Hướng dẫn coi ngay tẫm liệm người chết

Tháng Giêng: Ngũ Dậu [Ất - Quý - Tân - Kỷ - Đinh Dậu], Tứ Mão [Ất - Tân - Đinh - Quý Mão], Nhị Ngọ [Bính - Nhâm Ngọ] đều là thời gian tốt. Nếu gặp ngày ngộ khai thì không chọn. Sửu kim mộ, Mùi mộc mộ, Thân phá nhật, không nên.

  • Tháng 2: Tứ Dần [Giáp - Bính - Canh - Nhâm Dần], Nhị Mùi [Đinh - Kỷ Mùi], Tứ Thân [Giáp - Bính - Canh - Nhâm Thân] đều tốt. Nếu gặp ngày ngộ khai, không nên.
  • Tháng 3: Tam Tý [Bính - Canh - Nhâm Tý], Tam Ngọ [Giáp - Bính - Canh Ngọ],Tứ Thân [Giáp - Bính - Canh - Nhâm Thân] đều là ngày tốt. Gặp ngày Dần khai không chọn. Tuất là ngày phá, Mùi là ngày bình, Mão tướng hình, Sửu kim mộ, không nên.
  • Tháng 4: Ngũ Sửu [ Ất - Đinh - Quý - Kỷ - Tân Sửu], Ngũ Dậu [Ất - Quý - Tân - Kỷ - Đinh Dậu], Tam Ngọ [Giáp - Mậu - Canh Ngọ] đều tốt. Tý Mão tướng hình, Thìn thủy mộ, Tuất hỏa mộ, Thân là ngày bình, đều là những ngày không nên.
  • Tháng 5: Ngũ Dần [Canh - Giáp - Bính - Mậu - Nhâm Dần], Tứ Thân [Giáp - Bính - Canh - Nhâm] đều là ngày tốt. Tý là ngày phá, Sửu kim mộ, Tuất hỏa mộ, Mẫu là ngày thu, Dậu là ngày bình, không nên.
  • Tháng 6: Tam Ngọ [Giáp - Canh - Nhâm Ngọ], Tứ Dậu [Kỷ - Đinh - Tân - Quý Dậu], Tam Mão [Quý - Tân - Ất Mão] đều tốt. Tý tướng hình, Sửu là ngày phá, Thìn là ngày thu, Tuất hỏa mộ đều xấu, không nên.
  • Tháng 7: Nhị Tý [Bính - Nhâm Tý], Nhâm Thìn, Tam Thân [Bính - Mậu - Nhâm Thân], Ngũ Dậu [Ất - Quý - Tân - Kỷ - Đinh Dậu] đều tốt. Gặp ngày Ngọ khai nhật không chọn. Ngày Thân tốt. Ngày Dần phá, Sửu kim mộ, Mão tướng binh, không nên.
  • Tháng 8: Nhị Sửu [Đinh - Quý], Ngũ Dần [Canh - Giáp - Bính - Mậu - Nhâm Dần], Nhâm Thìn, Tam Thân [Canh - Giáp - Bính Thân], Nhị Dậu [Đinh - Quý] đều tốt. Mão ngày phá, Tý ngày bình, ngày Ngọ mục, Mùi mộ, không nên.
  • Tháng 9: Tứ Dần [Giáp - Bính - Canh - Nhâm Dần], Tứ Ngọ [Giáp - Bính - Canh - Nhâm Ngọ],Tam Dậu [Đinh - Tân - Quý Dậu] đều tốt. Ngày Dần là tam hợp không hợp thụ tử. Tý tướng hình, Sửu kim mộ, mão tướng hình, Mùi mộc mộ, không nên.
  • Tháng 10: Giáp Thìn, Canh Tý, Tam Ngọ [Giáp - Mậu - Canh Ngọ], Nhị Mùi [Tân - Quý Mùi], Ngũ Mão [Ất - Đinh - Kỷ - Tân - Quý Mão] tốt. Tỵ là ngày phá, Dần ngày bình, Thân là ngày thu, Mão tướng hình, Thìn thủy mộ, không nên.
  • Tháng 11: Ngũ Dần, Tứ Thân [Giáp - Mậu - Canh - Nhâm Thân], Nhâm Tý đều tốt. Ngọ là ngày phá, Sửu kim mộ, Mão tướng hình, Mùi mộc mộ, Dậu là ngày thu, Tuất hỏa mộ đều không nên.
  • Tháng Chạp: Tứ Dần [Giáp - Bính - Canh - Nhâm], Tứ Thân [Giáp - Bính - Canh - Nhâm Thân], Tứ Ngọ [Giáp - Bính - Canh - Nhâm Ngọ], Tứ Dậu [Ất - Đinh - Tân - Quý Dậu] đều tốt. Mùi là ngày phá, Tý tướng hình, ngày Thìn bình thường, Tuất hỏa mộ, không nên. Phong tục tang ma của người Việt trong việc khâm liệm người chết là một trong những tập quán không thể bỏ qua, đây là một bước chuẩn bị đầy đủ để người đã khuất đi sang thế giới cực lạc. Tùy theo phong tục của từng vùng miền nên lễ khâm liệm cũng sẽ khác nhau. Vì vậy, hãy cùng theo dõi bài viết sau đây để hiểu rõ hơn về phong tục ma chay của người Việt nhé. Mời các bạn tham khảo thêm bài viết liên quan khác:
  • Báo giá nhất 2020 | Đá Mỹ Nghệ Ninh Bình
  • 100 Mẫu đẹp nhất 2020 | Cổng đá đẹp | Đá Mỹ Nghệ Ninh Bình
  • 40 mẫu đẹp nhất 2020 | Đá Mỹ Nghệ Ninh Bình
  • | Đặt cây hương thờ thần linh hợp phong thủy
  • 80 Mẫu đẹp nhất 2021 | Đá Mỹ Nghệ Ninh Bình
  • sẽ bao gồm những phần nào
  • Các mẫu phổ biến hiện nay
  • Ưu điểm khi sử dụng
  • Cách sắp xếp
  • Quy trình đúng chuẩn, chất lượng 2023

