Câu nào thể hiện tâm trạng ngạc nhiên của cậu học trò

Đề thi giữa kì 2 lớp 4 môn Tiếng Việt năm 2014 của trường tiểu học Kinh Dinh có đáp án các bạn tham khảo dưới đây:

Đề thi giữa kì 2 lớp 4 môn Tiếng Việt năm 2014:

I. Đọc

1.Đọc thầm mẩu chuyện 

Hoa học trò

               Phượng không không phải là một đóa, không phải vài cành: phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần của cả xã hội thắm tươi; người ta quên đóa hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán hoa lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.

          Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực sự là nỗi niềm bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò. Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu. đến giờ chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy?

        Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu. Ngày xuân dần hết, số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần. Rồi hòa nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: Hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ.

                                                                                     Theo XUÂN DIỆU 

2. Dựa theo nội dung bài đọc , chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây và làm các bài tập 

Câu 1. Hoa phượng có màu gì?

      A. màu vàng

      B. màu đỏ

        C.    màu tím

Câu 2. Mùa xuân lá phượng như thế nào?

          A. Xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non.

          B. Lá bắt đầu dụng.

          C. Ngon lành như lá me non.

Câu 3. Vì sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò?

          A. Vì hoa phượng cho ta bóng mát.

          B. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trường.

          C. Vì phượng có hoa màu đỏ.

Câu 4. Nội dung của bài văn nói lên điều gì?

         A. Tả vẻ đẹp đọc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.

         B. Nói về tuổi học trò.

        C. Tình cảm của tác giả với cậu học trò.

Câu 5.  Tác dụng của dấu gạch ngang trong đoạn văn sau đây là gì?

             Sau bmột thời gian ngắn, quả nhiên Hai – nơ khỏi bệnh . Ông ngạc nhiên hỏi bác sĩ:

                        - Bây giờ tôi mới biết táo cũng là vị thuốc quý.

        A. Dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu

        B. Dùng để đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê

        C. Dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật

Câu 6. Chủ ngữ trong câu sau “ Hoa phượng là hoa học trò” là:

        A. Hoa phượng

        B. Là hoa học trò

        C. Hoa

Câu 7. Câu “ Lòng cậu học trò phơi phới làm sao!” thuộc kiểu câu gì?

        A. Ai là gì ?

        B. Ai thế nào ?

        C. Ai làm gì ?

Câu 8 . Trong các từ sau từ cùng nghĩa với từ “Dũng cảm” là:

       A. Hiền lành

       B. Chăm chỉ

       C. Gan dạ

II. Viết

1/ Chính tả:  [5 điểm]

Bài viết:      Cây trám đen 

Cùi trám đen có chất béo, bùi và thơm. Trám đen rất ưa xào với tóp mỡ. Trám đen còn được làm ô mai, phơi khô để ăn dần. Người miền núi rất thích món trám đen trộn với xôi hay cốm.

Chiều chiều, tôi thường ra đầu bản nhìn lên những vòm cây trám. Người bản tôi nhìn lên cái ô xanh treo lơ lửng lưng trời ấy mà biết được sức gió. Xa quê đã ngót chục năm trời, tôi vẫn nhớ da diết những cây trám đen ở đầu bản.

Theo VI HỒNG, HỒ THỦY GIANG

 2/ Tập làm văn: [5 điểm]

Đề bài: Tả một loại cây mà em yêu thích.

Đáp án đề thi giữa kì 2 lớp 4 môn Tiếng Việt năm 2014:

I/ ĐỌC:

1/ Đọc thành tiếng: [ 5 điểm]

-    Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn với tốc độ 100 tiếng/ 1 phút .Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ: 5 đ.

Tùy theo mức độ sai sót về cách đọc như đọc thiếu tiếng, bỏ tiếng, không ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; Giọng đọc không rõ ràng, rành mạch... có thể cho các mức điểm: 4,5 - 4 - 3,5 - 3 - 2,5 - 2 - 1,5 - 1 - 0,5 đ.

