Câu hỏi thực tế hóa học hữu cơ 11 violet

Tổng hợp danh sách các bài hay về chủ đề Giáo Án Bài Phân Bón Hóa Học Lớp 11 Violet xem nhiều nhất, được cập nhật nội dung mới nhất vào ngày 30/06/2022 trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong các bài viết này sẽ đáp ứng được nhu cầu mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật lại nội dung Giáo Án Bài Phân Bón Hóa Học Lớp 11 Violet nhằm giúp bạn nhận được thông tin mới nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến nay, chủ đề này đã thu hút được 1.386 lượt xem.

--- Bài mới hơn ---

  • Tại Sao Bón Phân Hóa Học Làm Cho Đất Thoái Hóa, Bạc Màu?
  • Phân Bón Hóa Học Gây Ô Nhiễm Nước [Phần 1]
  • Phân Bón Hóa Học Gây Ô Nhiễm Nước [Phần 2]
  • Ô Nhiễm Môi Trường Nếu Sử Dụng Phân Bón Hóa Học Kéo Dài
  • Đâu Là Sự Khác Biệt Giữa Phân Bón Hữu Cơ & Phân Bón Hóa Học?
  • – Khái niệm phân bón hóa học và phân loại

    – Tính chất, ứng dụng, điều chế phân đạm, lân, kali, NPK và vi lượng.

    Quan sát mẫu vật, làm thí nghiệm nhận biết một số phân bón hóa học.

    – Sử dụng an toàn, hiệu quả một số phân bón hoá học.

    – Tính khối lượng phân bón cần thiết để cung cấp một lượng nguyên tố dinh dưỡng

    Giúp cho học sinh hăng say nghiên cứu và học tập , thấy được tầm quan trọng của phân bón hóa học đối với sản xuất nong nghiệp để có ý thức bảo vệ và sử dụng hợp lí .

    * GV: – Tranh ảnh , tư liệu về sản xuất các loại phân bón ở Việt Nam.

    – Phương php: Giải thích – đàm thoại – nêu vấn đề .

    * HS: Chuẩn bị bài, liên hệ việc sử dụng phân bón hóa học ở địa phương.

    III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

    1.Ổn định tổ chức[1′] Kiểm tra sĩ số – Tác phong HS.

    2. Kiểm tra bài cũ[5′]

    * Hoàn thành chuỗi phản ứng :

    HNO3  H3PO4  NaH2PO4  Na2HPO4  Na3PO4  Ca3[PO4]2

    * Tính tan của muối photphat- Nhận biết ion photphat.

    3. Vào bài mới:

    Tiết: 24 Bài 19: PHÂN BÓN HOÁ HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Về kiến thức: Biết được: - Khái niệm phân bón hóa học và phân loại - Tính chất, ứng dụng, điều chế phân đạm, lân, kali, NPK và vi lượng. 2. Về kĩ năng: Quan sát mẫu vật, làm thí nghiệm nhận biết một số phân bón hóa học. - Sử dụng an toàn, hiệu quả một số phân bón hoá học. - Tính khối lượng phân bón cần thiết để cung cấp một lượng nguyên tố dinh dưỡng 3. Về thái độ: Giúp cho học sinh hăng say nghiên cứu và học tập , thấy được tầm quan trọng của phân bón hóa học đối với sản xuất nong nghiệp để có ý thức bảo vệ và sử dụng hợp lí . II. CHUẨN BỊ : * GV: - Tranh ảnh , tư liệu về sản xuất các loại phân bón ở Việt Nam. - Phương php: Giải thích - đàm thoại - nêu vấn đề . * HS: Chuẩn bị bài, liên hệ việc sử dụng phân bón hóa học ở địa phương. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức[1'] Kiểm tra sĩ số - Tác phong HS. 2. Kiểm tra bài cũ[5'] * Hoàn thành chuỗi phản ứng : HNO3 ® H3PO4 ® NaH2PO4 ® Na2HPO4 ® Na3PO4 ® Ca3[PO4]2 * Tính tan của muối photphat- Nhận biết ion photphat. 3. Vào bài mới: TL HOẠT ÐỘNG CỦA GV HOẠT ÐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1' * Hoạt động 1 - Cho biết một vài loại phân mà em đã biết ? - Vậy em hiểu phân bón hóa học là gi? * Hoạt động 1 - HS trả lời Phân lân , kali , urê - Phân bón hóa học là những hóa chất có chứa nguyên tố dinh dưỡng được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất mùa màng. I. KHÁI NIỆM: Phân bón hóa học là những hóa chất có chứa nguyên tố dinh dưỡng được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất mùa màng. 12' *Hoạt động 2 - GV đặt câu hỏi : + Vai trò của phân đạm ? + Tác dụng? + Chia làm mấy loại ? + Tên phân? + Chất tiêu biểu + Phương pháp điều chế? + Tác dụng ? + Ưu - nhược điểm ® Gv nhận xét II. PHÂN ĐẠM : - Cung cấp N hóa hợp cho cây dưới dạng ion NO3-, NH4+ - Tác dụng : kích thích quá trình sinh trưởng của cây , tăng tỉ lệ protêin thực vật . - Độ dinh dưỡng đánh giá bằng %N trong phân VD: %N[NH2]2CO= 46,67% Tên phân Chât tiêu biểu PP điều chế Tác dụng với cây trồng Ưu - Nhược điểm 1.Phân đạm amoni NH4Cl. [NH4]2SO4, NH4NO3... Cho amoniac tác dụng với dung dịch axit. 2NH3 + H2SO4 → [NH4]2SO4 Cung cấp N dưới dạng NH4+ cho cây * Nhược : + Làm đất chua * Ưu điểm:+ Dùng để bón cho các loại đất kiềm * Chú ý: Không bón với vôi 2. Phân đạm nitrat NaNO3, Ca[NO3]2.... muối cacbonat + axit nitric. CaCO3 + HNO3 → Ca[NO3]2 + CO2 + H2O Cung cấp N dưới dạng NO33- cho cây * Nhược: dễ chảy rữa và dễ bị rửa trôi. * Ưu:+ Có môi trường trung tính ,phù hợp với đất chua và mặn + % N trong Ca[NO3]2: 13~ 15% 3. Urê NH2]2CO CO + 2NH3 → [NH2]2CO + H2O Cung cấp N dưới dạng [NH2]22- cho cây +Ưu: + urê có môi trường trung tính, phù hợp với nhiều loại đất + %N lớn: khoảng 46% TL HOẠT ÐỘNG CỦA GV HOẠT ÐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 10' * Hoạt động 3 - Phân lân là có tác dụng gì? - Cách đánh giá độ dinh dưỡng ? - Nguyên liệu sản xuất ? - Phân lân cần cho cây trồng ở giai đoạn nào ? - Tại sao phân lân tự nhiên và phân lân nung chảy không tan trong nước nhưng vẫn sử dụng làm phân bón ? - GV Có bao nhiêu loại phân lân? Cách điều chế ?Ưu nhược của từng loại phân lân ? - Phân có chứa nguyên tố P - Có 2 loại . - dựa vào % P2O5 - Quặng photphoric và apatit . - Thời kỳ cây sinh trưởng - Sẽ được một số vi khuẩn trong đất phân huỷ . III. PHÂN LÂN : Cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat PO43- - Đánh giá bằng hàm lượng %P2O5 tương ứng với lượng photpho có trong thành phần của nó . VD: %P2O5 [ Ca[H2PO4]2]=60,67% Nguyên liệu : quặng photphoric và apatit . Tên phân PP điều chế Ưu Nhược điểm 1. Supephotphat đơn Cách điều chế Ca3[PO4]2 + H2SO4 →Ca[H2PO4]2 + CaSO4 Nhiều CaSO4 14 ® 20% P2O5 2. Supephotphat kép Ca3[PO4]2 + 3H2SO4 → 2H3PO4 + 3 CaSO4 Ca3[PO4]2 + 4H3PO4 → 3Ca[HPO4]2 Chứa 40 ® 50% P2O5 .3 Phân lân nung chảy Trộn bột quặng phophat với đá xà vân. Phân lân nung chảy chỉ thích hợp với đất chua. Không tan nên ít bị rủa trôi TL HOẠT ÐỘNG CỦA GV HOẠT ÐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 5 *Hoạt động 4 - Phân Kalilà gì ? có tác dụng gì với cây trồng? - Đánh giá bằng cách nào? - Những loại hợp chất nào được dùng làm phân kali? - Loại cây nào đòi hỏi nhiều phân kali hơn ? - phân có chứa nguyên tố K - KCl , NH4Cl - Chống bệnh , tăng sức chịu đựng . IV. PHÂN KALI : - Cung cấp nguyên tố Kali cho cây dưới dạng ion K+ - Tác dụng : tăng cường sức chống bệnh , chống rét và chịu hạn của cây - Đánh giá bằng hàm lượng % K2O. VD: %K2O[ K2CO3] 7' *Hoạt động 5 - Phân hỗn hợp và phân phức hợp giống và khác nhau như thế nào ? - Khái niệm phân hỗn hợp và phân phức hợp ? - Cách điều chế? - Phân vi lượng là gì ? - Tại sao phải bón phân vi lượng cho đất ? - Đều chứa nhiều nguyên tố trong phân - Khác nhau trong quá trình điều chế . - HS trả lời. - Sau một thời gian trong đất các nguyên tố vi lượng ít đi cần bổ xung cho cây theo đường phân bón V. MỘT SỐ LOẠI PHÂN KHÁC 1. Phân hỗn hợp và phân phức hợp - Là loại phân chứa đồng thời hai hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng cơ bản . * Phân hỗn hợp : - Chứa cả 3 nguyên tố N , P , K được gọi là phân NPK - Nó được trộn từ các phân đơn theo tỉ lệ N:P:K nhất định tuỳ theo loại đất trồng . * Phân phức hợp : là hỗn hợp các chất được tạo ra đồng thời bằng tương tác hoá học của các chất Sản xuất bằng tương tác hoá học của các chất . 2. Phân vi lượng - Cung cấp những hợp chất chứa các nguyên tố như Bo, kẽm , Mn , Cu , Mo - Cây trồng chỉ cần một lượng rất nhỏ . - Phân vi lượng được đưa vào đất cùng với phân bón vố cơ hoặc hữu cơ . 3' * Hoạt động 6: Củng cố - GV: - Sử dụng BT 2/SGK để củng cố bài học - Tính khối lượng Ca[H2PO4]2 sản xuất được bằng cách cho H3PO4 tác dụng với quặng photphoric, biết Ca3[PO4]2 đã dùng là 9,3 tấn và sự hao hụt trong quá trình sản xuất là 10%? IV. DẶN DÒ VÀ BTVN: + Học bài thật kĩ ôn hết tất cả nội dung của chương. + Làm các bài tập SGK và bài tập phần luyện tập. V. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

