    --- Bài cũ hơn ---

  • Thi Chào Mào Đấu Hót
  • Hội Thi Chào Mào Đấu Hót
  • Hướng Dẫn Cách Làm Keo Bẫy Chim Đơn Giản Hiệu Quả Cao
  • Cách Lạy Trong Đám Tang Và Những Điều Cần Nhớ Để Tỏ Lòng Thành Kính
  • Khám Phá Các Giống Chào Mào Đẹp Nhất Hiện Nay
  • --- Bài mới hơn ---

  • Tuyệt Chiêu Chọn Chim Chào Mào Miền Bắc
  • Giáo Án Lớp Mg Nhỡ Mtxq: Quan Sát Con Chim
  • Tuần 24. Mrvt: Nghệ Thuật. Dấu Phẩy
  • Chào Mào Bị Bể, Chào Mào Mất Lửa Cách Nhận Biết Và Phòng Tránh
  • Các Pác Cho Em Hỏi Về Chào Mào Ngũ Đoản
  • Là một chú chim non nên những yếu tố chưa bộc lộ hết. Nưng chọn lựa chi chào mào má trắng vẫn phải rất cẩn thận

    Về ngoại hình của một chú chim chào mào má trắng đẹp thì bạn nên lựa chọn những chú chim sở hữu một chiếc đầu to về dáng dấp thì phải có được sự nhanh nhẹn. Nhất cũng giống như bất kỳ một loại nào khác chim chào mào má trắng sẽ được di truyền tất cả các yếu tố về hình dáng cũng như giọng hát của bố mẹ chúng với những tiêu chí làm thì có thể giúp bạn lựa chọn được với xác suất con trống cao hơn.

    Sở dĩ chúng tôi nói rằng những chú chim chào mào má trắng là một trong những loài chim chào mào rất khó lựa chọn và phải đòi hỏi những người có kinh nghiệm lâu năm trong nghề mới có thể phán đoán được một tố chất của một chú chim hay. Những chú chim chào chào mào má trắng hay còn gọi là những chú chim chào mào tơ chưa hoàn thiện nên có rất nhiêu các chi tiết áp dụng khi lựa chọn một chú chim già thì không thể áp dụng được bởi ở trên những chú chim chào mào trắng chưa được hiển thị một cách rõ nét nhất. Tuy nhiên bạn cũng hoàn toàn có thể yên tâm rằng việc lựa chọn cũng không có gì quá khác biệt.

    – Đầu tiên về ngoại hình của một chú chim chào mào má trắng về cơ bản thì phải có một thân hình dài đòn và nhìn phải cân đối đầu phải to tròn. Gốc mào phải dày, bạn quan sát tiếp đến khoảng trắng ở má vùng phải được lan rộng ra. Đây là một trong những yếu tố được đánh giá rất cao đi kèm với đó bạn cũng nên quan sát ở phần đầu của những chú chim chào mào này. Nếu như bạn nhìn thấy một chú chim chào mào nào đó sở hữu phần lông đầu càng đen càng chứng tỏ những chú chim này càng mạnh mẽ vào đây là một trong những tiêu chí tốt để bạn có thể đưa ra sự lựa chọn của mình.

    – Về cơ bản về cách chọn lựa tính cách của những chú chim chào mào ở trong thời điểm má trắng thì bạn cũng nên lựa chọn những chú chim có nhanh nhẹn linh hoạt và không nên lựa chọn những con quá nhút nhát mà cũng không nên lựa chọn những con quá mạnh dạn vì rất khó dạy. Đây chính là những yếu tiêu chí đơn giản nhất để giúp bạn có thể sở hữu và lựa chọn được một chú chim chào mào má trắng đẹp

    Về cơ bản về cách chăm sóc chào mào má trắng cũng rất cầu kỳ và tốn công Tuy nhiên nó cũng được đánh giá là dễ dàng hơn rất nhiều so với việc bạn chăm sóc một chú chào mào bổi. Những chú chào mào má trắng được đánh giá là một trong những chú chào mào non. Chính vì vậy mà nếu có thể dễ dàng trong việc thích nghi với điều kiện sống cũng như thích nghi với môi trường mới. Về các chế độ lồng nuôi thì về cơ bản cũng không khác quá nhiều so với các loại chim chào mào khác mà chỉ cần mang đến cho chúng một chiếc lồng có kích thước vừa vặn để chúng có thể dễ dàng trong việc di chuyển và nhảy nhót. Đầu tiên bạn cũng nên trùm kín áo lông để cho chúng làm quen với môi trường nuôi nhốt. Và bạn cũng nên treo những chú chào mào này ỏ những nơi yên tính không có các loại động vật gây hại. Sau một khoảng thời gian là chúng có thể thích nghi được một cách rất nhanh.

    Và sau đó có thể giảm dần số lượng cám là chúng đã có thể thành công. Nếu như trong quá trình tập luyện ăn cám mà chúng không ăn thì nên bỏ đói nữa chúng khoảng 1 ngày và sau đó cho chúng ăn lúc này đói chúng sẽ phải ăn và quen dần với loại thức ăn này. Đối với những cách này mà vẫn chưa được thì bạn cũng hoàn toàn có thể mang đến một chú chào mào mái đã biết ăn cám thành thạo lúc này sau khi đã nhìn thấy chim chào mào ăn cám chắc chắn chúng ta có thể tự ăn được.

    Còn lại tất cả các bước khác bạn đều chăm sóc giống như những chú chi khác. Bạn hãy kiên nhẫn một chú là chắc chắn tỉ lệ thành công sẽ rất cao.