2/ Đọc thầm: [ 5 điểm] 

CÂU

1

2

3

4

5

6

7

8

Ý ĐÚNG

B

A

B

A

C

A

B

C

ĐIỂM

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

1

1

II/ VIẾT:

            1/ Chính tả:  [5 điểm]

 Cách chấm điểm:

-    Bài viết không sai lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn: 5 đ.

-    Mỗi lỗi chính tả trong bài viết[ sai - lẫn phụ âm đầu hoặc vần hoặc thanh, không viết hoa đúng quy định] trừ 0,5 đ.

-         Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn… trừ 1 điểm tàn bài.

2/ Tập làm văn: 5 điểm

Cách chấm điểm:

- Tả đúng ba phần của bài văn đầy đủ các bộ phận, rõ ràng, hay [ 5 điểm ]

-         Lời văn rõ ràng, mạch lạc, sử dụng dấu câu hợp lí, đúng chỗ

-         Biết sử dụng có hiệu quả các biện pháp nghệ thuật như so sánh, nhân hoá,...

trong văn miêu tả

-         Bài tả sinh động, biết kết hợp hài hoà các yếu tố trên, giàu cảm xúc và có sức  thuyết phục, chữ viết sạch sẽ

Tuỳ theo mức độ sai về chính tả, cách dùng từ, đặt câu mà trừ 0,5-1-1,5-2-2,5-3-3,5-4

Tuyensinh247 sẽ tiếp tục cập nhật đề thi giữa kì 2 lớp 4 môn Toán, Tiếng Việt các em thường xuyên theo dõi tại link này nhé!

Xem thêm: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2014

Tuyensinh247 tổng hợp

Xem thêm tại đây: Đề thi học kì 2 lớp 4

  • Đồng giá 250k 1 khóa học lớp 3-12 bất kỳ tại VietJack!

Với 10 bài tập trắc nghiệm Tập đọc: Hoa học trò lớp 4 có đáp án, chọn lọc sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm từ đó nắm vững kiến thức bài học.

Câu 1: Loài cây nào được nhắc tới trong bài văn?  

Bài đọc 

Hoa học trò

Phượng không phải là một đóa, không phải vài cành; phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của xã hội thắm tươi; người ta quên đóa hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán hoa lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.    Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm của bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò. Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây, báo một tim thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu. Đến giờ chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy? Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu. Ngày xuân dần hết, số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần. Rồi hòa nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: Hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ.  

Theo XUÂN DIỆU  

A. Cây bàng

B. Cây phượng

C. Cây bằng lăng

D. Cây xương rồng

Hiển thị đáp án

Đáp án:  

Loài cây được nhắc tới trong bài văn là cây phượng.

Đáp án đúng: B.

Câu 2: Vì sao tác giả giả lại gọi phượng là “hoa học trò”?  

Bài đọc 

Hoa học trò

Phượng không phải là một đóa, không phải vài cành; phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của xã hội thắm tươi; người ta quên đóa hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán hoa lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.    Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm của bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò. Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây, báo một tim thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu. Đến giờ chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy?     Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu. Ngày xuân dần hết, số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần. Rồi hòa nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: Hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ. 

Theo XUÂN DIỆU  

A. Vì phượng cũng giống như người học trò, cần mẫn, chăm chỉ, quanh năm tỏa bóng mát cho mọi người.

B. Vì phượng trẻ trung, rực rỡ như những cô cậu học trò tuổi còn trẻ trung.

C. Vì phượng gần gũi, gắn bó tuổi học trò. Theo suốt các cô cậu học trò và đi liền với biết bao kỉ niệm.

D. Vì phượng mang sắc xanh, màu xanh của sự trẻ trung, tươi mới.

Hiển thị đáp án

Đáp án:  

Tác giả gọi phượng là “hoa học trò” bởi vì phượng gần gũi, gắn bó tuổi học trò. Theo suốt các cô cậu học trò và đi liền với biết bao kỉ niệm.

Đáp án đúng: C.