    Tài liệu đính kèm:

      Bai_12_Phan_bon_hoa_hoc.doc

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tổng Hợp Các ‘mẹo’ Học Dễ Nhớ Và Hài Hước Về Hóa Học
  • Lạm Dụng Phân Hóa Học Khiến Đất Trồng Cây Ăn Trái Nhanh Thoái Hóa
  • Ô Nhiễm Môi Trường Từ Phân Bón Hóa Học [Bài 1]: Nông Dân Lạm Dụng Trong Trồng Trọt
  • Giáo Án Hóa Học 8
  • Cách Sử Dụng Phân Bón Hóa Học Và Những Điều Cần Nhớ
  • --- Bài mới hơn ---

  • Các Loại Phân Bón Hữu Cơ Thông Dụng Trên Thị Trường
  • Phân Bón Lá Agrostim Và Những Tác Dụng Tuyệt Vời Cho Cây Trồng
  • Vai Trò Của Phân Hữu Cơ Trong Nuôi Trồng Thủy Sản
  • Bón Phân Gây Tảo, Tạo Màu Nước Cho Ao Nuôi Tôm
  • Vì Sao Phải Cân Đối Giữa Phân Vô Cơ Và Phân Hữu Cơ
  • Nhóm 6

    CHƯƠNG II: NITƠ – PHOTPHO

    Bài 16: PHÂN BÓN HOÁ HỌC

    I. Mục tiêu bài học

    1. Kíên thức:

    a. Bíêt:

    Các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây

    Thành phần hoá học củqa cá loại phân đạm, phân lân, phân kali, phân phức hợp và cách điều chế các loại phân bón này.

    Bảo quản và sử dụng một số loại phân bón hoá học

    Tỉ lệ %P2O5 trong phân lân; %K2O trong phân kali

    b. Hiểu:

    Cách tính %N trong phân đạm.

    2. Kỹ năng:

    Có khả năng phân biệt một số loại phân bón hoá học

    Có khả năng đánh giá chất lượng của từng loại phân bón hoá học dựa vào hàm lượng nitơ.

    3. Thái độ:

    Tầm quan trọng của phân bón hoá học trong sản xuất nông nghiệp

    II. Trọng tâm:

    Thành phần, tính chất, cách đìêu chế các loại phân.

    III. Chuẩn bị:

    GV: một số tranh ảnh, tư liệu về sản xuất các loại phân bón hoá học ở Việt Nam

    HS: + Xem lại các bài muối amoni, muối nitrat, muối phophat

    + Mẫu vật: các loại phân kali, đạm, lân, hỗn hợp

    IV. Phương pháp:

    Thuyết trình, hoạt động nhóm, đàm thoại, trực quan.

    V. Tiến trình lên lớp:

    Ổn định lớp

    Kiểm tra bài cũ

    Bài mới

    Hoạt động của thầy

    Hoạt động của trò

    Nội dung ghi bảng

    Hđ1: Phân đạm [phân Nitơ]

    ? tại sao cây trồng không hấp thụ được N2 từ không khí

    – Cây trồng không hấp thụ được N dưới dạng N2 mà hấp thụ dưới dạng NO3- và NH4+

    – GV giảng

    MN

    – %N = x 100%

    Mmuối

    – VD: %N trong NaNO3

    14

    %N = x 100% = 16,5%

    85

    ? Hoàn thành các ptpư sau:

    NH3 + HCl à ?