    Ngoại hình là do di truyền và giọng hót là do thiên bẩm nhưng những chú chim chào má trắng hót hay lại phụ thuộc khá nhiều vào cách nuôi dưỡng và huấn luyện của bạn. Để có thể khiến cho một chú chào mào má trắng hót hay thì cũng có rất nhiều cách nhưng quan trọng nhất và hiệu quả nhất ở đây chính là bạn nên lựa chọn cho chúng một chú chim thầy có thể hội tụ đầy đủ các phẩm chất từ nết chơi cho đến giọng hót. Những chú chim thầy xuất sắc này sẽ khiến cho con chim non của bạn học hỏi được rất nhiều điều. Khi bạn bắt đầu cho những chú chim non học giọng thì việc đầu tiên bạn cần phải làm là ngăn để tránh cho những chú chim non của bạn nhìn thấy những chú chim thầy vì những chú chim thấy đa phần là những chú chim già cội cho nên sẽ có thể khiến cho những chú chim non của bạn hoảng sợ. Sau khi những chú chim non đã có thể học được chất giọng của chim thầy rồi thì bạn có thể cho chúng học luôn nết chơi của chim thầy bằng cách mở tấm che ra tuy nhiên việc này cần làm từ từ đừng quá nôn nóng và vôi vàng. Sau khi chúng đã có thể học hỏi được những chất giọng của chim thầy rồi bạn sẽ có thể tự tin rằng nó sẽ mang tới cho bạn sự bất ngờ

    --- Bài cũ hơn ---

  • Chào Mào Má Trắng ⋆ Chim Cảnh Việt
  • Kỹ Thuật Nuôi Chim Chào Mào Sinh Sản Thành Công 100%
  • Cách Kích Lửa Chim Chào Mào Hót Cực Sung Và Máu Chiến
  • Chăm Sóc Chào Mào Lên Lửa Thế Nào ?
  • Huấn Luyện Chim Chào Mào Chơi Giàn.
  • --- Bài mới hơn ---

  • Những Tiêu Chí Chấm Thi Chào Mào
  • Sâu Gạo Nhỏ, Sâu Gạo Sấy Khô Thức Ăn Cho Chim Cảnh, Cá Cảnh Tại Tp.hcm
  • Bật Mí Vài Quan Trọng Trong Cách Nuôi Chào Mào Bổi
  • “nữ Hoàng” Chào Mào Có Giá Khoảng 300 Triệu Đồng
  • Lần Đầu Nhập Bí Cảnh
  • I. Phân biệt chào mào má trắng và chào mào má đỏ

    Chào mào má trắng còn gọi là chim tơ, nhiều nơi gọi là chào mào má lỡ, hay đơn giản hơn bạn có thể hiểu chúng là những con chào mào chưa dậy thì. Chào mào này đã qua giai đoạn chim non và đã có thể đi kiếm ăn cùng bố mẹ. Cách nhận biết khá đơn giản, loại chim này sẽ có phần lông trắng trên má. Ngoài ra còn có một số điểm như màu lông rất nhạt, lông mũ chưa tạo ra được dáng lông mũ, nhưng nuôi rất nhanh dạn.

    Chào mào má đỏ là những con chào mào già rừng, đã trưởng thành. Đặc điểm của chào mào má đỏ là rất đẹp, đã hót được giọng rừng. Những chú chim má đỏ có màu lông rậm. Khi nuôi loại chào mào má đỏ này khó thuần, cần phải là người có kinh nghiệm.

    Chào mào má trắng là những chú chào mào chưa dậy thì

    II. Kinh nghiệm huấn luyện chào mào má trắng

    Bạn cần phải chọn những con chim đầu to, mình dài và to. Lông chào mào phải có đuôi dài, mào to và màu sẫm hơn các con khác. Loại chim này được mua khá nhiều vì nhanh thuần, nhanh chơi. Chỉ khoảng 1 năm là có thể mang đi hót đấu.

    2.1. Cách ép giọng

    Để ép được giọng chào mào má trắng, bên cạnh yếu tố di truyền, trong nhà bạn cần phải có chim thầy hoặc nhiều chim kèm chim chào mào má trắng càng tốt. Nhờ đó, chào mào má trắng sẽ lĩnh hội được nhiều giọng khác nhau. Chim thầy với chất giọng hay, căng lửa sẽ giúp những chú chào mào má trắng học rất nhanh. Một khi đã luyện thành công, những chú chào mào này khi hót đấu sẽ không chịu thua một đối thủ nào.

    Nếu được nuôi từ đầu việc ép giọng chào mào má trắng khá dễ

    2.2. Cách cho chào mào má trắng học giọng

    Sẽ có nhiều cách để cho chào mào má trắng có thể học giọng. Nhưng căn bản vẫn phải là có chim thầy. Khi cho chào mào học giọng, bạn bỏ hết miếng ngăn ra ngoài, hoặc sẽ treo chim thầy đối diện. Sao cho chim chào mào má trắng

    nhìn thấy và học theo.

    Trong thời gian luyện giọng này, vì chào mào má trắng học cái tốt thì lâu mà học cái xấu thì nhanh. Do đó bạn cần phải huấn luyện chuẩn, không cho chúng nghe những câu lố lăng để tránh học theo. Người kèm nuôi chào mào phải theo dõi và uốn nắn, nếu không rất dễ sẽ thành tật. Một số con chim sợ sào thì bạn sẽ treo sào bên cạnh dần dần chúng sẽ quen.

    Việc tắm cho chào mào cũng khá quan trọng, nhiều con sang lồng tắm sẽ tắm ngay, nhưng nhiều con không chịu sang. Do vậy bạn cần phải huấn luyện dần dần, không đột ngột bắt chúng sang tắm, như thế chúng rất dễ bị hoảng loạn.

    Để kèm một chú chào mào má trắng đến lúc trưởng thành sẽ mất khoảng 5 tháng. Chim tơ khi đã thuần thì sẽ biết hót đấu rất nhanh, với một số con có gen di truyền từ bố mẹ nên sẽ có khả năng hót đấu sớm.

    2.3. Chế độ ăn uống cho chào mào má trắng

    Cơ bản chế độ dinh dưỡng cho chào mào má trắng cũng khá tốn công. Tuy nhiên nó cũng sẽ dễ dàng hơn một chút so với những chú chào mào bổi. Khi chim mới bắt về nuôi, bạn sẽ cho chúng tập ăn cám, sau đó bổ sung thêm nhiều thức ăn tươi, hoa quả để bổ sung thêm nhiều dinh dưỡng cho chúng. Nước uống ở lồng phải thay thường xuyên mỗi ngày.