Câu 3: Con điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh nhận định sau:

kỉ niệm      nghỉ hè     "hoa học trò"    sân trường     học trò

                            mùa thi     gần gũi

    "Tác giả gọi phượng là ________bởi vì loài cây này rất gần gũi, quen thuộc với _____. Phượng thường được trồng trên các _____, hoa nở vào _____ của học trò. Thấy màu hoa phượng, ______ nghĩ đến kì thi và những ngày _____. Hoa phượng gắn liền với rất nhiều ________ của học trò và mái trường."

Hiển thị đáp án

Đáp án: 

    "Tác giả gọi phượng là “hoa học trò” bởi vì loài cây này rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng thường được trồng trên các sân trường, hoa nở vào mùa thi của học trò. Thấy màu hoa phượng, học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn liền với rất nhiều kỉ niệm của học trò và mái trường."

Câu 4: Phượng báo hiệu điều gì mỗi độ hoa nở?

Xem bài đọc

Hoa học trò

Phượng không phải là một đóa, không phải vài cành; phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của xã hội thắm tươi; người ta quên đóa hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán hoa lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.    Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm của bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò. Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây, báo một tim thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu. Đến giờ chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy?     Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu. Ngày xuân dần hết, số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần. Rồi hòa nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: Hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ. 

Theo XUÂN DIỆU  

ANH1 Mùa khai trường

ANH1Mùa thi

ANH1 Kết thúc năm học

ANH1 Mùa xuân

Hiển thị đáp án

Đáp án:  

Mỗi độ hoa nở, phượng báo hiệu điều vừa buồn, vừa vui đối với tuổi học trò:

- Mùa thi
- Kết thúc năm học

Câu 5: Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?  

màu phượng            đỏ rực           nghỉ hè           kết thúc         nở nhanh

cả một vùng             con bướm thắm                  Hoa phượng

Hoa phượng ____, đẹp không phải ở một đóa mà cả loạt, _______, cảm một góc trời. Màu sắc như cả ngàn ________ đậu khít nhau. Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui: buồn vì báo hiệu sắp ________ năm học, sắp xa mái trường; vui vì báo hiệu sắp được ______. Hoa phượng ________ đến bất ngờ, ______ mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ.

Hiển thị đáp án

Đáp án:

"Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một đóa mà cả loạt, cả một vùng, cảm một góc trời. Màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui: buồn vì báo hiệu sắp kết thúc năm học, sắp xa mái trường; vui vì báo hiệu sắp được nghỉ hè. Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ."

Câu 6: Chỉ ra những hình ảnh so sánh có trong bài?

Xem bài đọc

Hoa học trò

Phượng không phải là một đóa, không phải vài cành; phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của xã hội thắm tươi; người ta quên đóa hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán hoa lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.    Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm của bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò. Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây, báo một tim thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu. Đến giờ chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy?     Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu. Ngày xuân dần hết, số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần. Rồi hòa nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: Hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ. 

Theo XUÂN DIỆU  

A. Những tán hoa lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.

B. Lá xanh um, mát rượu, ngon lành như lá me non.

C. Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy.

D. Khắp phố phường bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ.

Hiển thị đáp án

Đáp án : 

Những hình ảnh so sánh là:

- Những tán hoa lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.

- Lá xanh um, mát rượu, ngon lành như lá me non.

- Khắp phố phường bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ.

Câu 7: Ý nghĩa bài văn Hoa học trò?

Xem bài đọc

Hoa học trò

Phượng không phải là một đóa, không phải vài cành; phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của xã hội thắm tươi; người ta quên đóa hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán hoa lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.    Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm của bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò. Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây, báo một tim thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu. Đến giờ chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy?     Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu. Ngày xuân dần hết, số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần. Rồi hòa nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: Hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ. 

Theo XUÂN DIỆU  

A. Phượng là loài cây mang vẻ đẹp vô cùng độc đáo, hơn thế nó còn gắn bó và thân thuộc đối với tuổi học trò.

B. Phượng là loài cây vô cùng có ý nghĩa đối với việc phát triển kinh tế nước nhà.

C. Nỗi niềm nhớ nhung bạn bè, mái trường của các cô cậu học trò mỗi độ phượng nở, hè về.

D. Giải thích cơ chế sinh sống của cây phượng.

Hiển thị đáp án

Đáp án:  

Ý nghĩa bài văn Hoa học trò:

Phượng là loài cây mang vẻ đẹp vô cùng độc đáo, hơn thế nó còn gắn bó và thân thuộc đối với tuổi học trò.