    ? + ? à NH4NO3

    ? + ? à [NH4]2SO4

    – GV nhận xét, chốt lại vấn đề: Để điều chết phân đạm amoni: cho NH3 phản ứng với acid tương ứng

    ? Khi tan trong H2O, các muối amoni thuỷ phân cho môi trường gì? Vì sao

    – GV lưu ý: Phân amoni dùng để bón cho loại đất ít chua hoặc đất đã bị khử chua trước bằng CaO

    – Phân đạm nitrat là các muối nitrat NaNO3; Ca[NO3]2…

    ? Víêt pt điều chế mứôi Ca[NO3]2 từ CaCO3 và HNO3

    – GV kết luận

    ? Tính hàm lượng %N có trong phân

    – GV nhận xét, kết luận

    – PT điều chế phân

    – Phân ure rất háo nước

    [NH2]2CO + H2O à [NH4]2CO3

    Hđ2: Phân lân [Phân P]

    ? Vây trồng hấp thụ P dưới dạng nào

    – GV giảng

    – Superphotphat có 2 loại: supephotphat đơn và supephotphat kép

    – Chứa 14-20% P2O5

    – Được sản xuất từ quặng [photphorit, apatit] tác dụng với H2SO4 đặc

    – Supephotphat kép: chỉ chứa Ca[H2PO4]2

    – GV giải thích

    – Phương pháp sản xuất supephotphat kép gồm 2 giai đoạn:

    + Điều chế H3PO4

    + H3PO4 + [phophorit hoặc apatit]

    – Thành phần của phân lân nung chảy Ca3[PO4]2; Mg3[PO4]2; CaSiO3; MgSiO3

    – Các muối này tan trong H2O nên chỉ phù hợp cho loại đất chua

    Hđ3: Phân Kali

    ? Cây trồng hấp thụ kali dưới dạng nào?

    – GV giảng

    – Thành phần chủ yếu của phân Kali là K2SO4 và KCl

    – Ngoài ra tro cũng là 1 loại phân [K2CO3]

    Hđ4: Một số loại phân bón khác

    – Phân hỗn hợp và phân phức hợp là loại phân bón chứa đồng thời 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng cơ bản.

    – Phân hỗn hợp: thành phần chứa cả 3 nguyên tố N, P, K [phân NPK]

    Vd: phân Nitrophotka: [NH4]2HPO4 và KNO3

    – Phân phức hợp: là hỗn hợp các chất được tạo ra đồng thời bằng tương tác hoá học của các chất.

    Vd: Amophat: NH4H2PO4; [NH4]2HPO4

    – Giới thiệu phân vi lượng

    – Phân vi lượng chỉ có tác dụng tốt với cây trồng khi dùng đúng lượng quy định, phù hợp với từng loại cây và từng loại đất.

    Hđ5: Củng cố, dặn dò

    – Củng cố: Phiếu học tập

    – Dặn dò: làm bài tập trong SGK, chuẩn bị bài luyện tập

    – Vì phân tử N2 có liên kết 3 bền vững

    – HS nghe

    – Hs nghe, ghi bài

    – HS ghi bài

    – Khi tan trong nước, các muối NH4+ bị thuỷ phân cho môi trường acid:

    NH4+ + H2O NH3 + H3O+

    – HS nghe

    – HS nghe, ghi bài

    – HS trà lời

    – HS nghe, ghi bài

    %N = 46,7%

    – HS ghi bài

    – HS nghe, ghi bài

    – HS nghe, ghi bài

    – Dự kiến: dạng phophat

    – HS nghe, ghi bài

    – HS nghe

    – HS nghe và ghi bài

    – HS nghe giảng, ghi bài

    – HS nghe giảng, ghi bài

    – Dự kíên: cây trồng hấp thụ K dưới dạng K+

    – HS nghe giảng, ghi bài

    – HS nghe giảng

    – HS nghe

    – HS ghi bài

    – HS nghe, ghi bài

    – HS nghe giảng

    Bài 16: PHÂN BÓN HOÁ HỌC

    I. Phân đạm

    – Phân đạm cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion NO3- và NH4+

    – Kích thích quá trình sinh trưởng của cây làm tăng tỉ lệ của protein thực vật

    – Để đánh giá độ dinh dưỡng của phân đạm người ta sử dụng hàm lượng %N trong phân

    MN

    %N = x 100%

    Mmuối

    1. Phân đạm amoni [NH4+]

    – Điều chế:

    NH3 + HCl à NH4Cl

    NH3 + HNO3 à NH4NO3

    NH3 + H2SO4 à [NH4]2SO4

    NH3 + acid tương ứng à đạm amoni

    2. Phân đạm nitrat [NO3-]

    – CaCO3 + 2HNO3 à Ca[NO3]2 + CO2 + H2O

    – Muối NO3- được điều chế từ HNO3 và múôi cacbonat của kim loại tương ứng.

    3. Phân ure: [NH2]2CO

    – Phân urê chứa lượng %N cao [46,7%]

    2NH3 + CO2 à [NH2]3CO + H2O

    – Phân ure rất háo nước

    [NH2]2CO + H2O à [NH4]2CO3

    [NH4]2CO3 à 2NH4+ +CO32-

    II. Phân lân [P]

    – Cây hấp thụ phân lân dưới dạng ion phophat.

    – Kích thích quá trình sinh trưởng, quá trình trao đổi chất, trao đổi năng lượng.

    – Để đánh giá lượng lân có trong phân người ta dựa vào hàm lượng P2O5 có trong hợp chất

    1. Supephotphat: [Ca[H2PO4]2]

    a. Supephotphat đơn:

    – Chứa 14-20% P2O5

    – Ca3[PO4]2 + H2SO4 à Ca[H2PO4]2 + 2CaSO4

    b. Supephotphat kép:

    – Chứa 40-50% P2O5

    – Quá trình sản xuất supephotphat kép gồm 2 giai đoạn:

    GĐ1: Ca3[PO4]2 + 3H2SO4 à 3H3PO4 + CaSO4

    GĐ2: Ca3[PO4]2 + 4H3PO4 à 3Ca[H2PO4]2

    2. Phân lân nung chảy

    – Thành phần của phân lân nung chảy Ca3[PO4]2; Mg3[PO4]2; CaSiO3; MgSiO3

    – Các muối này tan trong H2O nên chỉ phù hợp cho loại đất chua

    III. Phân Kali

    – Cung cấp cho cây trồng nguyên tố Kali dưới dạng ion K+

    – Giúp cây trồng hấp thụ nhiều đạm hơn cần cho việc tạo ra chất đường, chất bột, chất xơ, chất dầu, tăng cường sức chống bệnh, chống rét, chịu hạn của cây.

    – Độ dinh dưỡng của phân Kali được đánh giá bằng hàm lượng %K2O

    – Thành phần: K2SO4, KCl [chủ yếu]

    – Tro cũng là phân kali vì chứa K2CO3

    IV. Một số loại phân bón khác

    1. Phân hỗn hợp và phân phức hợp

    – Phân hỗn hợp: thành phần chứa cả 3 nguyên tố N, P, K [phân NPK]

    Vd: phân Nitrophotka: [NH4]2HPO4 và KNO3

    – Phân phức hợp: là hỗn hợp các chất được tạo ra đồng thời bằng tương tác hoá học của các chất.

    Vd: Amophat: NH4H2PO4; [NH4]2HPO4

    2. Phân vi lượng

    – Phân vi lượng cung c6áp cho cây trồng các nguyên tố: B, Zn, Mn, Cu, Mo… ở dạng hợp chất

    PHIẾU HHỌC TẬP

    1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau

    CO2 + ? à [NH2]2CO + H20

    Ca3[PO4]2 + 2H2SO4 à ? + CaSO4

    Ca3[PO4]2 + ? à 3Ca[H2PO4]2

    KOH + HCl à ? + ?

