Đề thi địa lý lớp 6 học kì 1 có đáp án 2022-2022

Haylamdo giới thiệu Đề thi các môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 có đáp án sách mới Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo được tổng hợp từ các trường THCS trên cả nước sẽ giúp học sinh hệ thống lại kiến thức bài học và ôn luyện để đạt kết quả cao trong các bài thi Lịch sử 6 và Địa lí 6.

- Đề thi Giữa kì 1 Lịch Sử & Địa Lí 6

- Đề thi Học kì 1 Lịch Sử & Địa Lí 6

- Đề thi Giữa kì 2 Lịch Sử & Địa Lí 6

- Đề thi Học kì 2 Lịch Sử & Địa Lí 6

Bộ đề thi học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6 năm 2021 - 2022 gồm 12 đề thi sách Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức với cuộc sống, Cánh diều. Mỗi đề thi có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận đề thi kèm theo, giúp thầy cô có thêm nhiều kinh nghiệm ra đề kiểm tra cuối học kì 1 theo sách mới.

Vưới 12 đề thi cuối kì 1 môn Lịch sử - Địa lý 6, còn giúp các em nắm được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài toán thường gặp để ôn thi học kì 1 hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, có thể tham khảo thêm đề thi học kì 1 môn Ngữ văn, Toán. Mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6 năm 2021 - 2022

Những nội dung chính

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

PHÂN MÔN LỊCH SỬ

Ấn độ cổ đại

Biết những dòng sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1c

0,5đ

5%

1c

0,5đ

5%

Trung Quốc từ thời cổ đại đến TK VII

Hiểu được chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành dưới triều đại nhà Tần.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1c

0,5đ

5%

1c

0,5đ

5%

Hy Lạp và La mã cổ đại

Biết được nơi hình thành của các quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã.

So sánh được điểm giống và khách nhau về điều kiện tự nhiên của Hy Lạp và La Mã cổ đại.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1c

0,5đ

5%

1c

2,0đ

20%

2c

2,5đ

25%

PHÂN MÔN ĐỊA LÍ

Lớp vỏ khí của Trái Đất. Khí áp và gió

Biết được chất khí chiếm tỉ lệ lớn nhất trong thành phần không khí.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1c

0,5đ

5%

1c

0,5đ

5%

Nhiệt độ không khí. Mây và mưa

Hiểu được khu vực xích đạo có lượng mưa cao.

Tính được nhiệt độ trung bình năm.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1c

0,5đ

5%

1c

1,0đ

10%

2c

1,5đ

15%

Thời tiết và khí hậu. Biến đổi khí hậu

Biết được các yếu tố sử dụng để biểu hiện tình trạng thời tiết.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1c

0,5đ

5%

1c

0,5đ

5%

Thủy quyển và vòng tuần hoàn lớn của nước

Biết được nước trong thủy quyển ở dạng nước mặn là nhiều nhất.

Trình bày được một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ngọt.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1c

0,5đ

5%

1c

2,0đ

20%

2c

2,5đ

25%

Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà

Nêu được vai trò của băng hà.

Hiểu được với những con sông có nguồn cung cấp nước mưa thì mùa lũ trung với mùa mưa, mùa cạn trùng với mùa khô.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1c

1,0đ

10%

1c

0,5đ

5%

2c

1,5đ

15%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

5c

2,5đ

25%

1c

1,0đ

10%

3c

1,5đ

15%

1c

2,0đ

20%

2c

3,0đ

30%

12c

10đ

100%

I. Trắc nghiệm [4,0 điểm]

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.

* Phân môn Lịch sử [1,5 điểm]

Câu 1. Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ là

A. sông Hoàng Hà và sông Trường Giang. B. Sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-phơ-rát.C. sông Nin và sông Ti-gơ-rơ.

D. sông Ấn và sông Hằng.

Câu 2. Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành dưới triều đại nào?

A. Nhà Thương.B. Nhà Chu. C. Nhà Tần.

D. Nhà Hán.

Câu 3. Các quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã được hình thành ở đâu?

