Đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ iii là:

LỊCH SỰ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 3

1. Nguyên nhân diễn ra cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 được bắt với sự ra đời và phát triển lan tỏa công nghệ thông tin, điện tử, tự động hóa sản xuất. Cuộc cách mạng này còn được gọi là cuộc cách mạng máy tính hay là cuộc cách mạng số.

Cuộc cách mạng này diễn ra đã đưa ra nhiều phát minh để tiết kiệm tài nguyên và các nguồn lực xã hội. Giảm chi phí trong phương tiện sản xuất. Kéo theo cơ cấu sản xuất xã hội cũng thay đổi theo giữa nông-lâm-thủy sản, công nghiệp- xây dựng, dịch vụ. Tận dụng công nghệ hydro và internet để lưu trữ và chia sẻ , phân phát năng lượng rộng rãi đã tạo nên cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 – Hành trình cải cách năng lượng xanh.

2. Các giai đoạn phát triển của cuộc cách mạng

Thập niên 70:

Vào những năm 1970 nhiều thiết bị hiện đại được ra đời như: máy tính gia đình, máy tính chia sẻ thời gian, máy trò chơi điện tửthu,…, đây cũng là thời kỳ hoàng kim của trò chơi điện tử arcade.

Công nghệ kỹ thuật số bắt đầu chuyển đổi từ lưu trữ analog sang lưu trữ kỹ thuật số. Tạo thêm việc làm mới cho người dân là nhân viên nhập liệu.

Một phát triển công nghệ quan trọng ở thập niên này là công nghệ nén dữ liệu kỹ thuật số – biến đổi cosine rời rạc[DCT].

Thập niên 80:

Ở thập niên này, máy tính đa du nhập vào các nước phát triển, xuất hiện nhiều ở trường học, hộ gia đình, doanh nghiệp,…

Mãi đến năm 1983, chiếc điện thoại đầu tiên đã ra đời với sáng chế của Motorola DynaTac. Đến năm 1991 , mạng 2G được sử dụng khiến những chiếc điện thoại được phổ biến hơn.

Từ đó nhiều thiết bị công nghệ hiện đại cũng lần lượt được ra đời: máy ảnh kỹ thuật số, máy ảnh phim truyền thống, mực kỹ thuật số,… Và sáng chế quan trọng nhất ở thời bấy giờ chính là World Wide Web – Một không gian thông tin toàn cầu.

Thập niên 90:

Năm 1990 World Cup diễn ra đã lần đầu tiên được chiếu trên HDTV ở Tây Ban Nha và Ý. Tuy nhiên phải đến giữa năm 2000, HDTV mới trở thành chuẩn mực tại Nhật Bản.

Sau sự ra đời của World Wide Web đã làm tiền đề cho các trình duyệt web thay đổi và phát triển nên nhiều trình duyệt mới như: Mosaic, Netscape Navigator và Internet Explorer.

Đến năm 1996, Internet được mở rộng trở thành nền văn hóa đại chúng.

Thập niên 20:

Ở đầu thập niên này, điện thoại đã trở nên phổ biến hơn, tính năng soạn và gửi tin nhắn văn bản cũng xuất hiện.

Tại Việt Nam Internet dial – up được kết nối vào năm 2002 và được nhiều người yêu thích và ưa dùng.

Thập niên 21:

Vào đầu năm 2010 điện toán đám mây đã dẫn đầu trở thành xu hướng. Lượng người truy cập Internet ngày càng tăng mạnh.

Cách mạng công nghiệp lần thứ 3 là gì?

Khái niệm Cách mạng Công nghiệp lần thứ 3

Cách mạng công nghiệp lần thứ 3 còn được gọi là cách mạng kỹ thuật số [Digital Revolution] hay cách mạng 3.0. Cuộc cách mạng này đề cập đến sự phát triển của công nghệ, từ những thiết bị điện tử, cơ khí đơn bình thường đến công nghệ kỹ thuật số hiện đại. Cách mạng Công nghiệp lần thứ 3 chính thức khởi động từ năm 1950 đến cuối những năm 1970. Có thể nói, đây là sự khởi đầu của kỷ nguyên Thông tin.

Hệ thống máy tính và lưu trữ hồ sơ kỹ thuật số xuất hiện trong Cách mạng 3.0 vẫn còn được áp dụng đến ngày nay. Những biến đổi do công nghệ điện toán và truyền thông kỹ thuật số đã tác động mạnh mẽ đến đời sống con người trên nhiều phương diện.

