Cách nào sau đây không dụng trong việc sản xuất NaOH

NaOH là một hợp chất hoá học và được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. Nó được ứng dụng để sản xuất các loại hàng hoá sử dụng thường ngày, chẳng hạn như nhôm, giấy các loại, các dòng sản phẩm về hóa chất tẩy rửa diệt khuẩn, tẩy rửa đồ dùng, các loại xà phòng mạnh,…

Ứng dụng của NaOH trong đời sống hiện nay

NaOH là gì? Là một loại hóa chất thường được người dân gọi với cái tên quen thuộc là xút ăn da hay xút vảy, nó có một vai trò cực kỳ quan trọng trong ngành sản xuất và đời sống hàng ngày. Hãy theo chân The One Cleantech trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ chia sẻ với những ứng dụng của NaOH trong đời sống, giúp quý khách hiểu rõ hơn NaOH là hóa chất như thế nào mà được sử dụng phổ biến cả trong công nghiệp cũng như cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.

NaOH là gì?

NaOH là một chất kiềm được biết đến dưới tên Natri Hydroxit trong hoá học, là hợp chất vô cơ của Natri. NaOH tạo ra dung dịch bazơ mạnh khi hoà tan với nước và dung môi.

Natri Hydroxit được sử dụng đặc biệt trong các phòng thí nghiệm, ví dụ như làm khô các khí hay thuốc thử. NaOH không lẫn tạp chất, tồn tại ở thể rắn, không màu, dạng viên, dễ dàng hấp thụ khí CO2 trong không khí. Chính vì thế, khi thí nghiệm, nó phải được bảo quản kỹ lưỡng ở trong bình đậy nắp kín.

Ngoài ra, NaOH còn hòa tan rất nhanh với nước và tỏa ra lượng nhiệt lớn, dễ gây phỏng và ăn mòn da. Bên cạnh đó, nó cũng được hòa tan trong metanol, etanol, các dung môi không phân cực hoặc ete, để lại màu vàng trên giấy và sợi.

Ứng dụng của NaOH trong đời sống hiện nay

Natri Hydroxit là hoá chất ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, đóng một vai trò vô cùng to lớn. Dưới đây là một số ứng dụng của NaOH trong đời sống, trong công tác nghiên cứu và sản xuất.

Sản xuất các sản phẩm làm sạch và khử khuẩn

NaOH là thành phần hoá học quan trọng được sử dụng để sản xuất các chất tẩy rửa dùng trong hộ gia đình và các ứng dụng phổ biến khác. Ví dụ: Nước tẩy javen được sản xuất bằng việc kết hợp Clorua và Natri Hydroxit dùng để tẩy rửa, khử khuẩn, sát trùng tại nhà, bệnh viện, nhà vệ sinh công cộng,…

Ứng dụng của NaOH trong đời sống – khử khuẩn

Ứng dụng trong ngành Y học – Dược phẩm

Ngoài ứng dụng trong đời sống, NaOH còn được sử dụng khá phổ biến trong ngành Y học và Dược phẩm, nổi bật nhất là viên aspirin – một dạng thuốc cực kỳ quen thuộc trong đời sống hàng ngày giúp hạ sốt, giảm cơn đau. Trong đó, NaOH cũng được chế tạo để làm thuốc chống đông máu, thuốc giảm cholesterol.

Nhờ khả năng hút nước mà NaOH cũng được dùng rộng rãi trong lĩnh vực mỹ phẩm. Nó đóng vai trò như dung môi trung hòa các hoạt chất, cân bằng độ pH, tạo bọt trong các dòng sữa tắm/dầu gội đầu, sản xuất các sản phẩm dưỡng tóc, chăm sóc tóc,… Tùy theo mục đích sử dụng mà nhà sản xuất chế tạo nồng độ phù hợp.

Ứng dụng trong chế tạo nguyên liệu, năng lượng

Trong lĩnh vực năng lượng – nguyên liệu, người ta dùng NaOH trong công đoạn chế tác pin và ắc quy, sử dụng nhiều trong các phương tiện đi lại [xe máy, xe điện,…], năng lượng dự phòng, khẩn cấp, sản xuất tuabin gió,…

Sử dụng trong xử lý nước

Nhờ vào sự cân bằng pH của NaOH, một trong những ứng dụng phổ biến của loại hợp chất này là xử lý nước thải, nước ngầm, làm sạch hồ bơi,…

Nói thêm, ứng dụng đặc biệt chính là gọi NaOH như một loại hóa chất bể bơi. Khi hồ bị ô nhiễm do nhiều tác nhân xung quanh, NaOH sẽ giúp ngăn ngừa vi khuẩn phát triển, đem lại nguồn nước sạch. Tuy nhiên, khi khử khuẩn hồ, cần lưu ý lượng NaOH hoà tan vào dựa trên số mét khối nước và độ rộng của bể để tránh gây ra những ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của người sử dụng.