A. Trên lưu vực các dòng sông lớn.B. Ở vùng ven biển, trên các bán đảo và đảo.C. Trên các đồng bằng.

D. Trên các cao nguyên.

* Phân môn Địa lí [2,5 điểm]

Câu 1. Chất khí chiếm tỉ lệ lớn nhất trong thành phần không khí gần bề mặt đất là

A. Ô-xi. B. Các-bo-níc. C. Ni-tơ.

D. Ô-dôn.

Câu 2. Khu vực nào trên Trái Đất phần lớn có lượng mưa trên 2000 mm/năm?

A. Khu vực cực. B. Khu vực ôn đới.C. Khu vực chí tuyến.

D. Khu vực xích đạo.

Câu 3. Các yếu tố sử dụng để biểu hiện tình trạng thời tiết là

A. nhiệt độ, độ ẩm, khí áp, gió. B. nhiệt độ, độ ẩm, mưa, gió.C. ánh sáng, nhiệt độ, nắng – mưa.

D. Khí áp, ánh sáng, nhiệt độ, gió.

Câu 4. Nước trong thủy quyển ở dạng nào nhiều nhất?

A. Nước mặn. B. Nước ngọt.C. Nước dưới đất.

D. Nước sông, hồ.

Câu 5. Với những con sông có nguồn cung cấp nước chủ yếu từ nước mưa thì

A. mùa lũ là mùa hạ, mùa cạn là mùa đông.B. mùa lũ trùng với mùa mưa, mùa cạn trùng với mùa khô.C. mùa lũ vào đầu mùa hạ.

D. mùa lũ vào đầu mùa xuân.

II. Tự luận [6,0 điểm]

Câu 1. [2,0 điểm] So sánh điểm giống và khác nhau về điều kiện tự nhiên của Hy Lạp và La Mã cổ đại?

Câu 2. [2,0 điểm] Trình bày một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ngọt?

Câu 3. [1,0 điểm] Nêu vai trò của băng hà?

Câu 4. [1,0 điểm] Cho bảng số liệu sau:

Nhiệt độ trung bình các tháng của Trạm khí tượng A

[Đơn vị: 0C]

Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Nhiệt độ

25,8

26,7

27,9

28,9

28,3

27,5

27,1

27,1

26,8

26,7

26,4

25,7

Em hãy tính nhiệt độ trung bình năm của trạm.

Đáp án đề thi học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6 năm 2021 - 2022

I. Trắc nghiệm [4,0 điểm] – Mỗi câu đúng tương đương 0,5 điểm.

* Phân môn Lịch sử [1,5 điểm]

* Phân môn Địa lí [2,5 điểm]

II. Tự luận [6,0 điểm]

Câu

Yêu cầu trả lời

Điểm

Câu 1

2,0 điểm

- Giống nhau: Bán đảo nằm sát Địa Trung Hải, có nhiều vũng, vịnh kín gió; Lòng đất nhiều khoáng sản,…

1.0đ

- Khác nhau: Thời kì đế chế, lãnh thổ La Mã mở rộng ra cả ba châu lục, với nhiều đồng bằng,..

1.0đ

Câu 2

2,0 điểm

- Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ngọt: do lũ lụt, nhiễm mặn, ô nhiễm do chất thải công nghiệp, nông nghiệp và chất thải sinh hoạt,…

2,0đ

Câu 3 1,0

điểm

- Vai trò của băng hà:

+ Điều hòa nhiệt độ trên Trái Đất.

+ Cung cấp nước cho các sông.

0,5đ

0,5đ

Câu 3 1,0

điểm

Nhiệt độ trung bình năm của trạm là: 27,10C.

1,0đ

Chủ đềNhận biếtThông hiểuVận dụngSáng tạoCộng

1. Địa Lí: Vị trí Trái Đất trong hệ mặt Trời. Hình dạng, kích thước của Trái Đất.

Biết được: Hình dạng và kích thước của Trái Đất; Bán kính của Trái Đất ở Xích đạo.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

Số câu: 2

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 2

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

2. Địa Lí: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả.

Biết được: Giờ địa phương; Giờ khu vực.

- Mô tả được chuyển động tự quay quanh trục.

- Mô tả được sự lệc hướng chuyển động của vật thể theo chiều kinh tuyến.

Nhận xét được giờ của hai địa điểm trên Trái Đất.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

Số câu: 2

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 6

Số điểm: 1,5

Tỉ lệ: 15%

Số câu: 2

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 10

Số điểm: 2,5

Tỉ lệ: 25%

3. Địa Lí: Chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất và hệ quả.