    Để chào mào khỏe mạnh phải có chế độ dinh dưỡng hợp lý

    Chế độ lồng nuôi cơ bản cũng không khác nhiều so với các loại chim chào mào khác, bạn chỉ cần chuẩn bị một chiếc lồng có kích thước vừa vặn để chúng dễ dàng di chuyển và hót đấu.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Trường Mầm Non Hoa Mai
  • Vĩnh Biệt Vườn Địa Đàng
  • Kĩ Thuật Luyện Chào Mào Hot
  • Hướng Dẫn Cách Chọn Một Chú Chim Chào Mào Ưng Ý
  • Chọn Chào Mào Đực Trưởng Thành Đẹp Hót Hay
  • --- Bài mới hơn ---

  • Cách Chọn Chào Mào Má Trắng Đẹp Và Huấn Luyện Hót Hay
  • Tuyệt Chiêu Chọn Chim Chào Mào Miền Bắc
  • Giáo Án Lớp Mg Nhỡ Mtxq: Quan Sát Con Chim
  • Tuần 24. Mrvt: Nghệ Thuật. Dấu Phẩy
  • Chào Mào Bị Bể, Chào Mào Mất Lửa Cách Nhận Biết Và Phòng Tránh
  • Bây giờ là tháng 5 dương lịch đây là thời điểm chào mào má trắng bắt đầu nhiều. Và nhiều người cũng bắt đầu đi tuyển chào mào má trắng, có người thì đi mua lại ở cửa hàng, có người thì đi bẫy với mong muốn tuyển được chú chim hay.

    Chào mào má trắng, chào mào chuyền là chào mào mới rời tổ và ra ngoài thiên nhiên sống cuộc sống mới. Chim mới bắt đầu ra lông cánh và đuôi, má còn màu trắng chứ chưa ra tách đỏ. Chim này thường được mua nhiều vì chim nhanh thuần, nhanh chơi, chim khoảng 1 năm là có thể mang ra cội chơi được rồi. Đặc biệt là để ép giọng theo chim thầy bất cứ vùng nào mà mình thích. Mình đã có hướng dẫn ở bài : ép giọng chào mào.

    Để chọn được chào mào má trắng trống mua lại của người khác hoặc mua ở cửa hàng thì các bạn chọn chú chim nào đầu to, mình dài và to, lông đuôi dài, mào to và màu sẫm hơn các con khác. Tham khảo cách phân biệt chào mào con trống mái.

    Đối với chào mào bẫy đấu thì chỉ nên chọn chú chim mồi bình thường để bẫy chứ không chọn chú mồi căng lửa. Vì chim má trắng sẽ không dám vào đấu, khi bẫy chào mào nên cho thêm ít trái cây trên lụp, mấy em này chưa có kinh nghiệm nên cứ gặp thức ăn là nhảy vào ăn ngay thôi. Đối với chim bẫy đấu thì đa số bắt được chim trống, trong lúc bẫy nghe chim đổ bọng là biết chim trống mái dễ thôi. Và cũng có trường hợp chim mái bay vào ăn trái cây nha. Sau khi chọn được chú chim chào mào má trắng hay, có tố chất thì bắt đầu quá trình chăm sóc.

    Chim bắt về thì các bạn tập cho chim ăn cám, tập cho chào mào tắm, thuần chào mào dạn người, ép giọng cho chào mào. Để cho chào mào học giọng thì cần chọn thầy giỏi cả văn lẫn võ. Chim thầy phải siêng hót, hót hay, chơi đẹp sẽ tập chú chào mào hót hay chơi tốt. Các bạn cứ treo chim má trắng gần chim thầy và trùm áo lồng không cho thấy mặt nhau để chim học giọng. Lâu lâu mang chim thầy ra chơi với chim má trắng và các con khác để chim má trắng học cách chơi của thầy.

    Chim chào mào má trắng trong quá trình này cái hay thì học chậm mà tật xấu thì học rất nhanh. Các bạn cần chú ý phải cho chim qua lồng tắm để tắm, chứ không cho tắm trong lồng ,để sau này chim khỏi có tật xấu và dễ dàng lùa chim qua lồng khác. Tối ngủ thì phải trùm áo lồng lại để chim nghỉ ngơi, tránh chuột mèo làm chim sinh tật hoảng. Nếu không trùm sau này nếu có trùm áo lồng lại hay tắt điện là chim sẽ nhảy. Nếu phát hiện chim bị lộn mèo thì phải trị ngay chứ để lâu dài sẽ sinh tật, chú ý không huýt sáo cho chim hót làm chim kêu tiếng người [ huýt hiu]. Không nên kè chim gần lồng nhau làm chim có thói quen bu lông. Đó là những tật của chào mào má trắng nên các bạn cần chú ý.

    Bạn Nên Xem

    --- Bài cũ hơn ---

  • Kỹ Thuật Nuôi Chim Chào Mào Sinh Sản Thành Công 100%
  • Cách Kích Lửa Chim Chào Mào Hót Cực Sung Và Máu Chiến
  • Chăm Sóc Chào Mào Lên Lửa Thế Nào ?
  • Huấn Luyện Chim Chào Mào Chơi Giàn.
  • Cách Trị 6 Bệnh Thường Gặp Ở Chào Mào
  • --- Bài mới hơn ---

  • Cá Mặt Quỷ Ăn Gì? Giá Bao Nhiêu Tiền? Mua, Bán Ở Đâu
  • Chào Mào Miền Trung Có Gì Khác Biệt So Với Các Vùng Khác
  • Chào Mào Ngũ Đoản Là Gì? Cách Phân Biệt Với Chào Mào Ngũ Trường
  • Kỹ Thuật Nuôi Dê Nhốt Chuồng
  • Cách Phân Biệt Chào Mào Trống Mái Chuẩn Nhất ⋆ Wiki Việt
  • Mùa chào mào má trắng đã đến, đây là thời điểm để chọn cho mình những chú chim ưng ý, nhưng nếu nuôi không biết cách sẽ sinh ra rất nhiều tật xấu. Chào mào con hay chào mào má trắng nuôi lên thường gặp các lỗi : lộn mèo, bu lồng, không chịu qua lồng tắm… để hạn chế các bạn nên tham khảo các tật của chào mào má trắng nuôi lên.