    2. Tính tỉ lệ %N có trong phân NH4NO3

    --- Bài cũ hơn ---

  • Ý Nghĩa Các Ký Tự Viết Tắt Thông Dụng Trên Một Số Loại Phân
  • Vi Lượng Vai Trò Quan Trọng Cho Cây Trồng – Công Ty Cổ Phần Thanh Hà
  • Đặc Điểm Của Phân Lân Nung Chảy Và Cơ Sở Khoa Học Sử Dụng Hiệu Quả Ở Việt Nam
  • Vai Trò Khoa Học Đã Được Nhìn Nhận
  • Bài 4: Silic Và Vai Trò Dinh Dướng Với Cây Trồng
  • --- Bài mới hơn ---

  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Mít Ruột Đỏ
  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Mít Ruột Đỏ
  • Kỹ Thuật Chăm Sóc Vườn Cây Có Múi Sau Thu Hoạch: Cam, Quýt, Bưởi,….
  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Hoa Hồng Môn
  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Bưởi Da Xanh
  • Giáo án nghề làm vườn lớp 11 –

    Bài 19

    KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY

    XOÀI

    I MỤC TIÊU

    1. Kỹ năng

    – Nêu được một số đặc điểm sinh học và yêu cầu

    của cây xoài với các điều kiện ngoại cảnh

    – Phát biểu được quy trình kĩ thuật trồng và chăm

    sóc cây xoài.

    – Nêu được cách phòng trừ sâu bệnh khi trồng và

    chăm sóc cây xoài

    2. Kỹ năng

    – làm đúng yêu cầu kỹ thuật các công việc trong

    chăm sóc cây xoài

    II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

    Sách giáo khoa, lá, cây con và sản phẩm của

    chúng như quả, bao bì một số loại thuốc trừ sâu, bệnh

    hại.

    III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

    1. Kiểm tra bài cũ

    Hãy nói kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả

    có múi.

    2. Trọng tâm

    – Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của

    cây xoài

    – Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây xoài

    3. Bài mới

    Hoạt động của Giáo

    viên và Học sinh

    Nội dung

    GV: Nh

    ững giá trị

    về kinh tế v

    à dinh

    I. GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG

    VÀ Ý NGHĨA KINH TẾ

    dưỡng của cây xo

    ài

    mang lại là gì?

    – Giá trị dinh dưỡng: Quả xoài

    chín chứa nhiều chất dinh

    dưỡng, có 11 – 12% đường,

    trong 100g thịt quả cung cấp

    70 cal, có nhiều VTM A, B

    2

    GV: Hãy kể t

    ên và

    càng to thì chiều cao càng lớn,

    có thể cao trên 10 – 12m, tán

    có thể có đường kính bằng

    hoặc lớn hơn chiều cao

    3. Lá và cành

    – Lá mọc ra từ các chồi, mọc

    đối xứng từng chùm 7 – 12 lá,

    tuỳ thuộc vào loài mà có chiều

    dài, màu sắc, rộng lá khác nhau

    – Một năm thường ra 3 – 4 đợt

    lộc

    4. Hoa

    Hoa ra ở ngọn có 2 loại: hoa

    lưỡng tính và hoa đực. Hoa ra

    nhiều nhưng tỷ lệ đậu thấp vì

    – Thời gian tiếp nhận hạt phấn

    của nhuỵ ngắn 2 – 3 giờ

    đ

    ặc điểm đáng chú ý

    khi nói v

    ề một số

    giống xoài hi

    ện

    đang trồng?

    HS: Th

    ảo luận, phân

    tích và trả lời .

    HS: liên h

    ệ thực tế

    trả lời câu hỏi.

    – Thời gian chín của nhuỵ sớm

    hơn thời gian hoa đực thụ phấn

    – Nếu thời gian ra hoa gặp

    nhiệt độ thấp, mưa, độ ẩm

    không khí cao … làm cho quá

    trình thụ phấn, đậu quả … thấp

    5. Quả và hạt

    Quả có 1 hạt đa phôi, quả hình

    thành sau khi thụ tinh xong và

    phát triển đến lúc chín khoảng

    3 – 3,5 tháng.

    III. MỘT SỐ GIỐNG XOÀI

    TRỒNG CHỦ YẾU

    1. Ở các tỉnh phía Nam

    – Xoài cát [Hoà Lộc]:trồng

    nhiều ở đồng bằng sông Cửu

    Long, quả chín có màu vàng,

    hương thơm, vỏ mỏng

    – Xoài Thơm : cây sinh trưởng

    khoẻ, năng suất cao, hương

    thơm

    – Xoài Bưởi: sinh trưởng khoẻ,

    thịt nhão, ngọt vừa có mùi

    nhựa thông

    – Xoài Thanh ca: trồng ở

    Khánh Hoà, Bình Định … có

    nhiều đợt ra quả trong năm,

    thịt ít xơ, màu vang tươi, nhiều

    nước, ngọt

    2. Ở các tỉnh phía Bắc

    – Xoài trứng [xoài tròn]: sinh

    trưởng khoẻ, quả tròn vỏ dày,

    thịt chắc, mịn, màu vàng đậm .

    – Xoài Hôi Yên Châu – Sơn

    HS: Đ

    ọc sách giáo

    khoa trả lời t

    heo

    đúng yêu c

    ầu: mật

    độ, đào h

    ố, thời vụ

    La: quả chín có màu xanh, vỏ

    dày, vị ngọt có mùi nhựa thông

    – Giống GL1: hoa nở 1 năm 2

    lần, quả chín màu vàng sáng,

    thịt vàng đậm, vị ngọt, tỷ lệ

    phần ăn 69%

    – Giống GL2: Hoa ra nhiều đợ

    trong năm, quả to vỏ dày vị

    ngọt màu quả vàng nhạt, tỷ lệ

    phần ăn 73%

    – Giống GL6: quả tròn hơn dẹt,

    khi chín vỏ quả màu xanh

    vàng, phớt hồng, tỷ lệ quả ăn

    được 85%

    IV. YÊU CẦU ĐIỀU KIỆN

    NGOẠI CẢNH

    1. Nhiệt độ

    trồng, cách trồng.

    GV: Chăm sóc cây

    xoài thời kỳ ch

    ưa

    cho quả như thế n

    ào

    Nhiệt độ thích hợp cho xoài

    sinh trưởng và phát triển là: 24

    – 26

    0

    C. Giới hạn chịu đựng của

    xoài 2 – 45

    0

    C

    2. Lượng mưa

    – Có thể trồng xoài ở vùng có

    lượng mưa 1200 – 1500

    mm/năm, nếu lượng mưa lớn

    hơn 1500 mm thân và lá phát

    triển, ra hoa ít dễ bị sâu bệnh.

    – Trước khi ra hoa 2 – 3 tháng

    cần có điều kiện hạn, nếu mưa

    nhiều năm sau sẽ ít ra hoa,

    3. Ánh sáng

    Xoài là loài ưa sáng, thiếu ánh

    sáng tỉ lệ đậu quả thấp, phân

    hoá mầm kém .

    cho phù hợp?

    HS: Nghiên c

    ứu

    4. Đất đai

    Có thể trồng trên nhiều loại

    đất, yêu cầu phải có tầng đất

    dày với pH thích hợp 5,5 – 7,5.

    Vùng đất thấp hạ mực nước

    ngầm

    V. KỸ THUẬT TRỒNG VÀ

    CHĂM SÓC

    1. Kỹ thuật trồng

    a] Mật độ và khoảng cách

    trồng

    – Mật độ tuỳ loại đất, địa thế,

    giống

    – Khoảng cách hàng với hàng

    là 5 – 6m, cây với cây là 4 –

    – Kích thước hố: 80 x 80 x

    80cm

    – Bón lót: 30 – 50kg phân

    chuồng, 1,5 – 2kg supe lân và

    0,5 – 1kg vôi cho 1 gốc

    c] Thời vụ trồng

    – Vùng Bắc Bộ: trồng tháng 2-

    3, hoặc 8 – 9

    – Vùng Bắc Trung Bộ: trồng

    tháng 10 – 11

    – Các tỉnh phía Nam: trồng

    tháng 4 – 5

    d] Cách trồng

    Đào lỗ chính giữa hố bóc bao

    nilông đặt cây vào giữa hố đào:

    – Đối với vùng đất cao trồng

    sao cho mép trên bầu bằng mặt

    HS: Nghiên c

    ứu

    SGK trả lời

    GV: Hãy nói d

    ấu

    hiệu nhận biết v

    à

    cách phòng tr

    ừ các

    đất

    – Đối với vùng đất thấp trồng

    sao cho mép bầu trên cao hơn

    mặt đất 0,5 – 0,6m. Cố định

    cây sau khi trồng.