.

Trình bày được hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa.

Phân biệt được hiện tượng các mùa. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

Số câu: 2

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 2

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 4

Số điểm: 1

Tỉ lệ: 10%

4. Lịch sử: Sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp

Biết được:

- Khoảng thiên niên kỉ IV TCN, con người tình cờ phát hiện ra kim loại.

- Các nền văn hóa gắn với thời kì chuyển biến của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam.

- Hiểu được:

Xã hội nguyên thủy ở Việt Nam có những chuyển biến quan trọng

- Nhận xét được: Công cụ lao động bằng kim loại đã giúp người nguyên thủy mở rộng địa bàn cư trú.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

Số câu: 2

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Tỉ lệ: 2,5%

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Tỉ lệ: 2,5%

Số câu: 4

Số điểm: 1

Tỉ lệ: 10%

5. Lịch sử: Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII

Biết được:

- Những nhà nước cổ đại đầu tiên của Trung Quốc đã ra đời.

- Tần Thủy Hoàng là người đã thống nhất Trung Quốc.

- Thời gian tồn tại của Triều đại nhà Tần.

- Chữ viết của người Trung Quốc là chữ tượng hình.

Phân tích được:

- Thời cổ đại ở Trung Quốc gắn với ba triều đại nối tiếp nhau.

- Thời cổ đại ở Trung Quốc.

- Trường phái tư tưởng nổi bật ở Trung Quốc cổ đại.

- Người Trung Quốc phát minh ra kĩ thuật làm giấy.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

Số câu: 4

Số điểm: 1

Tỉ lệ: 10%

Số câu: 4

Số điểm: 1

Tỉ lệ: 10%

Số câu: 8

Số điểm: 2

Tỉ lệ: 20%

6. Lịch sử: Hy Lạp cổ đại

Biết được:

Lãnh thổ Hy Lạp cổ đại; Cảng biển nổi tiếng nhất của Hy Lạp cổ đại.

Phân tích được:

Kiệt tác kiến trúc của Hy Lạp cổ đại.

Nhận xét được:

Hệ thống chữ viết của người Hy Lạp cổ đại.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

Số câu: 2

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Tỉ lệ: 2,5%

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Tỉ lệ: 2,5%

Số câu: 4

Số điểm: 1

Tỉ lệ: 10%

7. Lịch sử: La Mã cổ đại

Hiểu được:

- Biểu tượng của La Mã cổ đại.

- Hình thức nhà nước đế chế.

- Hệ thống chữ La-tinh bao gồm 26 chữ cái.

Phân tích được:

- Chữ số của người La Mã.

- Người La Mã đã phát minh ra bê tông.

- Nơi phát sinh ban đầu của La Mã cổ đại.

- Hình thức nhà nước ban đầu của La Mã cổ đại.

- Hệ thống chữ La-tinh.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

Số câu: 3

Số điểm: 0,75

Tỉ lệ: 7,5%

Số câu: 5

Số điểm: 1,25

Tỉ lệ: 12,5%

Số câu: 8

Số điểm: 2

Tỉ lệ: 20%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tổng %

Số câu: 12

Số điểm: 3

Tỉ lệ: 30%

Số câu: 12

Số điểm: 3

Tỉ lệ: 30%

Số câu: 12

Số điểm: 3

Tỉ lệ: 30%

Số câu: 4

Số điểm: 1

Tỉ lệ: 10%

Số câu: 40

Số điểm: 10

Tỉ lệ: 100%

TRƯỜNG……..
TỔ SỬ - ĐỊA - GDCD

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: Lịch sử và Địa lí - Lớp 6
Thời gian: 60 phút

Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng trong những câu sau [Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm]

I. ĐỊA LÍ

Câu 1. Trái Đất có dạng hình gì?

A. Hình tròn.B. Hình vuông. C. Hình cầu.

D. Hình bầu dục.

Câu 2. Trái Đất có bán kính ở Xích đạo là

A. 6387 km.B. 6356 km. C. 6378 km.

D. 6365 km.

Câu 3. Đường biểu hiện trục Trái Đất [BN] và đường phân chia sáng tối [ST] làm thành một góc

A. 23027’. B. 27023’. C. 66033’.

D. 33066’.

Câu 4. Cùng một lúc, trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác nhau?