    1. Hót giọng người

    Chim hót giọng người, hay gọi là giọng chim mái gồm 2 nguyên nhân là do mình hay huýt sáo, hoặc chim nghe giọng mái của các con chim khác mà học theo. Trường hợp này gặp rất nhiều ở chim con, do đó nuôi chim cần hạn chế huýt sáo hay treo gần những chú chim hót giọng mái.

    2. Không chịu qua lồng tắm

    Nguyên nhân là do chủ chim không tập cho chim qua lồng để tắm, mà cứ cho khay nước vào lồng cho chim tắm, sau 1 thời gian dài có thể là 1 năm hay 2 năm chim sẽ quen tắm trong lồng mà không chịu qua lồng khác. Điều này cần chú ý, phải cho chim qua lồng chứ đừng để tắm trong lồng.

    Để cho chào mào qua lồng tắm các bạn kè sát lồng rồi dùng 2 tay vỗ nhẹ 2 bên lồng cho chim nhảy qua, nếu không qua thì lấy hết cóng nước, thức ăn ra để chim nhịn đói khoảng 1h rồi bỏ miếng chuối hay cóng thức ăn bên lồng tắm. Chim đói sẽ nhảy qua ăn, ngoài ra có thể tham khảo bài này : Cách cho chào mào qua lồng tắm .

    3. Tật lộn mèo ở chào mào

    Chim bị lộn mèo thường do nhìn con chim khác mà học theo hoặc trong quá trình nuôi cứ có người qua lại, chim hoảng quá mà lộn [ trường hợp này còn gặp nhiều khi nuôi chim trong lồng sắt loại giống lồng tre 68 ], dần thành cái tật. Cũng có nhiều con bình thường không sao, nhưng khi đi dợt khoảng 1h là bắt đầu cái tật lộn mèo. Để hạn chế thì lúc chim mới bắt về các bạn bố trí phía trong nóc lồng 1 miếng giấy dày, giấy bóng hay đĩa DVD để chim khỏi lộn và không nên cho nó nhìn những con chim lộn mà học theo.

    Để trị chào mào lộn mèo phải nói là rất khó, tùy theo phát hiện sớm hay muốn mà thành công cao hay thấp. Anh em có thể thả vào lồng tập thể, hay lụp bẫy 1 thời gian cho chim quên hoặc chuyển qua lồng vuông cho cầu chính sát dưới đáy lồng, bố trí nước và thức ăn 2 bên đồng thời bố trí thêm 4 cầu bán nguyệt nhỏ ở 4 góc lồng và sát với đỉnh lồng. Với chiều cao như vậy chim sẽ không dám lộn nữa đâu.

    4. Tật ngoái cổ ở chào mào

    Chim thường cứ đúng rồi ngoái cổ hết chỗ này chỗ kia, hay bu nan lồng rồi ngoái. Tật ngoái cổ do nết con chim, do chim bị nhốt trong lồng quá nhỏ hoặc ép vào treo chim ở góc tường. Để trị phải phát hiện sớm chuyển chim qua lồng 64 hoặc 68, 1 cầu ngang dưới và 2 cầu ngang trên để chim có không gian bay nhảy và treo chim ở nơi thoáng 4 mặt lồng, không nên ép vào tường. Nếu không được thì cho chim vào aviary đến khi không thấy bị nữa thì đưa về lồng lại.

    5. Tật bu lồng

    Chào mào bu lồng có nhiều nguyên nhân, do thói quen, do chim lửa yếu chơi giọng không được nên bu lồng đòi đá, chim quá căng lửa cũng bu lồng, nhưng bu lồng vẫn chơi và đổ bọng.

    Để hạn chế chim bu lồng thì lúc nuôi không nên kè chim sát nhau quá, không ép lồng cho chim đá nhau, nếu đang chơi mà chú chim khác bu lồng thì mang chim đi ngay kẻo nó học theo. Còn nguyên nhân thiếu lửa và quá căng thì các bạn có thể chuyển qua lồng vuông, hoặc lồng trống để hạn chế bu lồng.

    6. Tật tắm cóng

    Cũng giống như tật không qua lồng tắm, tật này do cho chim tắm trong lồng riết rồi quen, để trị chào mào tắm cóng triệt để nhất là thay cóng nước. Các bạn dùng cóng nước thủy tinh đậy nắp, hay cóng nhựa kín cho chim uống bảo đảm sẽ hết.

    7. Sợ nhiều thứ

    Tật này bao gồm như sợ trùm áo lồng, sợ màu của bố lồng, sợ sào, sợ dù [ ô] . Những tật này thường gặp ở chim non nuôi lên, để trị thì chúng ta dùng ” độc trị độc “, chim sợ cái gì thì cứ để cái đó bên cạnh, nhưng thường gặp nhiều vẫn là sợ trùm áo lồng, nên buổi tối cho chim nghỉ ngơi thì phải trùm áo lồng lại.

    8. Tật cắn cánh, đuôi, lông

    Tật này có thể do chim bị rận mạt mà mình đã đề cập ở bài : trị rận mạt cho chào mào, do chim quá căng hoặc thói quen. Nếu bị rận mạt thì có thể cho chim tắm bằng 2 giọt dầu gió, vệ sinh lồng cóng. Chim quá căng có thể do ăn cám kích quá nóng, để hạn chế thì bổ sung trái cây và đi dợt thường xuyên. Còn thói quen thì đa số hay kè sát cho chim cắn nhau, tập cho chim đã tay khi chim sung không có con nào để cắn thì tự cắn mình.

