Giải bài tập tiếng việt lớp 3 trang 36

Câu 1. Nghe và kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi

Gợi ý:

a. Vì sao mẹ dọa đổi cậu bé?

b. Cậu bé trả lời mẹ như thế nào?

c. Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?

Trả lời:

Dại gì mà đổi

Ở làng nọ có một cậu bé bốn tuổi rất nghịch ngợm, mẹ cậu dọa sẽ đổi cậu để lấy một đứa trẻ ngoan về nuôi.

Cậu bé bình thản nói với mẹ :

- Mẹ sẽ chẳng bao giờ đổi được đâu!

Người mẹ ngạc nhiên hỏi:

- Vì sao thế ? Ở làng này có nhiều đứa trẻ rất ngoan cơ mà !

Cậu bé trả lời một cách hóm hỉnh :

- Vì chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm đâu, mẹ ạ.

Câu 2. Em được đi chơi xa. Đến nơi, em muốn gửi điện báo tin cho gia đình biết. Hãy chép vào vở họ, tên, địa chỉ người gửi, người nhận và nội dung bức điện.


Trả lời:

Từ khóa tìm kiếm: giải tiếng việt 3 tập 1, hướng dẫn giải tiếng việt 3, tập làm văn trang 36, tập làm văn tuần 4 tiếng việt 3.

Tailieumoi sưu tầm và biên soạn giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 36, 37, 38, 39 Ôn tập giữa học kì 1 chi tiết trong VBT Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống. Mời các bạn đón xem:

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 36, 37, 38, 39 Ôn tập giữa học kì 1

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 36 Bài 1: Xếp các từ ngữ được gạch chân vào nhóm thích hợp.
a.       Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ

Xem cầu Thê Húc xem chùa Ngọc Sơn,

Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn,

Hỏi ai gây dựng nên non nước này?

[Ca dao]

b.       Ai về Hà Tĩnh thì về

Mặc lụa chợ Hạ, uống chè Hương Sơn

Ai về Tuy Phước ăn nem

Ghé qua Hưng Thịnh mà xem Tháp Chàm.

[Ca dao]

Trả lời:

Từ ngữ chỉ sự vật

Từ ngữ chỉ hoạt động

a. cảnh Kiếm Hồ, cầu Thê Húc, chùa Ngọc Sơn, Đài Nghiên, Tháp Bút, non nước.

b. lụa, chợ.

a. rủ, xem, hỏi.

b. về, mặc, uống chè, ăn nem, ghé qua.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 36 Bài 2: Tìm và viết các từ ngữ vào nhóm thích hợp.

Trả lời:

Từ ngữ chỉ sự vật ở trường

Từ ngữ chỉ hoạt động diễn ra ở trường

Từ ngữ chỉ đặc điểm của sự vật, hoạt động ở trường

M: học sinh

Giáo viên, bác bảo vệ, cô lao công, bàn ghế, bảng, phấn, bút thước, sách vở, cây cối, lớp học, nhà đa năng, sân trường, sân cỏ,…

M: thảo luận

Phát biểu, nghe, nói, đọc, viết, chơi trò chơi, hoạt động ngoài giờ lên lớp, tập thể dục, múa, hát, vẽ, diễn kịch, ……

M: sôi nổi

Náo nhiệt, vui vẻ, hào hứng, đông đúc, ồn ào, nhiệt tình, nhộn nhịp, rôm rả,….

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 37 Bài 3: Đặt câu với 2 – 3 từ ngữ em tìm được ở bài tập 2.

Trả lời:

- Vào giờ ra chơi, các bạn học sinh ùa ra sân trường.

- Sân trường rất náo nhiệt.

- Trong giờ học, chúng em thảo luận nhóm rất sôi nổi.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 37 Bài 4: Điền dấu câu phù hợp vào ô trống.

Sửa chuông gọi cửa

Một thanh niên gọi cho thợ điện phàn nàn:

- Sáng hôm qua, tôi đã gọi anh đến sửa chuông nhà tôi. Sao giờ vẫn chưa thấy đến ………. Các anh thật chậm quá …….

Người thợ điện phân trần:

- Hôm qua, tôi có tới nhà anh, bấm chuông nhưng không thấy ai mở cửa ………. Tôi đoán là mọi người đi vắng hết rồi nên tôi đi về ………...

[Trung Nguyên sưu tầm]

Trả lời:

Một thanh niên gọi cho thợ điện phàn nàn:

- Sáng hôm qua, tôi đã gọi anh đến sửa chuông nhà tôi. Sao giờ vẫn chưa thấy đến. Các anh thật chậm quá!

Người thợ điện phân trần:

- Hôm qua, tôi có tới nhà anh, bấm chuông nhưng không thấy ai mở cửa. Tôi đoán là mọi người đi vắng hết rồi nên tôi đi về.

Tiết 3 – 4

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 37 Bài 5: Nối thông tin ở cột trái với thông tin ở cột phải để tìm điểm đến của các bạn nhỏ trong các bài đọc.

Trả lời:

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 38 Bài 6: Giải ô chữ

a. Tìm ô chữ hàng ngang

[1] Môn Tiếng Việt rèn cho em các kĩ năng: đọc, viết, nói và [...]

[2] Kiểu câu dùng để bộc lộ cảm xúc là câu [...]

[3] Để tách các bộ phận có cùng chức năng, cần dùng dấu [...]

[4] Từ trái nghĩa với khen là [...]

[5] Khi viết, để ngắt câu hoặc kết thúc câu phải dùng []

[6] Để kết thúc câu kể, ta dùng dấu [...]

[7] Từ trái nghĩa với sắc [thường đi với từ chỉ đồ vật như dao, kéo] là [...]

[8] Để kết thúc câu cảm, ta dùng dấu [...]

[9] Để kết thúc câu hỏi, ta dùng dấu [...}

[10] Gần mực thì đen, gần [...] thì sáng.

b. Chép lại câu xuất hiện ở hàng dọc màu xanh đậm:

Trả lời:

a.

b. Học sinh chép lại câu xuất hiện ở hàng dọc màu xanh đậm: Em yêu mùa hè.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 39 Bài 7: Mỗi câu dưới đây thuộc kiểu câu nào? [câu kể, câu hỏi, câu cảm]

Trả lời:

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 39 Bài 8: Điền dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm hỏi vào ô trống.

Ai tìm ra châu Mỹ ……

Trong giờ Địa lí, thầy giáo gọi Hà:

- Hãy quan sát bản đồ và cho thầy biết đâu là châu Mỹ.

- Thưa thầy, đây ạ. – Hà chỉ trên bản đồ ………

- Tốt lắm ……….. Nào, câu hỏi thứ 2: Ai đã có công tìm ra châu Mỹ ……. Mời Phan Anh.

- Thưa thầy, bạn Hà ạ.

Trả lời:

Ai tìm ra châu Mỹ?

Trong giờ Địa lí, thầy giáo gọi Hà:

- Hãy quan sát bản đồ và cho thầy biết đâu là châu Mỹ.

- Thưa thầy, đây ạ. – Hà chỉ trên bản đồ.

- Tốt lắm! Nào, câu hỏi thứ 2: Ai đã có công tìm ra châu Mỹ? Mời Phan Anh.

- Thưa thầy, bạn Hà ạ.

Video liên quan

Chủ Đề