A. 21 giờ. B. 23 giờ.C. 24 giờ.

D. 22 giờ.

Câu 5. So với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng một góc

A. 23027’. B. 56027’.C. 66033’.

D. 32027’.

Câu 6. Sự chuyển động của Trái Đất quay quanh trục không tạo ra hiện tượng nào sau đây?

A. Giờ giấc mỗi nơi mỗi khác.
B. Hiện tượng mùa trong năm.

C. Ngày đêm nối tiếp nhau.
D. Sự lệch hướng chuyển động.

Câu 7. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể là hệ quả của chuyển động nào sau đây?

A. Chuyển động xung quanh các hành tinh của Trái Đất.B. Sự chuyển động tịnh tiến của Trái Đất.C. Chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất.

D. Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.

Câu 8. Nguyên nhân chủ yếu mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau là do

A. Ánh sáng Mặt Trời và của các hành tinh chiếu vào.B. Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục.C. Các thế lực siêu nhiên và thần linh hỗ trợ tạo nên.

D. Trục Trái Đất nghiêng trên một mặt phẳng quỹ đạo.

Câu 9. Trong khi Trái Đất tự quay quanh trục những địa điểm nào sau đây không thay đổi vị trí?

A. Hai cực. B. Hai chí tuyến. C. Xích đạo.

D. Vòng cực.

Câu 10. Ở bán cầu Bắc từ ngày 23/9 đến ngày 21/3 hiện tượng ngày và đêm diễn ra thế nào?

A. Ngày ngắn hơn đêm. B. Ngày và đêm khác nhau.C. Ngày dài hơn đêm.

D. Ngày và đêm bằng nhau.

Câu 11. Từ hai cực đi về Xích đạo, chênh lệch giữa ngày và đêm có đặc điểm nào sau đây?

A. Càng tăng. B. Khác nhau theo mùa.

C. Càng giảm. D. Tùy theo mỗi nửa cầu.

Câu 12. Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục của mình trong khoảng thời gian nào sau đây?

A. Một ngày đêm. B. Một năm.C. Một tháng.

D. Một mùa.

Câu 13. Nơi nào trên Trái Đất quanh năm có ngày và đêm dài như nhau?

A. Các địa điểm nằm trên 2 vòng cực.B. Ở 2 cực và vùng ôn đới.C. Các địa điểm nằm trên 2 chí tuyến.

D. Các địa điểm nằm trên Xích đạo.

Câu 14. Vào ngày nào trong năm ở hai nửa bán cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau?

A. Ngày 22/6 và ngày 22/12.B. Ngày 21/3 và ngày 23/9.C. Ngày 22/6 và ngày 22/12.

D. Ngày 22/3 và ngày 22/9.

Câu 15. Vào ngày 22/12 ở Nam Bán Cầu có thời gian ban ngày diễn ra thế nào?

A. Khó xác định. B. Dài nhất. C. Bằng ban đêm.

D. Ngắn nhất.

Câu 16. Khu vực nào sau đây có 6 tháng là ngày và 6 tháng là đêm trong một năm?

A. Vòng cực. B. Cực.C. Chí tuyến.

D. Xích đạo.

II. LỊCH SỬ

Câu 17. Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN, con người tình cờ phát hiện ra kim loại nào?

A. Sắt. B. Chì.C. Bạc.

D. Đồng đỏ.

Câu 18. Xã hội nguyên thủy ở Việt Nam có những chuyển biến quan trọng vào thời gian nào?

A. Hơn 5000 năm TCN.B. Hơn 4000 năm TCN.C. Hơn 3000 năm TCN.

D. Hơn 2000 năm TCN.

Câu 19. Các nền văn hóa gắn với thời kì chuyển biến của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam là

A. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.B. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Óc Eo.C. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Núi Đọ.

D. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Hoa Lộc.

Câu 20. Công cụ lao động bằng chất liệu nào đã giúp người nguyên thủy mở rộng địa bàn cư trú?

A. Đá.B. Gỗ. C. Kim loại.

D. Nhựa.

Câu 21. Những nhà nước cổ đại đầu tiên của Trung Quốc đã ra đời trên vùng đất màu mỡ của hai con sông nào?

A. Sông Ấn và sông Hằng. B. Sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-phơ-rát.

C. Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang. D. Sông Mã và sông Cả.