    9. Chim ngủ treo mình

    Nguyên nhân do chim còn nhát, trùm áo lồng kín chim không thấy cầu để đậu mà treo mình để ngủ. Để trị thì lúc cho chim nghỉ ngơi các bạn trùm áo lồng gần chỗ có ánh sáng, hở áo lồng 1 tí để chim đậu trên cầu mà ngủ, dần chim sẽ quen và bỏ tật này.

    10. Chim đậu trên cóng

    Chim đậu trên cóng nước, thức ăn để ăn dẫn đến tình trạng ỉa luôn vào cóng làm mất vệ sinh, lâu dài làm chim bị bệnh. Nguyên nhân có thể do để cóng xa cầu quá làm chim phải đậu cóng. Để trị chúng ta chuyển cóng lại gần cầu cho chim ăn, hoặc thay cóng thức ăn nhỏ hơn để chim không dám đậu, thay luôn cóng nước dài có nắp.

    11. Chào mào cắn mọi thứ dưới bố

    Chào mào cắn giấy lót lồng, ăn phấn…Nguyên nhân do chim thiếu chất, tìm thức ăn dưới bố lồng, thói quen đùa nghịch. Cách khắc phục là bổ sung thức ăn cho chim, trái cây đa dạng để chim đủ chất đồng thời thay giấy lót lồng bằng tấm thảm.

    Ngoài ra còn có các tật khác, nhưng đây là một số tật tiêu biểu của chào mào, chúc thành công.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Chào Mào Mòng Cui Có Phải Là Chào Mào Đẹp?
  • Giới Thiệu Về Chim Chào Mào Và Tập Tính Sống Của Loài Chim Này
  • Làm Sao Để Chào Mào Có Lửa ? ⋆ Wiki Việt
  • Ép Chào Mào Lên Lửa Trước Khi Đi Thi ⋆ Wiki Việt
  • Nguyên Nhân Chào Mào Không Chơi Khi Đổi Chủ
  • --- Bài mới hơn ---

  • Cách Nuôi Chim Phượng Hoàng Đất Chuẩn Nhất Cho Những Người Mới Chơi
  • Chim Bi Sâu Lông Phải Trị Thế Nào?
  • Chim Chào Mào Trắng 300 Triệu Đồng, Khám Phá Bí Mật Về Chào Mào Bạch Tạng
  • Nguyên Nhân Làm Chào Mào Con Chết
  • Cách Chăm Sóc Chim Chào Mào Non Để Chúng Nhanh Lớn
  • Mùa chào mào má trắng đã đến, đây là thời điểm để chọn cho mình những chú chim ưng ý, nhưng nếu nuôi không biết cách sẽ sinh ra rất nhiều tật xấu. Chào mào con hay chào mào má trắng nuôi lên thường gặp các lỗi : lộn mèo, bu lồng, không chịu qua lồng tắm… để hạn chế các bạn nên tham khảo các tật của chào mào má trắng nuôi lên.

    1. Hót giọng người

    Chim hót giọng người, hay gọi là giọng chim mái gồm 2 nguyên nhân là do mình hay huýt sáo, hoặc chim nghe giọng mái của các con chim khác mà học theo. Trường hợp này gặp rất nhiều ở chim con, do đó nuôi chim cần hạn chế huýt sáo hay treo gần những chú chim hót giọng mái.

    2. Không chịu qua lồng tắm

    Nguyên nhân là do chủ chim không tập cho chim qua lồng để tắm, mà cứ cho khay nước vào lồng cho chim tắm, sau 1 thời gian dài có thể là 1 năm hay 2 năm chim sẽ quen tắm trong lồng mà không chịu qua lồng khác. Điều này cần chú ý, phải cho chim qua lồng chứ đừng để tắm trong lồng.

    Để cho chào mào qua lồng tắm các bạn kè sát lồng rồi dùng 2 tay vỗ nhẹ 2 bên lồng cho chim nhảy qua, nếu không qua thì lấy hết cóng nước, thức ăn ra để chim nhịn đói khoảng 1h rồi bỏ miếng chuối hay cóng thức ăn bên lồng tắm. Chim đói sẽ nhảy qua ăn, ngoài ra có thể tham khảo bài này : Cách cho chào mào qua lồng tắm .

    3. Tật lộn mèo ở chào mào

    Chim bị lộn mèo thường do nhìn con chim khác mà học theo hoặc trong quá trình nuôi cứ có người qua lại, chim hoảng quá mà lộn [ trường hợp này còn gặp nhiều khi nuôi chim trong lồng sắt loại giống lồng tre 68 ], dần thành cái tật. Cũng có nhiều con bình thường không sao, nhưng khi đi dợt khoảng 1h là bắt đầu cái tật lộn mèo. Để hạn chế thì lúc chim mới bắt về các bạn bố trí phía trong nóc lồng 1 miếng giấy dày, giấy bóng hay đĩa DVD để chim khỏi lộn và không nên cho nó nhìn những con chim lộn mà học theo.

    Để trị chào mào lộn mèo phải nói là rất khó, tùy theo phát hiện sớm hay muốn mà thành công cao hay thấp. Anh em có thể thả vào lồng tập thể, hay lụp bẫy 1 thời gian cho chim quên hoặc chuyển qua lồng vuông cho cầu chính sát dưới đáy lồng, bố trí nước và thức ăn 2 bên đồng thời bố trí thêm 4 cầu bán nguyệt nhỏ ở 4 góc lồng và sát với đỉnh lồng. Với chiều cao như vậy chim sẽ không dám lộn nữa đâu.

    4. Tật ngoái cổ ở chào mào

    Chim thường cứ đúng rồi ngoái cổ hết chỗ này chỗ kia, hay bu nan lồng rồi ngoái. Tật ngoái cổ do nết con chim, do chim bị nhốt trong lồng quá nhỏ hoặc ép vào treo chim ở góc tường. Để trị phải phát hiện sớm chuyển chim qua lồng 64 hoặc 68, 1 cầu ngang dưới và 2 cầu ngang trên để chim có không gian bay nhảy và treo chim ở nơi thoáng 4 mặt lồng, không nên ép vào tường. Nếu không được thì cho chim vào aviary đến khi không thấy bị nữa thì đưa về lồng lại.