 Đáp án đúng:A.

Câu 8:  Con hãy nối các từ sau với phần giải thích tương ứng ở bên cạnh?

Xem bài đọc

Hoa học trò

Phượng không phải là một đóa, không phải vài cành; phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của xã hội thắm tươi; người ta quên đóa hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán hoa lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.    Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm của bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò. Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây, báo một tim thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu. Đến giờ chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy?     Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu. Ngày xuân dần hết, số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần. Rồi hòa nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: Hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ. 

Theo XUÂN DIỆU  

1. Phượng

a. tin vui [thắm: đỏ]
2. Phần tử

b. một bộ phận, một phần trong cái chung
3. Vô tâm
c. không để ý đến những điều lẽ ra cần để ý
4. Tin thắm  

d. cây bóng mát có màu đỏ, hoa mọc thành từng chùm, nở vào mùa hè.
Hiển thị đáp án

Đáp án:  

1 – d: Phượng - cây bóng mát có màu đỏ, hoa mọc thành từng chùm, nở vào mùa hè

2 – b: Phần tử - một bộ phận, một phần trong cái chung

3 – c: Vô tâm - không để ý đến những điều lẽ ra cần để ý

4 – a: Tin thắm - tin vui [thắm: đỏ]

Câu 9:  Nối các dòng sau để hoàn thành các chi tiết miêu tả hoa phượng?

Xem bài đọc

Hoa học trò

Phượng không phải là một đóa, không phải vài cành; phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của xã hội thắm tươi; người ta quên đóa hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán hoa lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.    Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm của bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò. Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây, báo một tim thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu. Đến giờ chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy?     Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu. Ngày xuân dần hết, số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần. Rồi hòa nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: Hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ. 

Theo XUÂN DIỆU  

1. Hoa phượng nở 

a. như tết đến nhà nhà đều dán câu đối đỏ

2. Lá phượng 

b. cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực

3. Hè đến, hoa phượng nở rực khắp phố

c. xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non

Hiển thị đáp án

Đáp án:  

1 – b: Hoa phượng nở - cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực

2 – c: Lá phượng - xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non

3 – a: Hè đến, hoa phượng nở rực khắp phố - như tết đến nhà nhà đều dán câu đối đỏ

Câu 10: Hoa phượng thay đổi theo thời gian như thế nào ?

Xem bài đọc

Hoa học trò

Phượng không phải là một đóa, không phải vài cành; phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của xã hội thắm tươi; người ta quên đóa hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán hoa lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.    Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm của bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò. Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây, báo một tim thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu. Đến giờ chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy?     Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu. Ngày xuân dần hết, số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần. Rồi hòa nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: Hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ. 

Theo XUÂN DIỆU  

1. Lúc đầu

a. hoa phượng đậm dần, rồi hòa với ánh mặt trời chói lọi, sáng rực lên

2. Khi có mưa

b. hoa càng tươi dịu

3. Dần dần

c. hoa phượng có màu đỏ non

Hiển thị đáp án

Đáp án:  

1 – c: Lúc đầu - hoa phượng có màu đỏ non

2 – b: Khi có mưa - hoa càng tươi dịu

3 – a: Dần dần - hoa phượng đậm dần, rồi hòa với ánh mặt trời chói lọi, sáng rực lên

Đáp án đúng: 1 – c, 2 – b, 3 –a

Xem thêm các bài tập trắc nghiệm Tiếng việt lớp 4 có đáp án hay, chi tiết khác:

Xem thêm các loạt bài để học tốt Tiếng Việt 4 hay khác:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 3-4-5 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn Tiếng Việt lớp 4 | Giải bài tập Tiếng Việt 4 | Để học tốt Tiếng Việt 4 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Giải Bài tập Tiếng Việt 4Để học tốt Tiếng Việt 4 và bám sát nội dung sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 và Tập 2.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề