Chính sách cai trị của chính quyền thực dân Anh ở ấn Độ

Chi tiết Chuyên mục: Bài 2: Ấn Độ

Sau khi chiếm đóng và cai quản Ấn Độ, thực dân Anh đa có những chính sách thống trị trên nhiều mặt:

- Về kinh tế:

     + Thực dân Anh mở rộng khai thác thuộc địa, vơ vét tài sản của nhân dân.

     + Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng nhất nền công nghiệp Anh.

- Về chính trị - xã hội:

     + Thực dân Anh nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn Độ.

     + Thực dân Anh tiến hành chính sách chia để trị, mua chuộc tầng lớp…

     + Tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội để dễ bề cai trị.

- Về giáo dục:

     + Thi hành chính sách giáo dục ngu dân, khuyến khích tập quán lạc hậu và hủ tục cổ xưa.

- Hệ quả:

→ Đời sống nhân dân bị bần cùng hóa

→ Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Ấn Độ với Thực dân Anh ngày càng sâu sắc.

[Nguồn: trang 9 sgk Lịch Sử 11:]

Câu hỏi

Nhận biết

Chính sách cai tri của thực dân Anh ở Ấn Độ là


A.

Chính phủ Anh trực tiếp cai trị Ấn Độ và bảo vệ quyền lợi kinh tế, chính trị của tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ.

B.

Chia Ấn Độ thành hai quốc gia dựa trên cơ sở tôn giáo

C.

Trực tiếp cai trị Ấn Độ, thủ tiêu mọi quyền lợi kinh tế, chính trị của giai cấp phong kiến bản xứ.

D.

Chia Ấn Độ thành nhiều quốc gia dựa trên chủng tộc và tôn giáo

Tải trọn bộ tài liệu tự học tại đây

Chính sách thống trị của Anh được biểu hiện trên các mặt kinh tế, chính trị, xã hội:

* Về kinh tế:

- Thực dân Anh mở rộng khai thác thuộc địa, ra sức vơ vét tài sản của nhân dân.

- Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng nhất của thực dân Anh.

* Về chính trị - xã hội:

- Nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn Độ.

- Thực dân Anh thực hiện chính sách “chia để trị”, mua chuộc tầng lớp,...

- Tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội để dễ bề cai trị.

* Về giáo dục:

- Thi hành chính sách giáo dục ngu dân, khuyến khích tập quán lạc hậu và hủ tục cổ xưa.

=> Hệ quả: Đời sống nhân dân bị bần cùng hóa. Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Ấn Độ với Thực dân Anh ngày càng sâu sắc.

Trả lời hay

14 Trả lời 04/09/21

  • Ỉn

    Giữa thế kỉ XIX, thựa dân Anh đã hoàn thành việc xâm lược và đặt ách thống trị ở Ấn Độ.

    - Về kinh tế: Ra sức vơ vét lương thực, các nguồn nguyên liệu và bóc lột nhân công để thu lợi nhuận. Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng nhất của thực dân Anh.

    - Về chính trị: Chính phủ Anh nắm quyền cai trị trực tiếp ở Ấn Độ. Nữ hoàng Anh tuyên bố đồng thời là nữ hoàng của Ấn Độ [1 – 1 -1877]. Thực hiện chính sách chia để trị, mua chuộc tầng lớp phong kiến bản xứ.

    - Về xã hội: Tìm các khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ

    Trả lời hay

    5 Trả lời 04/09/21

    • Bạch Dương

      Sau khi chiếm đóng và cai quản Ấn Độ, thực dân Anh đa có những chính sách thống trị trên nhiều mặt:

      - Về kinh tế:

      + Thực dân Anh mở rộng khai thác thuộc địa, vơ vét tài sản của nhân dân.

      + Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng nhất nền công nghiệp Anh.

      - Về chính trị - xã hội:

      + Thực dân Anh nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn Độ.

      + Thực dân Anh tiến hành chính sách chia để trị, mua chuộc tầng lớp…

      + Tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội để dễ bề cai trị.

      - Về giáo dục:

      + Thi hành chính sách giáo dục ngu dân, khuyến khích tập quán lạc hậu và hủ tục cổ xưa.

      - Hệ quả:

      → Đời sống nhân dân bị bần cùng hóa

      → Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Ấn Độ với Thực dân Anh ngày càng sâu sắc.