    5. Tật bu lồng

    Chào mào bu lồng có nhiều nguyên nhân, do thói quen, do chim lửa yếu chơi giọng không được nên bu lồng đòi đá, chim quá căng lửa cũng bu lồng, nhưng bu lồng vẫn chơi và đổ bọng.

    Để hạn chế chim bu lồng thì lúc nuôi không nên kè chim sát nhau quá, không ép lồng cho chim đá nhau, nếu đang chơi mà chú chim khác bu lồng thì mang chim đi ngay kẻo nó học theo. Còn nguyên nhân thiếu lửa và quá căng thì các bạn có thể chuyển qua lồng vuông, hoặc lồng trống để hạn chế bu lồng.

    6. Tật tắm cóng

    Cũng giống như tật không qua lồng tắm, tật này do cho chim tắm trong lồng riết rồi quen, để trị chào mào tắm cóng triệt để nhất là thay cóng nước. Các bạn dùng cóng nước thủy tinh đậy nắp, hay cóng nhựa kín cho chim uống bảo đảm sẽ hết.

    7. Sợ nhiều thứ

    Tật này bao gồm như sợ trùm áo lồng, sợ màu của bố lồng, sợ sào, sợ dù [ ô] . Những tật này thường gặp ở chim non nuôi lên, để trị thì chúng ta dùng ” độc trị độc “, chim sợ cái gì thì cứ để cái đó bên cạnh, nhưng thường gặp nhiều vẫn là sợ trùm áo lồng, nên buổi tối cho chim nghỉ ngơi thì phải trùm áo lồng lại.

    8. Tật cắn cánh, đuôi, lông

    Tật này có thể do chim bị rận mạt mà mình đã đề cập ở bài : trị rận mạt cho chào mào, do chim quá căng hoặc thói quen. Nếu bị rận mạt thì có thể cho chim tắm bằng 2 giọt dầu gió, vệ sinh lồng cóng. Chim quá căng có thể do ăn cám kích quá nóng, để hạn chế thì bổ sung trái cây và đi dợt thường xuyên. Còn thói quen thì đa số hay kè sát cho chim cắn nhau, tập cho chim đã tay khi chim sung không có con nào để cắn thì tự cắn mình.

    9. Chim ngủ treo mình

    Nguyên nhân do chim còn nhát, trùm áo lồng kín chim không thấy cầu để đậu mà treo mình để ngủ. Để trị thì lúc cho chim nghỉ ngơi các bạn trùm áo lồng gần chỗ có ánh sáng, hở áo lồng 1 tí để chim đậu trên cầu mà ngủ, dần chim sẽ quen và bỏ tật này.

    10. Chim đậu trên cóng

    Chim đậu trên cóng nước, thức ăn để ăn dẫn đến tình trạng ỉa luôn vào cóng làm mất vệ sinh, lâu dài làm chim bị bệnh. Nguyên nhân có thể do để cóng xa cầu quá làm chim phải đậu cóng. Để trị chúng ta chuyển cóng lại gần cầu cho chim ăn, hoặc thay cóng thức ăn nhỏ hơn để chim không dám đậu, thay luôn cóng nước dài có nắp.

    11. Chào mào cắn mọi thứ dưới bố

    Chào mào cắn giấy lót lồng, ăn phấn…Nguyên nhân do chim thiếu chất, tìm thức ăn dưới bố lồng, thói quen đùa nghịch. Cách khắc phục là bổ sung thức ăn cho chim, trái cây đa dạng để chim đủ chất đồng thời thay giấy lót lồng bằng tấm thảm.

    Ngoài ra còn có các tật khác, nhưng đây là một số tật tiêu biểu của chào mào, chúc thành công.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Lưu Ý Những Điều Cần Tránh Khi Nuôi Chim Chào Mào Căng Lửa
  • Phòng Bệnh Cho Chim Chào Mào
  • Đài Hương Tưởng Niệm 468
  • Lồng Tắm Lớn Dành Cho Chim Khướu, Họa My, Chào Mào, Chích Chòe
  • Chú Chim Chào Mào Như Thế Nào Là Có Tố Chất Chim Thi
  • --- Bài mới hơn ---

  • Nằm Mơ Thấy Thỏ Trắng
  • Chăm Sóc Chim Chào Mào Đúng Cách Để Chim Siêng Hót
  • Cách Trị 6 Bệnh Thường Gặp Ở Chào Mào
  • Huấn Luyện Chim Chào Mào Chơi Giàn.
  • Chăm Sóc Chào Mào Lên Lửa Thế Nào ?
  • Có nhiều phương pháp để ép giọng chào mào má trắng cũng như huấn luận chúng kỹ thuật đấu đá trở thành chim mồi để đi bẩy và đấu đá. Ta nên ép giọng chim má trắng từ lúc đã biết ăn thành thạo, lông đuôi ra 80% tức gần đầy đủ.

    1/ Dùng chim mồi hay [có thể là mồi nuôi từ nhỏ hoặc chim bổi hót đấu đá hay] :

    Chào Mào má trắng bẫy về hoặc mua từ tiệm được tuyển chọn dáng vóc kỹ càng rồi tống mỗi ông vào một lồng, treo tập trung một góc, rồi thỉnh “thầy” về, khi ép giọng chú ý phải có ít nhất 2 thầy trong phạm vi ép giọng. Cứ treo như thế cho mấy thầy đấu với nhau, lũ kia lẩm nhẩm đọc theo. Chứ chim thầy có 1 ông, khi vui thì ông hót, khi bùn thì ông rỉa lông, ăn uống thử hỏi “bọn con nít” lấy đâu ra mà học, ép giọng như thế thì lâu lắm .Tiếp tục cho đến khi bung hết mí, trổ mã ra má đỏ, biết sổ to là cơ bản coi như xong. Lũ “sinh viên mới ra trường” mới biết hót nên thường siêng lắm, chơi cả ngày. Thường thì mỗi con nó bắt chước giọng của một con thầy nào đó, có khi lai lai giữa thầy nọ với thầy kia – chọn lại con nào lai tào lao, hót không tròn giọng, không nối giọng lại được là thải ra ngay. Con nào nổi lên là bắt đầu cho đi đấu dợt nhưng dợt ít thôi, không thì rất dễ bị lai giọng bậy.