    2. Kỹ thuật chăm sóc

    a] Chăm sóc cây thời kỳ chưa

    có quả

    – Làm cỏ: giúp cây tránh những

    cạnh tranh dinh dưỡng đối với

    cây khi cây còn bé, trồng xen

    cây họ đậu

    – Bón phân: một năm bón 2

    lần:

    + Bón đợt 1: bón vào tháng 3 –

    4 bón 0,5kg NPK [14:14:14],

    tủ gốc bằng rơm rạ

    loại bệnh hại tr

    ên

    cây xoài?

    HS: Trả lời câu hỏi

    GV: Trình bày cách

    thu hoạch xo

    ài và

    dấm xoài?

    HS: Trả lời

    + Đợt 2: tháng 8 – 9 : 0,6 – 0,8

    kg NPK

    – Tỉa cành, tạo tán cơ bản: Tạo

    dáng đều phù hợp cho cây

    sinh trưởng tốt nhất.

    b] Chăm sóc thời kỳ cây cho

    thu hoạch

    – Tưới nước: Thường xuyên

    theo dõi để đảm bảo độ ẩm cho

    cây

    + Cây ra hoa đậu quả

    + Đợt bón phân sau thu hoạch

    + Ra lộc thứ 2 – 3

    + Trước thu hoạch 1 tháng

    ngừng tưới nước.

    – Bón phân: 3 đợt

    + Đợt 1: 50 kg phân chuồng, 3

    – 4kg NPK,

    + Đợt 2: bón 200g Urê/cây

    + Đợt 3: bón vào tháng 5 – 6;

    lượng 100g Ure + 100g

    KCl/cây

    – Tỉa cành: bỏ cành mọc lộn

    xộn trong tán, cành bị sâu

    bệnh, cành khô, cành vượt.

    VI. PHÒNG TRỪ SÂU,

    BỆNH HẠI

    1. Một số sâu hại chính

    a] Rầy chích hút

    – Rầy nhảy, có miệng chích

    hút, màu xanh đến màu nâu.

    Rầy tiết ra 1 loại dịch làm cho

    nấm phát triển hại lộc non,

    hoa, quả non

    – Phòng trừ: Dùng một trong

    các loại thuốc Trebon 0,15%;

    Sumicidine 0,15%

    b] Rệp sáp

    Loại hút nhựa các bộ phận non

    của cây, dùng các loại thuốc

    như trừ rầy để diệt.

    c] Ruồi đục quả

    – Ruồi chích vào quả đẻ trứng

    sâu 2 – 3 ngày nở thành giòi,

    giòi gặm thịt quả làm thịt quả

    thối rữa.

    – Phòng trừ: vệ sinh đồng

    ruộng, nhặt quả thối rụng, dùng

    thuốc diệt ruồi đực :

    Methyleugenol với thuốc

    Azodrin, Bi 58.

    2. Một số bệnh hại chính

    a] Bệnh nấm phấn trắng

    Hại hoa quả non phát triển

    mạnh vào điều kiện ẩm độ cao,

    ngày nắng đêm lạnh. Phòng

    trừ: Score 0,1%; Ravral 0,2%;

    Coooper 0,2% …

    b] Bệnh thư hán

    Hại lá, hoa, quả

    Phòng trừ: cắt tỉa cành khô,

    cành chứa bệnh, phun thuốc

    Benlat 0,2 – 0,3%; Ridomil

    MZ72 0,3%; Mancozel 0.3%.

    VII. THU HOẠCH, DẤM

    QUẢ

    1. Thu hoạch

    – Thu hoạch khi quả sắp chín,

    núm quả rụng, vỏ chuyển từ

    xanh đậm sang xanh nhạt

    – Thu hái quả vào buổi sáng

    hoặc chiều mát

    – Khi thu hoạch cắt cuống tánh

    nhựa dính lên mặt vỏ quả.

    2. Dấm quả

    Sau khi hái quả thì rửa sạch

    dấm bằng đất đèn 1kg quả

    tương ứng với 2g đất đèn, sau

    đó để nơi thoáng mát

    4. CỦNG CỐ

    Hãy nói những yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài?

    Hãy trình bày những kỹ thuật chăm sóc cây

    xoài?

    5. NHẮC NHỞ

    Chuẩn bị bài học “Kỹ thuật trồng và chăm sóc

    cây nhãn”

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Cà Chua Thân Gỗ
  • Kĩ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Hoa Dừa Cạn
  • Giống Cam Xã Đoài Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc
  • Các Biện Pháp Giúp Bảo Vệ Môi Trường Trong Việc Chăm Sóc Giúp Cây Cà Phê Đạt Năng Suất Cao Baithilienmoncuaemhuynhtruongtulop9A4Doc Docx
  • Kỹ Thuật Trồng Rau Bò Khai
  • --- Bài mới hơn ---

  • Hiểm Họa Môi Trường Từ Lạm Dụng Phân Hóa Học & Thuốc Bvtv
  • Phân Bón Npk Tháp Cao, Phân Bón Hóa Học, Phân Hỗn Hợp Cao Cấp Gfc
  • Đặc Điểm Tính Chất Thành Phần Của Phân Bón Hóa Học
  • Cách Phân Biệt Kem Chống Nắng Vật Lý Và Hóa Học
  • Bón Phân Hóa Học Đúng Cách Cho Cây Trồng * Tin Cậy 2022
  • a] Phân bón hóa học

    Phân bón hóa học là những hợp chất hóa học chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất cây trồng.

    – Các nguyên tố dinh dưỡng cần cho cây trồng như: N, K, P, Ca, Mg, B, Cu, Zn,…

    b] Những phân bón hóa học thường dùng

      Phân bón đơn [chỉ chứa một trong ba nguyên tố dinh dưỡng chính là N, P, K]

    Phân đạm [chứa N]: Một số phân đạm thường dùng là

    – Ure CO[NH 2] 2, tan trong nước, chứa 46% nitơ.

    – Amoni nitrat NH 4NO 3, tan trong nước, chứa 35% nitơ.

    Phân lân [chứa P]: Một số phân lân thường dùng là

    – Photphat tự nhiên thành phần chính chứa Ca 3[PO 4], không tan trong nước, tan chậm trong đất chua.

    Phân kali [chứa K]:

    Những phân kali thường dùng là KCl, K 2SO 4,… đều dễ tan trong nước.

      Phân bón dạng kép [chứa hai hoặc cả ba nguyên tố dinh dưỡng N, P, K]
      Phân bón vi lượng: chứa một lượng nhỏ các nguyên tố như: bo, kẽm, mangan,…dưới dạng hợp chất.