Đặc biệt, NaOH phản ứng với nước rất mạnh nên cần trang bị đồ bảo hộ cẩn thận trong quá trình làm việc.

Ứng dụng trong chế biến thực phẩm

Ứng dụng của NaOH trong đời sống cũng như ngành chế biến thực phẩm khá phổ biến. Chức năng chính là dùng để bảo quản thực phẩm, giúp chúng giữ được độ tươi ngon, ngăn ngừa các loại nấm mốc và vi trùng sản sinh trong đồ ăn, thức uống.

Ứng dụng trong sản phẩm gỗ và giấy

Ứng dụng quan trọng nhất của NaOH chính là sản xuất giấy. Hỗn hợp dung dịch Natri Sunfua [Na2S] và NaOH giúp hoà lẫn các chất liệu không muốn có trong gỗ, chỉ còn lại Xenlulozo [C6H12O5] tinh khiết – thành phần chính để sản xuất giấy.

Ứng dụng trong sản xuất công nghiệp khác

NaOH còn được sử dụng ở rất nhiều lĩnh vực khác như sản xuất sợi nhân tạo, chất nổ, sơn, thuỷ tinh, gốm sứ, nhựa epoxy, ngành dệt [thuốc nhuộm, xử lý vải, giặt tẩy trắng,…], mạ điện, xử lý kim loại,…

Những nguy hiểm và lưu ý khi sử dụng NaOH

Ứng dụng của NaOH trong đời sống khá rộng rãi. Tuy nhiên, đã gọi là chất hoá học thì chắc chắn nó sẽ gây hại đến sức khoẻ con người. Vì vậy, cần phải lưu ý một số vấn đề khi sử dụng hợp chất này để tránh gây ảnh hưởng tới bản thân và những người xung quanh.

– Để hóa chất NaOH trong những lọ/thùng/chai đậy kín ở nơi thông thoáng, khô ráo, tách biệt với hoạt động thường ngày, tránh những nơi dễ gây cháy nổ.

– Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng an toàn từ phía nhà sản xuất có đính kèm trong sản phẩm.

– Khi dùng, phải mặc đồ bảo hộ, đeo găng tay đúng quy định vì NaOH rất hại.

Những lưu ý khi sử dụng NaOH

Hy vọng thông tin về những ứng dụng của NaOH trong đời sống đã giúp ích cho quý khách và giải đáp thắc mắc về câu hỏi NaOH là gì cho những ai còn nghi vấn. Ngoài ra, quý khách cũng có thể tham khảo thêm các loại hóa chất công nghiệp, hóa chất xử lý bể bơi, hóa chất xử lý dệt nhuộm và nhiều loại hóa chất khác do The One Cleantech phân phối. Nếu có nhu cầu đặt mua sản phẩm, quý khách vui lòng liên hệ Hotline: 0865.000.696 hoặc đến địa chỉ: Tòa D5A đường Trần Thái Tông, phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội để được tư vấn trực tiếp.

Tag: chất nào sau đây ko td vs naoh

NaOH không tác dụng với chất nào, có tan trong nước không ? đây là những thắc mắc của các bạn học sinh. Vì hôm nay chúng tôi sẽ giúp các bạn giải đáp câu hỏi này nhé

NaOH là gì?

NaOH trong hóa học gọi là Natri hiđroxit hay Hyđroxit natri, hay còn được biết với cái tên gọi thông dụng là Xút hoặc Xút ăn da là một hợp chất vô cơ của Natr. NaOH sẽ tan trong nước và là một dung dịch Bazơ mạnh, NaOH có tính nhờ, làm bục vải, giấy và ăn mòn da.

NaOH thường tồn tại ở trang thái chất rắn, dạng bột có màu trắng nên còn được gọi là bột NaOH. Đặc biệt, khi tiếp xúc với các chất không tương thích như không khí ẩm hay hơi nước thì NaOH rắn thường gặp tình trạng mất ổn định, dễ chảy rữa.

Tính chất vật lý của NaOH

NaOH tồn tại ở nhiều dạng và tương ứng với tên gọi của nó: vảy đục không màu gọi là xút vảy, hạt gọi là xút hạt và dạng dung dịch bão hòa 50%. Nếu là chất rắn thì NaOH sẽ có màu trắng, không có mùi hút ẩm mạnh, sẽ tan nhiều trong nước, trong cồn và trong glycerin nhưng không tan trong ether và các dung môi không phân cực khác, và khi tan thì tỏa nhiều nhiệt.

NaOH rất dễ hấp thụ CO2 ở trong không khí nên NaOH thường được bảo quản bằng bình có nắp kín. Khi là dạng dung dịch, NaOH tạo thành dạng monohydrat ở 12,3 – 61,8 độ C, nhiệt độ nóng chảy 65,1 độ C và tỷ trọng là 1,829 g/cm3.