Câu 22. Thời cổ đại ở Trung Quốc kéo dài khoảng bao nhiêu năm?

A. Khoảng 2000 năm. B. Khoảng 3000 năm.C. Khoảng 4000 năm.

D. Khoảng 5000 năm.

Câu 23. Thời cổ đại ở Trung Quốc gắn với ba triều đại nối tiếp nhau là nhà Hạ, nhà Thương và

A. nhà Hán. B. nhà Tùy. C. nhà Đường.

D. nhà Chu.

Câu 24. Ai là người đã thống nhất Trung Quốc?

A. Lã Bất Vi. B. Thương Ưởng.C. Triệu Cơ.

D. Tần Doanh Chính.

Câu 25. Từ năn 221 TCN – 206 TCN là thời gian tồn tại của triều đại nào ở Trung Quốc?

A. Nhà Hán. B. Nhà Tần.C. Nhà Đường.

D. Nhà Tùy.

Câu 26. Trường phái tư tưởng nổi bật ở Trung Quốc cổ đại là gì?

A. Lão giáo. B. Công giáo.C. Nho gia.

D. Phật giáo.

Câu 27. Chữ viết của người Trung Quốc là

A. chữ tượng thanh. B. chữ tượng hình.C. chữ hình nêm.

D. chữ Phạn.

Câu 28. Đâu là phát minh của người Trung Quốc?

A. Kĩ thuật làm giấy. B. Chữ số 0. C. Chữ La-tinh.

D. Bê tông.

Câu 29. Lãnh thổ Hy Lạp cổ đại chủ yếu nằm ở phía nam

A. bán đảo Đông Dương. B. bán đảo Ban-căng.C. đảo Phú Quý.

D. đảo Phú Quốc.

Câu 30. Cảng biển nổi tiếng nhất của Hy Lạp cổ đại là

A. cảng Hamburg. B. cảng Rotterdam.C. cảng Antwer.

D. cảng Pi-rê [Piraeus].

Câu 31. Hệ thống chữ viết của người Hy Lạp cổ đại gồm bao nhiêu chữ cái?

A. 22 chữ cái.B. 23 chữ cái.C. 24 chữ cái.

D. 25 chữ cái.

Câu 32. Đâu là kiệt tác kiến trúc của Hy Lạp cổ đại?

A. Đền A-tê-na. B. Nhà hát Đi-ô-ni-xốt.C. Tượng thần Zeus.

D. Đền Pác-tê-nông.

Câu 33. Nơi phát sinh ban đầu của La Mã cổ đại là

A. bán đảo I-ta-li-a. B. bán đảo Ả rập.C. đảo Greenland.

D. đảo Madagascar.

Câu 34. Hình thức nhà nước ban đầu của La Mã cổ đại là gì?

A. Nhà nước cộng hòa không có vua. B. Nhà nước cộng hòa có vua.C. Nhà nước dân chủ.

D. Nhà nước phong kiến.

Câu 35. Hệ thống chữ La-tinh đã ra đời trên cơ sở tiếp thu chữ cái của người

A. Ai Cập. B. Ấn Độ. C. Lưỡng Hà.

D. Hy Lạp.

Câu 36. Hệ thống chữ La-tinh bao gồm 26 chữ cái là nền tảng cho hơn

A. 100 ngôn ngữ và chữ viết hiện nay. B. 200 ngôn ngữ và chữ viết hiện nay.C. 300 ngôn ngữ và chữ viết hiện nay.

D. 400 ngôn ngữ và chữ viết hiện nay.

Câu 37. Chữ số của người La Mã có mấy chữ cái cơ bản?

A. 4 chữ cái cơ bản. B. 5 chữ cái cơ bản.C. 6 chữ cái cơ bản.

D. 7 chữ cái cơ bản.

Câu 38. Người La Mã đã xây dựng được những công trình kiến trúc đồ sộ, nguy nga nhờ phát minh ra

A. sắt.B. thép.C. gạch.

D. bê tông.

Câu 39. Biểu tượng của La Mã cổ đại là gì?

A. Quảng trường Rô-ma. B. Đường Áp-pi-a.C. Chữ cái La-tinh.

D. Chữ số La Mã.

Câu 40. La Mã đã chuyển sang hình thức nhà nước đế chế từ năm nào?