    2. Hướng dẫn giải bài tập Hóa học 9 bài 11:

    Bài 1 trang 39

    a] Hãy cho biết tên hóa học của những phân bón nói trên.

    b] Hãy sắp xếp những phân bón này thành 2 nhóm phân bón đơn và phân bón kép.

    c] Trộn những phân bón nào với nhau ta được phân bón kép NPK ?

    a] Tên hóa học của phân bón :

    KCl: Kali clorua

    NH 4 Cl: Amoni clorua

    KNO 3: Kali nitrat

    b] Hai nhóm phân bón :

    – Phân kali: KCl

    c] Phân bón kép NPK :

    Bài 2 trang 39

    Trích mẫu thử.

    Cho dung dịch Ca[OH] 2 vào các ống nghiệm chứa ba mẫu phân bón trên và đun nóng :

      Không có hiện tượng là KCl.

    Bài 3 trang 39

    a] Nguyên tố dinh dưỡng nào có trong loại phân bón này?

    b] Tính thành phần phần trăm của nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón.

    c] Tính khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng bón cho ruộng rau.

    m N = 2 x 14 x 1 = 28 [g]

    Thành phần phần trăm của nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón :

    c] Khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng bón cho ruộng rau :

    → x = [28 x 500] / 132 = 106 [g]

    Vậy khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng bón cho ruộng rau là 106 [g]

    3. Hướng dẫn giải bài tập Sách bài tập Hóa học 9 bài 11:

    Bài 11.1 trang 14

    Ba nguyên tố cơ bản là chất dinh dưỡng cho thực vật, đó là : nitơ [N], photpho [P], kali [K].

    Hợp chất của nitơ làm tăng trưởng lá cây và tinh bột trong ngũ cốc. Hợp chất của photpho kích thích bộ rễ phát triển và hoa quả chín sớm.

    Hợp chất của kali tăng cường sức chịu đựng cho thực vật.

    Dùng số liệu của bảng, hãy :

    a] Vẽ biểu đồ biểu thị chất dinh dưỡng trong mẫu phân bón 1.

    b] Vẽ biểu đồ so sánh hàm lượng của nitơ có trong 4 loại phân bón.

    c] Giới thiệu mẫu phân bón cho ngô, khoai để có hàm lượng nitơ bằng hàm lượng photpho và có hàm lượng kali cao.

    a] Biểu đồ biểu thị chất dinh dưỡng

    Bài 11.2 trang 14

    Lấy một lượng nhỏ mỗi mẫu phân bón vào ống nghiệm. Thêm 4 – 5 ml nước, khuấy kĩ và lọc lấy nước lọc.

    – Lấy 1 ml nước lọc của hai loại phân bón còn lại, thử bằng dung dịch AgNO 3, nếu có kết tủa trắng thì phân bón đó là KCl :

    – Nước lọc nào không có phản ứng hoá học với hai thuốc thử trên là NH 4NO 3.

    Bài 11.3 trang 14

    Trong công nghiệp, người ta điều chế phân đạm urê bằng cách cho khí amoniac NH 3 tác dụng với khí cacbon đioxit CO 2 :

    Ghi chú : Ngoài ra còn có những phương pháp hoá học khác.

    Để có thể sản xuất được 6 tấn urê, cần phải dùng

    a] Bao nhiêu tấn NH 3 và CO 2 ?

    a] Phương trình hóa học :

    2.17g 44 g 60 g

    ? tấn ? tấn 6 tấn

    m NH3 = [6,2 x 17] / 60 = 3,4 [tấn]

    m CO2 = 6,44 / 60 = 4,4 [tấn]

    b] Phương trình hóa học :

    Số mol urê là :

    n urê = m / M = 6000000/60 = 100000 [mol]

    Theo phương trình hóa học, ta có :

    n NH3 = 2n ure = 2 x 100000 = 200000 [mol]

    V NH3 = n x 22,4 = 200000 x 22,4 = 4480000 = 4480 [m 3]

    Theo phương trình hóa học, ta có :

    V CO2 = 100000 x 22,4 = 2240000 lít = 2240 [m 3]

    Bài 11.4 trang 15

    Điều chế phân đạm amoni nitrat NH 4NO 3 bằng phản ứng của canxi nitrat Ca[NO 3] 2 với amoni cacbonat [NH 4] 2CO 3.

    a] Viết phương trình hoá học.

    b] Phản ứng này thuộc loại phản ứng nào ? Vì sao phản ứng này có thể xảy ra được ?

    c] Cần phải dùng bao nhiêu tấn canxi nitrat và amoni cacbonat đế sản xuất được 8 tấn phân đạm amoni nitrat ?

    a] Phương trình hoá học :

    b] Phản ứng này thuộc loại phản ứng trao đổi giữa hai dung dịch muối. Phản ứng xảy ra được vì tạo thành chất kết tủa là CaCO 3.

    c] Tính khối lượng các chất tham gia :

    Để sản xuất được 8 tấn NH 4NO 3 cần :

    Và [168 x 8]/160 = 8,2 tấn Cu[NO 3] 2

    Bài 11.5 trang 15

    Cho 6,8 kg NH 3 tác dụng với dung dịch H 3PO 4 thấy tạo ra 36,2 kg hỗn hợp hai muối NH 4H 2PO 4 và [NH 4] 2HPO 4 theo phương trình hoá học :

    a] Hãy tính khối lượng axit H 3PO 4 đã tham gia phản ứng

    b] Tính khối lượng mỗi muối được tạo thành.

    a] Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có :

    b] Gọi khối lượng muối [NH 4] 2HPO 4 là x kg ⇒ m NH3 phản ứng là 34x/132 [kg]

    Ta có:

    Đây là nội dung tóm tắt và giải bài tập Chương 1 bài 11: Phân bón hóa học của chương trình hóa học lớp 9 mà các bạn có thể tham khảo. Mời các bạn cùng tham khảo các bài viết tương tự trong chuyên mục : Hóa học lớp 9

    --- Bài cũ hơn ---

  • Dùng Phân Trùn Quế Kết Hợp Vi Sinh Để Có Hiệu Quả Tốt Nhất
  • Không Cần Phân Bón Hóa Học Mà Rau Vẫn Xanh Tốt
  • Trắc Nghiệm Phân Bón Hóa Học Có Đáp Án
  • Sự Khác Biệt Giữa Phân Hóa Học Và Phân Hữu Cơ
  • Đâu Là Sự Khác Biệt Giữa Phân Bón Hữu Cơ & Phân Bón Hóa Học?
  • --- Bài mới hơn ---

  • Phân Bón Lá Growmore Acidifier Npk 30
  • Phân Bón Lá A2 – Hướng Tới Nền Nông Nghiệp Hữu Cơ Bền Vững
  • Phân Bón Lá Arrow Và Những Loại Thông Dụng Nhất
  • Phân Bón Lá Đậm Đặc Hvp Vitamin B1Tạo Bộ Rễ Khỏe
  • Canxi Bo [Siêu Đậu Trái, Chống Rụng Trái]
  • Bài tập minh họa

    Bài 1:

    Kinh nghiệm sản xuất của người nông dân được đúc kết trong câu ca dao sau:

    “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ

    Nghe tiếng sấm động mở cờ mà lên”

    Hãy dùng kiến thức Hóa học để giải thích câu ca dao trên.

    Hướng dẫn:

    Khi có sét [tia lửa điện] khí N2 và O2 trong không khí kết hợp với nhau thành khí NO, NO bị oxi hóa thành NO2. Khí NO2 tác dụng với nước mưa tạo ra axit nitric, axit này rơi xuống đất sẽ tác dụng với chất kiềm có trong đất như vôi, tro bếp tạo ra muối nitrat [là phân đạm] nên tốt cho lúa.