Cuộc cách mạng này đặt trọng tâm là sản xuất và ứng dụng các công nghệ dẫn xuất, logic kỹ thuật số, IC [chip mạch tích hợp], MOSFET,… Một số giải pháp công nghệ mà chúng ta đang sử dụng cũng hình thành từ cách mạng công nghiệp lần thứ 3 như: Internet, máy tính, bộ vi xử lý, điện thoại di động kỹ thuật số,…

Cách mạng Kỹ thuật số đã ảnh hưởng tích cực đến hoạt động sản xuất và kinh doanh truyền thống. Năng suất lao động ngày càng tăng, tạo tiền đề thúc đẩy cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4.

Cách mạng Công nghiệp lần thứ 3 xuất hiện khi nào?

Cách mạng Công nghiệp lần thứ 3 khởi phát bởi sự ra đời và sức ảnh hưởng của công nghệ thông tin, tự động hóa sản xuất, điện tử. Ngoài những cái tên đã đề cập phía trên, Cách mạng Công nghiệp lần thứ 3 còn được gọi là Cách mạng Máy tính hay Cách mạng Số.

Ngoài ra, tiết kiệm tài nguyên và nguồn lực xã hội cũng là động lực chính để bắt đầu hình thành Cách mạng Công nghiệp lần thứ 3. Trong giai đoạn này, các chi phí về sản xuất giảm đáng kể. Điều này mang lại những giá trị thiết thực cho các ngành nghề nông-lâm-thủy sản, xây dựng, dịch vụ, công nghiệp.

Bên cạnh đó, với sự phát triển của công nghệ Hydro và Internet, khả năng lưu trữ, chia sẻ và phân tán năng lượng rộng rãi hơn. Đây được xem là bước khởi đầu cho hành trình cải cách năng lượng xanh.

Cuộc Cách Mạng Công Nghiệp Lần Thứ Ba Đã Diễn Ra Như Thế Nào?

Kiến thức | 29 - 10 - 2021

Nội dung chính

  • 1. Các giai đoạn lịch sử của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba
  • 2. Các thành tựu nổi bật của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3, hay còn được biết đến với tên gọi cuộc cách mạng kĩ thuật số, kỷ nguyên của công nghệ thông tin, có giai đoạn hình thành đượcdiễn ra từ những năm 50đến cuối những năm 70 của thế kỉ XX. Điểm nổi trội của lần này đó chính là sự áp dụng rộng rãi máy tính kỹ thuật số và lưu trữ hồ sơ kỹ thuật số vẫn còn được áp dụng đến ngày nay.

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra vào cuối thế kỷ XVIII, đẩu thế kỷ XIX, gắn liền với các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật lẩn thứ nhất, mở đầu từ ngành dệt ở Anh, sau đó lan tỏa sang nhiều ngành sản xuất khác và tới nhiều nước khác, trước hết là Mỹ, các nước châu Âu và Nhật Bản. Mở đầu cuộc cách mạng này, nền sản xuất hàng hóa trong ngành dệt ban đầu dựa trên công nghệ thủ công giản đơn, quy mô nhỏ, lao động chân tay chuyển sang sử dụng các phương tiện cơ khí và máy móc trên quy mô lớn nhờ áp dụng các sáng chế kỹ thuật trong sản xuất công nghiệp.
Trong số những thành tựu kỹ thuật có ý nghĩa then chốt trong giai đoạn này trước hết phải kể đến sáng chế “thoi bay” của Giôn Kây vào năm 1733 có tác dụng tăng năng suất lao động lên gấp đôi. Năm 1764, Giôn Ha-gơ-rếp sáng chế xe kéo sợi, làm tăng năng suất gấp 8 lần. Năm 1769, Ri-sác Ác-rai cải tiến công nghệ kéo sợi bằng súc vật, sau đó là bằng sức nước Năm 1785, Ét-mun Các-rai sáng chế máy dệt vải, tăng năng suất dệt lên tới 40 lần. Năm 1784, Giêm Oát sáng chế máy hơi nước, tạo động lực cho sự phát triển máy dệt, mở đầu quá trình cơ giới hóa ngành công nghiệp dệt.
Năm 1784, Hen-ry Cót tìm ra phương pháp luyện sắt từ quặng. Năm 1885, Hen-ry Bét-xen-mơ sáng chế lò cao có khả năng luyện gang lỏng thành thép đáp ứng được về yêu cầu rất lớn khối lượng và chất lượng thép đế chế tạo máy móc thời kỳ đó. Năm 1814, chiếc đầu máy xe lửa đầu tiên chạy bằng hơi nước ra đời, khai sinh hệ thống đường sắt ở châu Âu và châu Mỹ. Năm 1807,
Rô-bớt Phu-tông chể tạo thành công tàu thủy chạy bằng hơi nước.
Sau những bước khởi đầu ở nước Anh, cách mạng công nghiệp đã nhanh chóng lan rộng ra phạm vi thế giới và trở thành hiện tượng phổ biến đồng thời mang tính tất yếu đối với tất cả các quốc gia tư bản.