A. Năm 25 TCN. B. Năm 26 TCN. C. Năm 27 TCN.

D. Năm 28 TCN.

Đáp án đề kiểm tra học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6 năm 2021 - 2022

CÂUNỘI DUNG ĐIỂM
1C. Hình cầu.0,25
2C. 6378 km.0,25
3A. 23027’.0,25
4C. 24 giờ.0,25
5C. 66033’.0,25
6B. Hiện tượng mùa trong năm.0,25
7D. Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.0,25
8B. Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục.0,25
9A. Hai cực.0,25
10A. Ngày ngắn hơn đêm.0,25
11C. Càng giảm.0,25
12A. Một ngày đêm.0,25
13D. Các địa điểm nằm trên Xích đạo.0,25
14B. Ngày 21/3 và ngày 23/9.0,25
15B. Dài nhất.0,25
16B. Cực.0,25
17D. Đồng đỏ.0,25
18B. Hơn 4000 năm TCN.0,25
19A. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.0,25
20C. Kim loại.0,25
21C. Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang.0,25
22A. Khoảng 2000 năm.0,25
23D. nhà Chu.0,25
24D. Tần Doanh Chính.0,25
25B. Nhà Tần.0,25
26C. Nho gia.0,25
27B. chữ tượng hình.0,25
28A. Kĩ thuật làm giấy.0,25
29B. bán đảo Ban-căng.0,25
30D. Cảng Pi-rê [Piraeus].0,25
31C. 24 chữ cái.0,25
32D. Đền Pác-tê-nông.0,25
33A. bán đảo I-ta-li-a.0,25
34A. Nhà nước cộng hòa không có vua.0,25
35D. Hy Lạp.0,25
36B. 200 ngôn ngữ và chữ viết hiện nay.0,25
37D. 7 chữ cái cơ bản.0,25
38D. bê tông.0,25
39A. Quảng trường Rô-ma.0,25
40C. Năm 27 TCN.0,25

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6 sách Cánh diều

Ma trận đề thi học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6 năm 2021 - 2022

TTNội dung kiến thứcĐơn vị kiến thứcMức độ nhân thứcTổng
Nhận biếtThông hiểuVận dụngVận dụng caoSố CHThời gian% tổng điểm
Số CHThời gian[phút]Số CHThời gian [phút]Số CHThời gian [phút]Số CHThời gian[phút]TNTL

1

Vì sao cần học lịch sử

Bài 1: Lịch sử là gì

1

1

1

1

0,25

Bài 2: Thời gian trong lịch sử

1

1

1

1

0,25

2

Thời nguyên thuỷ

Bài 3: Nguồn gốc loài người

1

1

1

1

0,25

Bài 5: Chuyển biến về kinh tế, xã hội cuối thời nguyên thuỷ

1

10

1

11

1

3

Xã hội cổ đại

Bài 6: Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại

1

1

1

1

0,25

Bài 7: Ấn Độ cổ đại

1

1

1

1

0,25

Bài 8: Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỷ VII

1

1

1

1

0,25

Bài 9 : Hy Lạp và La Mã cổ đại

1/3

14

1/3

7

1/3

7

1

28

2,5

Tổng

5

5

7/3

25

1/3

7

1/3

7

6

2

45

5.0

Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức

5

25

7

7

15

35

45

50

45

5.0

Bảng đặc tả đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6

TTNội dung kiến thứcĐơn vị kiến thứcMức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giáSố câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biếtThông hiểuVận dụngVận dụng cao

1

Vì sao cần học lịch sử

Bài 1: Lịch sử là gì

Nhận biết:

- Nêu được khái niệm lịch sử và môn Lịch sử, tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết.

- Nêu được ý nghĩa của các nguồn tư liệu lịch sử

Thông hiểu:

- Giải thích được lý do vì sao phải học lịch sử

Vận dụng

- Phân biệt được các nguồn tư liệu lịch sử

Vận dụng cao:

- Liên hệ thực tế về các nguồn sử liệu tại địa phương.