    N2 + O2 → 2NO [ở điều kiện nhiệt độ cao như tia lửa điện]

    2NO + O2 → 2NO2

    4NO2 + O2 + H2O → 4HNO3

    HNO3 + KOH → KNO3 + H2O

    Bài 2:

    Vì sao không nên bón đạm với vôi cùng lúc?

    Hướng dẫn:

    Vì khi bón đạm [NH4NO3]với vôi cung lúc thì xảy ra phản ứng:

    CaO + H2O → Ca[OH]2

    2NH4NO3 + Ca[OH]2 → Ca[NO3]2 + NH3↑ + 2H2O

    ⇒ Khí NH3 thoát đi làm hao phí một lượng đạm.

    Bài 3:

    Trong các loại phân bón sau, loại phân bón nào có hàm lượng N cao nhất: NH4NO3; [NH4]2SO4; CO[NH2]2?

    Hướng dẫn:

    Để biết được loại phân bón nào có hàm lượng N cao nhất, các em hãy tính thành phần phần trăm về khối lượng của N có trong các loại phân bón.

    [% {N_{N{H_4}N{O_3}}} = frac{{14 times 2}}{{80}}.100 = 35%]

    [% {N_{{{[N{H_4}]}_2}S{O_4}}} = frac{{14 times 2}}{{18 times 2 + 96}}.100 = 21,21% ]

    [% {N_{CO{{[N{H_2}]}_2}}} = frac{{14 times 2}}{{60}}.100 = 46,67%]

    Vậy hàm lượng N trong phân bón CO[NH2]2 cao nhất

    Bài 4:

    Nêu phương pháp nhận biết KCl, NH4NO3 và Ca3[H2PO4]2.

    Hướng dẫn:

    • Đun nóng với dung dịch kiềm chất nào có mùi khai là NH4NO3
    • Cho dd Ca[OH]2 vào, chất nào tạo kết tủa trắng là Ca3[H2PO4]2
    • Còn lại là KCl.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Nguyên Tắc ” 4 Đúng” Trong Sử Dụng Phân Bón
  • Vai Trò Dinh Dưỡng Của Lưu Huỳnh Trong Cây Trồng [Tiếp Theo]
  • Tại Sao Phải Ủ Phân Chuồng Trước Khi Sử Dụng? • Tin Cậy 2022
  • Cách Sử Dụng Phân Chuồng Hiệu Quả Nhất Cho Cây Trồng
  • Cách Ủ Phân Lợn Trồng Rau
  • --- Bài mới hơn ---

  • Gợi Ý 5 Loại Phân Bón Hữu Cơ Cho Cây Mận Nên Dùng
  • Phân Bón Lá Sinh Học Vườn Sinh Thái
  • Tăng Năng Suất Trồng Khoai Lang Nhật Bằng Phân Bón Sinh Học Vườn Sinh Thái
  • Combo 2 Chai Phân Bón Sinh Học Vườn Sinh Thái Cho Cây Trồng
  • Cách Tự Làm Thuốc Trừ Sâu Sinh Học An Toàn
  • Nêu được nguồn nitơ cung cấp cho cây

    Trinh bày được các con đường cố định nitơ

    Nêu được vai trò của nitơ trong trong trồng trọt

    -biết khai thác kiến thức từ tranh vẽ

    -hoạt động theo nhóm

    -tư duy logic

    -kĩ năng tư duy

    -kĩ năng giải quyết vấn đề.