CMCN4: Một số đặc trưng, tác động và hàm ý chính sách cho Việt Nam

TS. Nguyễn Thắng - Giám đốc Trung tâm Phân tích & Dự báo, Viện Hàn lâm KH-XH Việt Nam

bởi
Ban quản trị
-
13/12/2016
56808
Facebook
Twitter
Pinterest
WhatsApp

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ III, thế giới sẽ thay đổi

Thứ Sáu | 20/04/2012 22:10
Ngành công nghiệp sản xuất được số hóa hứa hẹn sẽ biến đổi toàn bộ phương thức sản xuất hàng hóa và ngay cả cơ cấu ngành nghề.

Cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên trên thế giới được bắt đầu ở nước Anh hồi cuối thế kỷ 18, với sự cơ giới hóa ngành dệt may.

Những công việc vốn trước đó được thực hiện bằng bàn tay của hàng trăm thợ thủ công giờ thay thế bằng một máy quay sợi duy nhất, và khái niệm nhà máy cũng ra đời từ đó.

Cuộc cách mạng công nghiệp thứ hai lại được khởi xướng từ đầu thế kỷ 20, khi ông trùm Henry Ford nắm bắt được công nghệ của dây chuyền sản xuất lắp ráp và mở đường cho cả một kỉ nguyên sản xuất hàng hóa khổng lồ.

Hai cuộc đại cách mạng công nghiệp toàn cầu đã sản sinh ra những công dân giàu có hơn và thành thị hơn cho thế giới.

Và giờ đây, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 cũng đang rậm rịch, với ngành công nghiệp chế tạo ngày càng được số hóa.

Trong bài phân tích đặc biệt , thời báo Economist dẫn ra luận điểm: cuộc cách mạng công nghiệp thứ 3 sẽ không chỉ thay đổi bộ mặt ngành kinh doanh, mà còn nhiều hơn thế nữa.

Đây chính là thời điểm mà vô vàn các ứng dụng công nghệ đang nở rộ: sự ra đời của những phần mềm thông minh hơn, những vật liệu độc đáo hơn, những chú robot được chế tạo ngày càng tinh vi, những quy trình mới được đưa vào ứng dụng [đáng chú ý là kỹ thuật in ấn ba chiều] cùng hàng loạt dịch vụ sử dụng hệ thống website.

Nhà máy của thời trước chỉ có năng lực sản xuất hàng tỉ sản phẩm giống hệt nhau, theo như câu nói hài hước nổi tiếng của hãng Ford: khách mua oto muốn xe màu gì cũng có, miễn là chúng sơn đen.

Nhưng, nhà máy của tương lai sẽ chú trọng tới tính tùy biến của hàng hóa, đưa ra các mặt hàng đa dạng làm hài lòng nhiều đối tượng khách hàng.

Hướng tới không gian ba chiều

Cách thức sản xuất hàng hóa xưa cũ bao gồm việc bắt vít và hàn nối nhiều bộ phận lại với nhau.

Ngày nay, một sản phẩm có thể được thiết kế trên máy tính và “in chụp” qua một máy in 3D, tạo nên hình hài vật thể bằng các lớp vỏ vật liệu chuyên dụng. Dễ dàng thực hiện một thiết kế được số hóa như thế này chỉ với vài thao tác click chuột.

Máy in 3D có thể cho chạy tự do không cần người kiểm soát và có thể biến những thiết kế tưởng chừng quá phức tạp trở nên đơn giản và dễ xử lý cho các nhà máy truyền thống.

Vào thời điểm hiện nay, những cố máy kì diệu này có thể tạo ra gần như mọi thứ, từ garage nhà bạn cho tới cả một ngôi làng ở châu Phi.

Những ứng dụng của kĩ thuật in 3D thực sự kì vĩ. Thậm chí, người ta đã có thể “in” ra cả dụng cụ trợ thính và nhiều bộ phận tinh vi của chiếc máy bay phản lực vũ trang dưới những hình dạng khác nhau.

Vào thời điểm hiện nay, máy in 3D có thể tạo ra gần như mọi thứ, từ garage nhà bạn cho tới cả một ngôi làng ở châu Ph

Và từ đó, sự bố trí của chuỗi cung ứng hàng hóa sẽ thay đổi. Ngay cả một kĩ sư đang làm việc giữa vùng sa mạc cũng có thể download bản thiết kế của một công cụ anh ta cần và “in” nó ra, thay vì chờ đợi người ta vận chuyển công cụ đó tới cho mình.

Bên cạnh đó là sự ra đời của những vật liệu mới: nhẹ hơn, chắc hơn và bền hơn trước. Sợi cacbon đang dần thay thế nhôm và thép trong các ngành sản xuất xe đạp leo núi hay máy bay.