1

[Câu 1]

Bài 2: Thời gian trong lịch sử

Nhận biết:

- Nêu được cách tính thời gian trong lịch sử: Trước và sau công nguyên

Thông hiểu:

- Giải thích được âm lịch là gì, dương lịch là gì

- Hiểu các khái niệm “ thập kỉ”, “ thế kỷ”, “ thiên niên kỷ”, “ thời gian “ trước công nguyên”, “ sau công nguyên”

Vận dụng

- Tính được thời gian xảy ra của sự kiện TCN cách ngày nay bao nhiêu năm

Vận dụng cao:

- Liên hệ đến ngày Tết và các ngày lễ hội truyền thống của dân tộ

1*

[Câu 2]

2

Thời nguyên thuỷ

Bài 3: Nguồn gốc loài người

Nhận biết:

- Nêu được quá trình tiến hoá từ vượn thành người trên Trái Đất. Kể tên được địa điểm tìm thấy dấu tích của Người tối cổ ở Đông Nam Á.

Thông hiểu:

- Giải thích được k/v ĐNA trong đó có Việt Nam là một trong những nơi con người xuất hiện từ sớm

Vận dụng

- Xác định được những dấu tích của Người tối cổ ở ĐNA

Vận dụng cao:

- Nhận xét về phạm vi phân bố của các dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam

1

[Câu 3]

Bài 5: Chuyển biến về kinh tế, xã hội cuối thời nguyên thuỷ

Nhận biết:

- Trình bày được vai trò của kim loại đối với sự chuyển biến từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp.

- Nêu được một số nét cơ bản của xã hội nguyên thuỷ ở Việt Nam.

Thông hiểu:

- Giải thích được vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã

Vận dụng

- Nêu cảm nhận về đời sống vật chất, tinh thần của người nguyên thuỷ ở Việt Nam

Vận dụng cao:

- Liên hệ đến đời sống vật chất, tinh thần của con người này nay.

1*

[Câu 7]

Bài 6: Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại

Nhận biết:

- Trình bày được quá trình thành lập nhà nước của người Ai Cập và Lưỡng Hà

- Kể tên và nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hoá ở Ai Cập, Lưỡng Hà.

Thông hiểu:

- Giải thích được lý do người Ai Cập giỏi về hình học, người Lưỡng Hà giỏi về số học.

Vận dụng:

- Giới thiệu về một thành tựu văn hoá của Lưỡng Hà hoặc Ai Cập mà HS ấn tượng nhất. - Liên hệ thành tựu còn sử dụng đến nay

Vận dụng cao:

- Trách nhiệm của bản thân HS trước giá trị văn hoá mà nhân loại để lại và góp phần xây dựng nền văn hoá dân tộc

1

[Câu 4]

Bài 7: Ấn Độ cổ đại

Nhận biết:

- Trình bày được những điểm chính về chế độ xã hội của Ấn Độ cổ đại

- Kể tên và nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hoá ở Ấn Độ cổ đại

Thông hiểu:

- Giải thích được sự ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ với Việt Nam

Vận dụng:

- Giới thiệu về một thành tựu văn hoá của Ấn Độ mà HS ấn tượng nhất. - Liên hệ thành tựu còn sử dụng đến nay

Vận dụng cao:

- Trách nhiệm của bản thân HS trước giá trị văn hoá mà nhân loại để lại và góp phần xây dựng nền văn hoá dân tộc

1

[Câu 5]

Bài 8: Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỷ VII

Nhận biết:

- Trình bày được quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ PK dưới thời Tần Thuỷ Hoảng

- Kể tên và nêu được những thành tựu chủ yếu về văn minh ở Trung Quốc thời cổ đại đến thế kỷ VII

Thông hiểu:

- Vẽ sơ đồ quá trình hình hành XHPK ở TQ thời Tần Thuỷ Hoàng

- Vẽ sơ đồ đường thời gian từ nhà Hán đến nhà Tuỳ.

Vận dụng:

- Giới thiệu về một thành tựu văn hoá của Trung Quốc mà HS ấn tượng nhất. - Liên hệ thành tựu còn sử dụng đến nay

Vận dụng cao:

- Trách nhiệm của bản thân HS trước giá trị văn hoá mà nhân loại để lại và góp phần xây dựng nền văn hoá dân tộc

1

[Câu 6]

Bài 9: Hy Lạp và La Mã cổ đại

Nhận biết:

- Trình bày được tổ chức nhà nước thành bang, nhà nước đế chế ở Hy Lạp và La Mã.

- Nêu được những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã cổ đại. - Liên hệ thành tựu còn sử dụng đến nay

Thông hiểu:

- Lập bảng thống kê thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã cổ đại.