    Họ và tên SVKT: Trương Hoàng Thái MSSV: 1310769 Ngày soạn : 20/09/2016 Bài 5,6: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau khi học xong bài này học sinh có thể: Nêu được nguồn nitơ cung cấp cho cây Trinh bày được các con đường cố định nitơ Nêu được vai trò của nitơ trong trong trồng trọt 2. kĩ năng: -biết khai thác kiến thức từ tranh vẽ -hoạt động theo nhóm -tư duy logic -kĩ năng tư duy -kĩ năng giải quyết vấn đề. 3.thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc. 4.phát triển năng lực Năng lực tự học Năng lực quan sát, năng lực tư duy II. chuẩn bị bài Giáo viên: Tranh vẽ phóng to hình 5.1 ,hình 5.2 SGK. Học sinh III. Tiến Trình 1. ổn định tổ chức 2. kiểm tra bài cũ -Thế nào là nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu? -Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu được phân thành mấy loại? -Tác hại của việc dư lượng phân bón khoáng là gì ? 3. bài mới Đặt vấn đề: Để thực vật sinh trưởng và phát triển thì cần phải cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cây trong đó Nitơ là một trong số các chất quan trọng và cần thiết cho cây trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây, vậy để hiểu rõ hơn về Nitơ có ảnh hưởng quan trọng như thế nào đối với cây trồng,chúng ta sẽ vào bài 5,6 DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT. Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung viết bảng Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh Nitơ là gì? Vai trò của Nitơ ? Nêu các dấu hiệu của cây khi thiếu Nitơ? Có những nguồn Nitơ tự nhiên nào cung cấp cho cây? Sự hấp thụ của Nitơ trong không khí như thế nào? Sự hấp thụ của Nitơ trong đất diễn ra như thế nào? Trình bày quá trình chuyển hóa Nitơ trong đất? Nêu quá trình cố định Nitơ phân tử? Con đường sinh học cố định Nitơ là con đường cố định Nitơ do các vi sinh vật thực hiện. Các vi sinh vật cố định Nitơ gồm mấy nhóm? Để cây trồng có năng suất tốt thì chúng ta phải bón phân như thế nào? Nêu các phương pháp bón phân ? Nêu lợi ích của việc bón phân hợp lý đối với môi trường? Nitơ là một nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu của thực vật. Vai trò quan trọng đối với đời sống của thực vật: + Vai trò cấu trúc: Nitơ tham gia cấu tạo nên các phân tử protein, enzym. coenzym, axit nucleic, diệp lục, ATP... + Vai trò điều tiết: Nitơ là thành phần cấu tạ của enzym,co enzym,ATP vì vậy Nitơ tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cơ thể thực vật thông qua hoạt động xúc tác,cung cấp năng lượng và điều tiết trạng thái ngậm nước của các phân tử protein trong tế bào chất. Thiếu Nitơ quá trình tổng hợp protein của cây sẽ giảm từ đó sinh trưởng của các cơ quan sẽ giảm xuất hiện các màu vàng trên lá,cây còi cọc sinh trưởng kém. Có 2 nguồn Nitơ tự nhiên cung cấp cho cây chủ yếu : trong không khí và trong đất. Nitơ là phân tử N2 Trong khí quyển chiếm gần 80% nhưng cây không thể hấp thụ Nitơ dưới dạng này mà phải nhờ các vi sinh vật cố định Nitơ, chuyển hóa Nitơ thành NH3 thì cây mới đồng hóa được. Nguồn cung cấp Nitơ chủ yếu cho cây là đất, Nitơ trong đất tồn tại chủ yếu ở 2 dạng : Nitơ khoáng và Nitơ hữu cơ Học sinh nhìn hình 6.1 trình bày quá rình chuyển hóa Nitơ trong đất. Quá trình cố định Nitơ là quá trình liên kết N2 và H2 để hình thành NH3 Các vi sinh vật cố định Nitơ gồm 2 nhóm: vi sinh vật sống tự do như : vi khuẩn lam có nhiều ở ruộng lúa và nhóm cộng sinh ở thực vật : vi khuẩn tạo nốt sần ở cây họ đậu. Để cây trồng có năng suất cao cần phải bón phân hợp lý đúng loại đủ số lượng và tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng. Bón phân qua rễ và bón phân qua lá. Khi lượng phân bón cho cây trồng hợp lý đủ liều lượng thì cây sẽ hấp thụ hết không bị dư thừa tránh lãng phí, không ô nhiễm môi trường BÀI 5 - 6: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT I. VAI TRÒ SINH LÍ CỦA NGUYÊN TỐ NITƠ - Nitơ là một nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu của TV. Nitơ được rễ cây hấp thụ từ môi trường ở dạng NH4+ và NO3_. Trong cây NO3_ được khử thành NH4+ . Nitơ có vai trò quan trọng đối với đời sống của TV: * Tham gia cấu tạo nên các phân tử protein, enzim, coenzim, axit nucleic, diệp lục, ATP * Tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất và trạng thái ngậm nước của tế bào à ảnh hưởng đến mức độ hoạt động của tế bào. III. NGUỒN CUNG CẤP NITƠ TỰ NHIÊN CHO CÂY: 1. Nitơ trong không khí: - Nitơ phân tử [N2] trong khí quyển chiếm khoảng gần 80%, cây không thể hấp thụ được N2, còn NO và NO2 trong khí quyển là độc hại với TV. Các vi sinh vật cố định đạm có enzim nitrôgenaza có khả năng liên kết N2 với hidro à NH3 thì cây mới đồng hoá được. 2. Nitơ trong đất: - Nguồn cung cấp chủ yếu nitơ cho cây là đất. Nitơ trong đất tồn tại ở 2 dạng: nitơ vô cơ [nitơ khoáng] và nitơ hữu cơ [trong xác SV] , - Rễ cây chỉ hấp thụ từ đất nitơ vô cơ ở dạng: NH4+ và NO3_ - Cây không hấp thụ trực tiếp nitơ trong xác SV mà phải nhờ các VSV trong đất khoáng hoá thành: NH4+ và NO3_ IV. QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ NITƠ VÀ CỐ ĐỊNH NITƠ TRONG ĐẤT: 1. Quá trình chuyển hoá nitơ trong đất: - Trong đất còn xảy ra quá trình chuyển hoá nitrat thành nitơ phân tử [ NO3_ à N2] do các VSV kị khí thực hiện, do đó đất phải thoáng để ngăn chặn việc mất nitơ. 2. Quá trình cố định nitơ phân tử: - Là quá trình liên kết N2 với H2 à NH3 [trong môi trường nước NH3 à NH4+]. * Con đường hoá học: xảy ra ở công nghiệp. * Con đường sinh học: do VSV thực hiện [các VK này có enzim nitrogenaza có khả năng bẻ gãy 3 liên kết cộng hoá trị của nitơ để liên kết với hidro tạo ra NH3], gồm 2 nhóm: + Nhóm VSV sống tự do như VK lam có nhiều ở ruộng lúa. + Nhóm VSV sống cộng sinh với TV như VK nốt sần ở rễ cây họ Đậu. V. PHÂN BÓN VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG và MÔI TRƯỜNG: 1. Bón phân hợp lí và năng suất cây trồng: * Đúng lượng * Đúng loại * Đúng lúc * Đúng cách 2. Các phương pháp bón phân: - Bón phân qua rễ: bón vào đất [bón lót và bón thúc] - Bón phân qua lá: phun lên lá [khi trời không mưa và nắng không gay gắt] 3. Phân bón và môi trường: - Bón phân hợp lí sẽ tăng năng suất cây trồng và không gây o nhiễm môi trường. 4. CỦNG CỐ BÀI HỌC 1. Nguyên tố ni tơ có trong thành phần của: A. Prôteein và Axitnulêic B. Lipit C. Saccarit D. Phốt 2. Cây hấp thụ nitơ ở dạng: A. N2+, NO-3 B. N2+, NH3+ C . NH+4, NO-3 D. NH4-, NO+ 3, Vai trò sinh lí của ni tơ gồm : A. vai tró cấu trúc, vai trò điều tiết. B. vai trò cấu trúc C. vai trò điều tiết D. tất cả đều sai 4, Quá trình khử nitơrát là: A. quá trình chuyển hóa NO3- thành NH4+ B. quá trình chuyển hóa NO3- thành NO2- C. quá trình chuyển hóa NH4+ thành NO2- D. quá trình chuyển hóa NO2- thành NO3- 5, Quá trình đồng hóa NH4+ trong mô thực vật gồm mấy con đường? A. Gồm 2 con đường - A min hóa, chuyển vị A min B. Gồm 3 con đường - A min hóa, chuyển vị A min, hình thành A mít C. Gồm 1 con đường - A min hóa D. tất cả đều sai 6, Nguồn cung cấp ni tơ tự nhiên cho cây là: A. Ni tơ trong không khí B. Ni tơ trong đất C. Ni tơ trong nước D. Cả A và B Đáp án câu hỏi 1A, 2C, 3A, 4A , 5B , 6D 5. dặn dò -Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK -Đọc bài mới trước khi đến lớp

    --- Bài cũ hơn ---

  • Phân Bón Hữu Cơ Sinh Học Và Những Điều Cần Biết Khi Sử Dụng
  • Phân Bón Hữu Cơ Sinh Học Ahno8
  • Phân Bón Hữu Cơ Sinh Học Ah
  • Phân Bón Sinh Học Và Những Ưu Điểm Vượt Trội Của Loại Phân Này
  • Phân Bón Lá Sinh Học
  • --- Bài mới hơn ---

  • Phân Bón Hữu Cơ Nhật Bản
  • Phân Hữu Cơ Gồm Những Loại Nào
  • Phân Bón Hữu Cơ Cho Hoa Hồng
  • Phân Hữu Cơ Nhật Bản Dành Cho Hoa Hồng
  • Những Loại Phân Bón Hữu Cơ Cho Hoa Hồng
  • Bài”Phân bón hoá học” được trình bày trong chương trình sách giáo khoa Hoá học lớp 11 còn bỏ ngỏ phần liên hệ thực tế. Căn cứ vào mục đích của đổi mới cách dạy và học môn Hoá trong chương trình phổ thông cũng như liên hệ với thực tế địa phương và muốn truyền tải đến học sinh những kiến thức bảo vệ sức khoẻ bản thân, gia đình và bảo vệ môi trường sống khi các em trưởng thành, tôi xin đưa ra một số ví dụ minh hoạ về sự liên hệ thực tế của bài “Phân bón hoá học” để các đồng nghiệp cùng tham khảo.

    Vĩnh Phúc vốn là một tỉnh thuần nông đang chuyển đổi cơ cấu, tổng diện tích đất tự nhiên trong tỉnh là 1.370,73 km 2, trong đó, đất nông nghiệp là 66.659,73 ha, chiếm 49% tổng diện tích nên học sinh phần đông trong tỉnh là con em gia đình làm nông nghiệp. Việc truyền đạt những kiến thức liên hệ giữa phân bón hoá học và sử dụng phân bón hoá học như thế nào trong nông nghiệp cho thích hợp, hiệu quả, giúp tiết kiệm, bảo vệ môi trường và bảo vệ sức khỏe con người cho học sinh là cách gây hứng thú học tập, đồng thời giúp các em sử dụng những kiến thức thu thập được của mình qua bài học để trao đổi với bố mẹ và có những kiến thức giúp ích bản thân, xã hội.

    Thực tế cuộc sống thì việc sử dụng phân bón hóa học không đúng hàm lượng, mục đích đã gây ra những bức xúc, lo ngại của cộng đồng đối với sức khoẻ con người và môi trường sống.

    * Giải thích: Đất chua là đất có độ pH

    Chủ Đề