Những công nghệ mới được ứng dụng giúp các kĩ sư chế tác các vật thể với kích thước rất nhỏ.

Công nghệ nano đang cho ra đời những sản phẩm tân tiến với nhiều tiến bộ trong tính năng, như chiếc băng gạc giúp vết thương mau lành, những đầu máy vận hành ngày càng hiệu quả và bát đĩa giúp việc lau rửa nhanh sạch hơn.

Còn phải kể tới ứng dụng trong kĩ thuật di truyền gien xử lý virus, biến chúng trở thành thứ nguyên liệu phát triển nhiều loại sản phẩm như chiếc pin chẳng hạn.

Và cùng với sự phát triển của mạng internet, rào cản tiếp nhận bị xóa bỏ và các nhà kiến tạo của thế kỉ 21 có thể dễ dàng hợp tác với nhau để cùng xây dựng nhiều sản phẩm mới.

Hãng Ford đã cần tới nguồn vốn khổng lồ để cho xây dựng nên nhà máy River Rouge của mình, nhưng công xưởng tương lai của Ford có thể được “khởi công” ngay từ chính chiếc laptop bé nhỏ cùng khát khao phát minh vô tận.

Song cũng như mọi cuộc cách mạng khác, cuộc cách mạng công nghiệp thứ 3 chắc chắn sẽ mang tới những hệ lụy.

Công nghệ số hóa đã làm khuynh đảo giới truyền thông và các ngành công nghiệp bán lẻ, cũng như chiếc máy xe sợi khổng lồ đã xóa sổ những công đoạn sản xuất thủ công.

Và cũng chính vì lẽ đó, nhiều người sẽ phải giật mình khi nhìn vào những nhà máy của tương lai. Sẽ không còn những máy móc dính đầy dầu mỡ do công nhân điều khiển, chúng sẽ sạch bong và gần như bị xếp xó.

Ngay lúc này, đã có những hãng oto sản xuất được lượng xe nhiều gấp đôi số nhân công của mình so với 10 năm về trước.

Hầu hết các công việc do con người thực hiện sẽ không còn xuất hiện trong khu vực công xưởng, mà là trong các văn phòng gần đó, với ngập tràn các nhà thiết kế, các kĩ sư, các chuyên gia công nghệ, các nhân viên marketing và hàng loạt chuyên viên khác.

Những thao tác đều đặn, lặp đi lặp lại trong nhà máy sẽ biến mất: bạn đâu cần người thợ tán đinh khi không còn chiếc đinh tán nữa.

Thích nghi với thay đổi

Những vị khách hàng sẽ không gặp chút khó khăn trong việc thích ứng với thời kì mới của những sản phẩm chất lượng cao được chuyển tới tận tay họ.

Tuy nhiên, nhiều chính phủ sẽ gặp khúc mắc trong vấn đề này.

Bản năng của giới cầm quyền các quốc gia là bảo vệ cơ chế công nghiệp và các công ty nhà nước trước sự phất lên của nền công nghiệp mới.

Họ bảo hộ cho những nhà máy kiểu cũ với những nguồn tiền trợ cấp và những ông chủ hách dịch lúc nào cũng chỉ chăm chăm đưa sản xuất ra nước ngoài.

Họ chi bạc tỷ vào việc phát triển những công nghệ tự họ cho là tối ưu và duy trì cái ảo tưởng rằng sản xuất chế tạo luôn vượt trên ngành công nghiệp dịch vụ, chưa nói tới lĩnh vực tài chính.

Rõ ràng, những ảo tưởng đó là phi lý. Lằn ranh giới giữa sản xuất và dịch vụ đang ngày càng mờ đi. Roll-Royce đâu còn bán những đầu máy máy bay nữa, hãng này bán chính lượng thời gian mà mỗi đầu máy vận hành giúp máy bay bay êm ru qua các vùng trời. Khi cuộc cách mạng công nghiệp này khởi động, điều các chính phủ nên làm chính là phát triển hệ thống đào tạo nguồn nhân lực lành nghề chất lượng cao, đưa ra các điều luật quy chế rõ ràng và tạo lập một sân chơi bình đẳng cho mọidoanh nghiệp đến từ các ngành nghề khác nhau. Phần còn lại sẽ do chính cuộc cách mạng giải quyết.

Nguồn DVT


f | Chia sẻ bài viết

Theo dõi Nhịp Cầu Đầu Tư

TAGS: cách mạng công nghiệp , cách mạng , công nghiệp , nhà máy , sản xuất hàng hóa , sản xuất , mạng , kĩ sư , hàng hóa , đầu máy , công nghệ

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Toplist mới

Bài mới nhất

Chủ Đề