NaOH có tính Bazơ khi hòa tan trong nước nên nó có khả năng làm tăng nồng độ pH. Ngoài ra người ta cũng dùng nó để trung hòa và khử cặn bẩn trong đường ống cấp nước.

NaOH [Natri hiđroxit] là một loại hóa chất xử lý nước thải, nước sinh hoạt. NaOH [Natri hiđroxit] là một loại hóa chất xử lý nước bể bơi có nhiệm vụ điều chỉnh pH, đưa nồng độ pH về mức yêu cầu, để tiến hành các bước xử lý nước tiếp theo.

Ngoài ra thì việc cho xút vào nước sẽ giúp một số hiđroxit của kim loại tạo thành dạng bền hơn và dễ kết tủa hoặc tạo keo. Mặt khác, với một số nước thải chứa hàm lượng COD cao, việc dùng NaOH để tăng nồng độ pH sẽ giúp việc xử lý nước bằng phương pháp vi sinh vật diễn ra thuận lợi hơn. Cụ thể đó là khi nồng độ pH tăng đạt mức yêu cầu, đây là môi trường thuận lợi để các vi sinh vật sinh sôi và phát triển. Khi đó việc xử lý nước bể bơi đạt hiệu quả tốt nhất.

Trong công nghiệp hóa chất, dược, NaOH được dùng để sản xuất sản phẩm có chứa gốc Sodium như Sodium phenolate [thuốc Aspirin], Sodium hypochlorite [Javen],…

Natri Hidroxit và các hợp chất Natri là những thành phần quan trọng trong việc sản xuất các chất tẩy giặt như nước Javen. Ngoài ra, nó còn được dùng làm nước rửa chén nhờ khả năng thủy phân chất béo trong dầu mỡ động vật.

Công nghiệp dầu khí: dùng để điều cân bằng độ pH cho dung dịch khoan, như là loại bỏ sulphur, các hợp chất sulphur hay các hợp chất axit có trong tinh chế dầu mỏ

Công nghiệp dệt nhuộm: dùng để làm chất phân hủy pectins, sáp trong khâu xử lý vải thô, làm cho vải dễ hấp thụ màu nhuộm và có độ bóng.

NaOH không tác dụng với chất nào?

Để biết được NaOH không tác dụng với chất nào thì chúng ta hãy xem lại NaOH có thể tác dụng được với những chất nào để từ đó loại trừ ra:

NaOH có thể tác dụng với oxit axit tạo ra muối và nước: Natri hidroxit có thể tác dụng với một số oxit axit như NO2, SO2, CO2, CO tùy theo tỉ lệ mol các chất tham gia phản ứng mà muối thu được có thể là muối axit, muối trung hòa

NaOH có thể tác dụng với axit tạo ra muối và nước: Natri Hidroxit là một bazơ mạnh có khả năng trung hòa axit tạo ra muối tan và nước. Phương trình phản ứng: NaOH + axit => Muối + nước

NaOH có thể tác dụng với muối: Natri hidroxit tác dụng với muối tạo ra muối mới và bazo mới. Điều kiện để phản ứng xảy ra muối tham gia phải là muối không tan, hoặc bazơ tạo thành phải là bazơ không tan.

NaOH có thể tác dụng với một số phi kim: NaOH có thể tác dụng với một số phi kim như Si, C, P, S, một số halogen tạo ra muối.

NaOH có thể tác dụng với mước: Natri Hidroxit khi hòa tan trong dung môi như nước [H2O] sẽ tạo thành Bazo mạnh. Dung dịch này có tính ăn mòn rất cao, hơi nhờn và có khả năng làm bục vải. Độ hòa tan của hóa chất này trong nước là 111 g/100 ml [20 °C]. Chính vì điều này, nó được ứng dụng rất rộng rãi trong các ngành công nghiệp.

NaOH không tác dụng với chất như sau: NaAlO2, Na2CO3, NaCl, KNO3,H2, CH3​NH2​, C6H5NH2…

NaOH có tan trong nước không

NaOH tồn tại ở nhiều dạng và tương ứng với tên gọi của nó: vảy đục không màu gọi là xút vảy, hạt gọi là xút hạt và dạng dung dịch bão hòa 50%.

Nếu là chất rắn thì NaOH sẽ có màu trắng, không có mùi hút ẩm mạnh, sẽ tan nhiều trong nước, trong cồn và trong glycerin nhưng không tan trong ether và các dung môi không phân cực khác, và khi tan thì tỏa nhiều nhiệt.

Hi vọng với bài viết NaOH không tác dụng với chất nào, có tan trong nước không ? sẽ giúp bạn hiểu thêm về NaOH nhé, Chúc các bạn học tập thật vui vẻ

Nếu bài viết bị lỗi. Click vào đây để xem bài viết gốc.

Video liên quan

Chủ Đề