    Giọng hót chim non học được ở đây là âm điệu [cách ngân nga luyến láy, khoảng cách nhả âm], số âm tiết của tiếng sổ [điều này ít con bắt chước được lắm, nhưng nó vẫn cố theo] – chứ còn giọng to – nhỏ – đanh – trầm là do bẩm sinh, không học được. Thời gian này có thể cho ăn nhiều quýt ngọt, cam, mật ong để cải thiện giọng hót cho chim ngay trước giai đoạn thanh quản của nó phát triển hoàn toàn [trưởng thành].

    Chào mào non chưa thể hót, nhưng nếu tiếp xúc chim thầy sớm thì càng tốt ​

    Chim chào mào má trắng ở giai đoạn này có thể ép giọng ​

    Chào mào má trắng đang thay lông để lên má đỏ, lúc này đã biết hót khá thành thạo nên việc ép hơi khó, [tức hơi chậm trễ]. ​

    2/ Dùng máy phát âm cho chào mào nghe:

    Nếu không có chim thầy mà muốn ép giọng cho chim non/má trắng thì chỉ còn nước dùng cách này.

    Đi thu giọng sổ của một [một con thôi] con chim có giọng thật hay, phải thu gần, thu thật chuẩn, thu khi thầy đứng sổ 1 mình, thời lượng khoảng 15 phút là vừa. rồi phải xử lý âm sao cho khi mở ra nghe thật ưng ý [có thể nhờ người có chuyên môn nếu quen biết, nếu không thì chỉnh bass – trebb của file đã thu, rồi thu đi thu lại khi nào đạt thì thôi.

    Nếu nhà có internet thì chịu khó lên diễn đàn chào mào hoặc trang web có video về chào mào, tải file chào mào hót về máy. Chọn lọc file có chất lượng âm thanh tốt, giọng hót bạn ưng ý dự định ép giọng cho chim của mình.

    Tiếp theo là làm như ở trên, thay vì xài thầy thì xài máy phát, cho autorevert khoảng 30 phút/lần. Hoặc mở file trên máy tính. Mở từ 8h sáng đến khoảng 2h chiều thì ngưng cho lũ nhỏ “ôn bài”. Tốt nhất nên mở tầm chập choạng tối, lúc con chim chuẩn bị ngủ – cho nghe chừng 5-10 phút mỗi tối là hiệu quả nhất. Lúc con chim nó gần ngủ, cho nghe nhỏ thôi, vừa lọt tai nó như lời hát ru thôi, cho nghe nhiều rồi thì tiếng hót đó đi vào tiềm thức của nó, trở thành giọng hót tiềm ẩn trong nó. Sáng ra nó sẽ phát ra cái giọng mà hồi tối nó nghe được, đi vào giấc ngủ của nó – tự nó luyện. Chứ cho nghe lúc nó đang sung thì nó chỉ bắt chước chứ không phải là học. Đây là điểm khác biệt giữa học và bắt chước.

    Khi chim đã sổ tốt rồi, kể cả một vài mùa sau nếu không cẩn thận, chim vẫn bị lai giọng bậy [chim bổi già còn bị lai chứ nói gì đến lũ này – rất dễ bị]. Vì vậy, lâu lâu phải “thỉnh thầy” hoặc phải mở file cho nghe để nhắc nhở bài vở cho chúng.

    Nguồn: Sưu tầm kỹ thuật nuôi chào mào trên internet [ Diễn đàn chim cảnh – Thiên Đường Cá Cảnh ]

    --- Bài cũ hơn ---

  • Chọn Chim Chào Mào Đẹp Như Thế Nào?
  • Top 5 Dòng Chim Chào Mào Đẹp Nhất Hiện Nay
  • Lạ Mà Hay: Dùng Chim Chào Mào Đầu Đàn Dụ Chim Rừng Về Hót Quanh Nhà
  • Cách Làm Lồng Bẫy Chim Chào Mào
  • Chơi Và Nuôi Chim Chào Mào
  • Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Luyện Chào Mào Má Trắng Thành Mồi xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

    Quảng Cáo

    Chủ đề xem nhiều


    Bài viết xem nhiều

    Red Whiskered Bulbul Call : Chim Chào Mào Hót For Android

    The red-whiskered bulbul bird [Pycnonotus jocosus], or crested bulbul bird [Local name: Chim Chào Mào or Krong-hua-juk [กรงหัวจุก] or Burung merbah jambul or Turaha pigli-pitta or Sipahi bulbul or Phari-bulbul Kanera bulbul or Burung Kutilang Jambul], is a passerine bird found in Asia. It is a member of the bulbul family. It is a resident frugivore found mainly in tropical Asia. It has been introduced in many tropical areas of the world where populations have established themselves. It feeds on fruits and small insects. Red-whiskered bulbuls perch conspicuously on trees and have a loud three or four note call. The...

    Cuộc Sống Sung Sướng Của Chim Quý Tộc Giá Tiền Tỷ: Ở Phòng Điều Hoà, Có ‘bảo Mẫu’ Tắm Rửa, Thức Ăn Nhập Ngoại

    Trong gần 15 năm với thú vui chơi chim màu của mình, anh Dương Văn Chương [50 tuổi, ở Hà Nội] đã có rất nhiều kỷ niệm. Chính thú vui tao nhã khiến anh cảm thấy thư giãn sau những phút giây bên công việc kinh doanh bận rộn. Anh được mọi người nhận xét phong độ hơn nhiều so với tuổi và thêm với nữa đó là gu ăn mặc lịch thiệp. Tiếp tục câu chuyện với chúng tôi, anh Chương kể, toàn bộ 72 con chim màu được anh nuôi dưỡng ở TP Hồ Chí Minh và Hà Nội...

