Giải toán 10 bài 1 đại cương về phương trình năm 2024
- Điều kiện xác định của phương trình bao gồm các điều kiện để giá trị của \(f\left( x \right),\,\,g\left( x \right)\) cùng được xác định và các điều kiện khác (nếu có yêu cầu trong đề bài) - Điều kiện để biểu thức
Ví dụ 1:Tìm điều kiện xác định của phương trình sau:
Hướng dẫn:
Ví dụ 2:Tìm điều kiện xác định của phương trình sau rồi suy ra tập nghiệm của nó:
Hướng dẫn:
Thử vào phương trình thấy \(x = \frac{3}{4}\) thỏa mãn Vậy tập nghiệp của phương trình là \({\rm{S}} = \left\{ {\frac{3}{4}} \right\}.\)
Thay \({\rm{x}} = 3\) vào thấy thỏa mãn phương trình Vậy tập nghiệp của phương trình là \({\rm{S}} = \left\{ 3 \right\}.\) DẠNG TOÁN 2: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHÉP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG VÀ HỆ QUẢPhương pháp giải: Để giải phương trình ta thực hiện các phép biến đổi để đưa về phương trình tương đương với phương trình đã cho đơn giản hơn trong việc giải nó. Một số phép biến đổi thường sử dụng
Ví dụ 3:Tìm số nghiệm của các phương trình sau:
Hướng dẫn:
Với điều kiện đó phương trình tương đương với \(1 + \frac{1}{{x - 3}} = \frac{5}{{\left( {x - 3} \right)\left( {x + 2} \right)}} \Leftrightarrow \left( {x - 3} \right)\left( {x + 2} \right) + x + 2 = 5\) \( \Leftrightarrow {x^2} = 9 \Leftrightarrow x = \pm 3\) Đối chiếu với điều kiện ta có nghiệm của phương trình là \({\rm{x}} = - 3\).
Với điều kiện đó phương trình tương đương với \({x^2} = 1 - \left( {x - 2} \right) \Leftrightarrow {x^2} + x - 3 = 0 \Leftrightarrow x = \frac{{ - 1 \pm \sqrt {13} }}{2}\) Đối chiếu với điều kiện ta thấy không có giá trị nào thỏa mãn Vậy phương trình vô nghiệm. Ví dụ 2:Tìm \(m\) để cặp phương trình sau tương đương \(m{x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + m - 2 = 0\) (1) và \(\left( {m - 2} \right){x^2} - 3x + {m^2} - 15 = 0\) (2) Hướng dẫn:Giả sử hai phương trình (1) và (2) tương đương Ta có \(\left( 1 \right) \Leftrightarrow \left( {x - 1} \right)\left( {mx - m + 2} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 1}\\{mx - m + 2 = 0}\end{array}} \right.\) Do hai phương trình tương đương nên \(x = 1\) là nghiệm của phương trình (2) Thay \(x = 1\) vào phương trình (2) ta được \(\left( {m - 2} \right) - 3 + {m^2} - 15 = 0 \Leftrightarrow {m^2} + m - 20 = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{m = 4}\\{m = - 5}\end{array}} \right.\)
Phương trình (2) trở thành \( - 7{x^2} - 3x + 10 = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 1}\\{x = - \frac{{10}}{7}}\end{array}} \right.\) Suy ra hai phương trình không tương đương
Phương trình (2) trở thành \(2{x^2} - 3x + 1 = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 1}\\{x = \frac{1}{2}}\end{array}} \right.\) |