Vận dụng:

- Giới thiệu về một thành tựu văn hoá của Hy Lạp và La Mã cổ đại mà HS ấn tượng nhất.

- Liên hệ thành tựu còn sử dụng đến nay

Vận dụng cao:

- Trách nhiệm của bản thân HS trước giá trị văn hoá mà nhân loại để lại và góp phần xây dựng nền văn hoá dân tộc

1/3

[Câu 8]

1/3

[Câu 8]

1/3

[Câu 8]

Tổng

5

7/3

1/3

1/3

Tỉ lệ % theo từng mức độ

I - PHẦN TRẮC NGHIỆM [3đ]

Câu 1: Học Lịch sử để biết được.

A. cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất nước, biết lịch sử của nhân loại.B. nhân loại hiện tại đang đối mặt với khó khăn gìC. sự biến đổi của khí hậu Trái Đất

D. sự vận động của thế giới tự nhiên

Câu 2: Nhà Tần thống nhất Trung Quốc năm 221TCN cách ngày nay bao nhiêu năm?

A. 2240 năm B. 2241 nămC. 2242 năm

D. 2243 năm

Câu 3: Dấu tích của Người tối cổ ở Việt Nam được phát hiện có niên đại sớm nhất từ khoảng.

A. 500000 năm trướcB. 600000 năm trướcC. 700000 năm trước

D. 800000 năm trước

Câu 4: Cư dân Ai Cập và lưỡng Hà có điểm chung nào về thành tựu văn hoá?

A. Tôn thờ rất nhiều vị thầnB. Viết chữ trên giấyC. Có tục ướp xác

D. Xây dựng nhiều kim tự tháp

Câu 5: Các chữ số tự nhiên là phát minh của nước nào?

A. Ai CậpB. Ấn Độ C. Lưỡng Hà

D. Trung Quốc

Câu 6: Công trình kiến trúc nào được xem là biểu tượng của nền văn minh Trung Quốc?

A. Vạn Lý Trường ThànhB. Thành Ba- bi-lonC. Đấu trường Cô-li-dê

D. Đền Pác-tê-nông

II - PHẦN TỰ LUẬN[ 7đ]

Câu 7: Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã?

Câu 8: Hoàn thành bảng thống kê về thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã? Thành tựu nào còn được sử dụng đến ngày nay? Trách nhiệm của bản thân em với những thành tựu văn hoá đó?

Tên thành tựuVí dụ
Lịch
Chữ viết
Văn học
Sử học
Toán học
Vật lý
Kiến trúc, điêu khắc

Đáp án đề thi học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6 năm 2021 - 2022

I - PHẦN TRẮC NGHIỆM [3đ]: Mỗi ý đúng 0,25đ:

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đ/a

A

C

D

A

B

A

II - PHẦN TỰ LUẬN [7 điểm]

Câu hỏiNội dungĐiểm

Câu 7.

[1,0]

Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã?

Kim loại ra đời-> diện tích mở rộng-> năng suất lao động tăng-> sản phẩm dồi dào-> dư thừa-> chiếm đoạt-> giàu- nghèo-> giai cấp thống trị, bị trị-> xã hội nguyên thuỷ tan rã

1,0

Câu 8

[ 2, 5 điểm]

Hoàn thành bảng thống kê về thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã?

Tên thành tựu

Ví dụ

Lịch

Dương lịch

Chữ viết

Chữ cái trên cơ sở mẫu tự cổ của người Hi Lạp

Mẫu tự La- tin của người La Mã

Văn học

Sử thi I-li-át và Ô-đi-xê

Sử học

Lịch sử của Hê- rô- đốt

Toán học

Số La Mã, Ta-lét, Pi-ta-go

Vật lý

Ác-si-mét

Kiến trúc, điêu khắc

Tượng lực sĩ ném đĩa, đấu trường Cô-li-dê

1,5

Thành tựu nào còn được sử dụng đến ngày nay?

- Lịch dương, chữ viết, các ngành khoa học cơ bản, thành tựu kiến trúc, điêu khắc

0,5

Trách nhiệm của bản thân em với những thành tựu văn hoá đó?

- Giữ gìn, bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá nhân loại để lại.

0,5

.........

Mời các bạn tải file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết

Video liên quan

Chủ Đề