      0 Trả lời 04/09/21

      • Bi

        Bạn có thể tham khảo lời giải tại Giải bài tập SGK môn Lịch sử 11 bài 2: Ấn Độ

        0 Trả lời 10:31 10/11

        • AMBIENT-ADSENSE/

          Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

          CÂU HỎI KHÁC

          • Trong chính phủ mới của Minh Trị, tầng lớp vai trò quan trọng là tầng lớp nào?
          • Nền kinh tế chủ yếu của Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX cho đến trước năm 1868 là gì?
          • Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản diễn ra vào thời gian nào?
          • Thể chế chính trị Nhật Bản sau cuộc cải cách Duy tân Minh trị là gì?
          • UREKA_VIDEO-IN_IMAGE

          • Năm 1854, Mạc phủ kí với Mĩ hiệp ước sau đó mở hai cửa biển cho người Mĩ vào buôn bán là cửa biển nào?
          • Sau cuộc cải cách Minh Trị, tầng lớp Samurai chủ trương xây dựng nước Nhật bằng con đường nào?
          • Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản đầu thế kỉ XX là gì?
          • Giữa thế kỉ XIX, để thoát khỏi nguy cơ bị thực dân phương Tây xâm lược biến thành thuộc
          • Cuối thế kỉ XIX, Nhật Bản đã kí Hiệp ước bất bình đẳng đầu tiên với quốc gia nào?
          • Giữa thế kỉ XIX [trước cuộc cải cách Minh Trị], Nhật Bản là một nước như thế nào?
          • Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc [1851-1864] do ai lãnh đạo?
          • Chiến tranh thuốc phiện lần thứ nhất giữa Anh với Mãn Thanh diễn ra trong thời gian nào?
          • Ngày 10/10/1911, Đồng minh hội phát động phong trào nào?
          • Mục tiêu của tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội là: đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc, thực hiện những nhiệm vụ nào?
          • Quốc dân đại hội họp ở Nam Kinh và thành lập Chính phủ lâm thời vào năm nào?
          • Khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc ở Trung Quốc diễn ra trong bao nhiêu năm?
          • Chính sách cai tri của thực dân Anh ở Ấn Độ là gì?
          • Ai là người đứng đầu trong phái dân chủ cấp tiến trong Đảng Quốc Đại?
          • Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng vào giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản đã làm những gì?
          • Hiến pháp năm 1889 quy định thể chế chính trị của Nhật Bản là gì?
          • Chính sách đối ngoại của chính quyền Tô-ku-ga-oa đối với các nước phương Tây như thế nào?
          • Hai đẳng cấp trong xã hội Nhật Bản nửa đầu thế kỉ XIX là ?
          • Trước thái độ của triều đình Mãn Thanh đối với đế quốc, nhân dân Trung Quốc có hành động gì?
          • Lãnh tụ Tôn Trung Sơn đấu tranh theo khuynh hướng nào?
          • Với điều ước nào mở đầu Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa nữa phong kiến?
          • Đảng Quốc đại được thành lập vào năm nào? 
          • Trong 20 năm đầu, Đảng Quốc đại chủ trương đấu tranh bằng phương pháp nào dưới đây?
          • Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Xi-pay 1857 – 1859 là gì?
          • Hai mươi năm sau khi thành lập, nội bộ Đảng Quốc Đại có sự phân hóa như thế nào?
          • Từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868, đặc điểm bao trùm của nền kinh tế Nhật Bản là
          • Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản diễn ra trong bối cảnh nào? 
          • Thực hiện những cải cách về tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội mục đích
          • Địa bàn bùng nổ phong trào Nghĩa Hòa Đoàn ở Trung Quốc?
          • Cách mạng Tân Hợi có tính chất là gì?
          • Cuộc vận động Duy Tân Mâu Tuất [1898] do giai cấp, tầng lớp nào phát động?
          • Các nước tư bản chủ yếu đua nhau xâm lược Ấn Độ là những nước nào?
          • Đảng Quốc đại là chính đảng đại diện cho giai cấp nào sau đây?
          • Thực dân Anh đã trút toàn bộ gánh nặng chi phí chiến tranh cho các nước thuộc địa, nhất là
          • Ngày mà người dân Ấn Độ coi là “ngày quốc tang” là ngày nào?

          Video liên quan

          Chủ Đề