    Kỹ Thuật Nuôi Và Thuần Hóa Thành Công Chim Họa Mi

    Trong số các loài chim cảnh, họa mi được ví là “nghệ sĩ của rừng xanh” bởi giọng hót lanh lảnh, luyến láy, lên bổng xuống trầm tựa hồ tiếng suối reo, gió thổi vi vu. Không những thế, họa mi còn là những đấu sĩ không khoan nhượng khi lâm trận. Tính cách của chim họa mi cũng khác biệt so với nhiều loại chim rừng khác, đó là sự cao sang, cầu kỳ, trau truốt. Bởi thế, việc thuần hóa chim họa mi không hề đơn giản. Xét một cách tổng quát, chim họa mi thuộc loại ương...

    Giá Chim Bồ Câu Pháp

    là nghề đem lại lợi nhuận kinh tế cao, thời gian nuôi ngắn do loài này vừa được dùng làm chim cảnh vừa có giá trị kinh tế khi nuôi lấy thịt. chúng tôi xin gửi tới bà con tổng hợp , giá chim bồ câu Pháp và các loại bồ câu khác để làm căn cứ lựa chọn loại bồ câu phù hợp với mục đích chăn nuôi, điều kiện kinh tế và thổ nhưỡng tại từng hộ gia đình. – Do chất lượng thịt cao, nên giá chim bồ câu ta cũng đắt hơn các giống bồ câu...

    Kinh Nghiệm Dân Gian Về Những Thực Phẩm Kị Nhau

    – Không nên ăn nhiều nho cùng với đồ biển, cá và nhân sâm. – Sơn tra không nên ăn cùng hành và tỏi. – Nấm đầu khỉ không được ăn cùng thịt chim bồ câu, thịt mèo. – Tổ yến không nên ăn cùng thịt chó và thịt dê. – Thịt bồ câu không nên ăn cùng gan lợn, thịt lợn vì dễ gây trướng bụng, đầy hơi. Cũng không nên ăn cùng cá diếc, tôm và có thể bị mày đay. – Thịt chim sẻ không nên ăn cùng gan lợn và đồ biển. – Mộc nhĩ đen không nên ăn cùng trứng vịt...

    Vẹt Lượn Sóng Màu Xanh [15 Ảnh]: Tính Năng Chăm Sóc Vẹt Xanh, Hiệu Ứng Màu Sắc Trên Nhân Vật

    Vẹt lượn sóng Hiện tại, đối với người hâm mộ và các nhà lai tạo, có một sự lựa chọn rất lớn trong số những con vẹt lượn sóng có màu sắc khác nhau, nhưng thường thì chúng thích dừng lại ở những cá thể màu xanh. Và mặc dù thực tế này chưa được chứng minh một cách khoa học, người ta tin rằng những con chim như vậy dễ bị nói nhất bởi con người, chúng nói chủ động hơn và thậm chí có thể chèn một số cụm từ nhất định vào điểm. Về những con vẹt của...

    Chim Bồ Câu Ấp Bao Nhiêu Ngày Thì Nở

    Chim bồ câu là giống chim hiện nay được khá nhiều hộ gia đình nuôi thương phẩm vì giống chim này khá dễ nuôi, ít bệnh tật và khả năng sinh sản tốt. Tuy chim bồ câu vẫn tự ấp trứng nhưng để tăng tỉ lệ nở của trứng, thường bà con đều dùng máy ấp trứng thay vì cho bồ câu tự ấp. Kỹ thuật ấp trứng chim bồ câu khá đơn giản nhưng nhiều bà con vẫn rất hay thắc mắc chim bồ câu ấp bao nhiêu ngày thì nở, bồ câu ấp bao nhiêu ngày thì nở, chim câu ấp...

    Đặc Điểm Của Chào Mào Huế

    Nhắc đến chào mào chắc chắn anh em sẽ không thể không nhắc đến chào mào Huế. Đây là dòng chào mào khá được ưa chuộng và ưu ái của anh em chơi chào mào. Chào mào Huế là dòng chào mào khá hay nhưng trong chào mào Huế thì cũng có nhiều vùng khác nhau. Đặc điểm của chào mào Huế Chào mào Huế có đặc điểm rất dễ nhận biết. Anh em tinh ý một chút là thấy chim chào mào Huế thường sẽ nhỏ và vừa chim. Dáng chim không dài và yếm không đen đậm kéo xuống...

    Chào Mào Trung Mang Chiến Thắng Tại Hội Thi Chim Miền Trung

    Chiều qua, cậu bé tí hon Đinh Văn K’Rể [11 tuổi] đã về với thế giới bên kia. Chiều Thứ Bảy qua [7.11] khi tôi bước chân ra khỏi căn hộ của mình thì hình ảnh đập vào mắt tôi là các tiệm nail của nhiều Việt Kiều Mỹ ở ngay New York đã mở cửa lại với ánh đèn sáng rực rỡ. Sáng nay, người dân chúng tôi ra đường thấy tiết trời dễ chịu, nhiều mây, có gió, nhiệt độ khoảng 26 o C nhưng se lạnh như ở Đà Lạt. Vì sao lại như vậy? Một ngày giữa...

    Kinh Nghiệm Nuôi Chim Chích Chòe Lửa

    video thực tế 1 : //youtu.be/BGPo6p178KE Quan điểm thuần chim phải thuần được cả lực và tinh thần do vậy : Lưu ý chăm chòe lửa mùa thay lông và lên lửa sau thay lông. Quan điểm chim điều bằng cám sẽ ổn định hơn điều bằng mồi tươi. Do vậy : Thân ái chào các bạn ! ​​​...

    Video liên quan

    Chủ Đề