    Phong tục khâm liệm – một thủ tục ma chay của người Việt. Khâm liệm là một trong những công tác chuẩn bị để bao bọc thân thể của người đã khuất bằng vải sau khi thực hiện xong lễ mộc dục [tắm rửa cho người mất] rồi tiến hành vào giai đoạn nhập quan. Thời xưa thì cuộc sống thiếu thốn, khó khăn nên nghi thức tẩm liệm chỉ dùng vải trắng đơn giản. Ngày nay, khi cuộc sống ổn định hơn thì phong tục ma chay khâm liệm cũng được trang bị tươm tất hơn thay vì dùng vải trắng thì nhiều gia đình dùng vải lụa.

    Gia đình có người mất không đúng ngày giờ cần phải chú ý điều này:
  • Hướng dẫn cách tính trùng tang nhập mộ
  • Cách hóa giải hiện tượng trùng tang

    2. Các bước khâm liệm theo phong tục tang ma của người Việt

    Trước khi khâm liệm, cần phải được xem giờ tốt để có thể tiến hành thủ tục ma chay và được tiến hành lập tức không được chậm trễ. Khi đã lựa chọn được giờ tốt thì tiến hành trải sẵn chiếu cạnh quan tài và đặt người đã khuất nằm xuống một miếng vải lớn. Phía dưới được bố trí thêm 3 chiếc đai bằng vải trắng ngang bắp chân, mông và vai.

    Tham khảo bài viết:
  • Những điều bạn cần biết về phong thủy mồ mả
  • Đặt bàn thờ theo phong thủy như thế nào là đúng?

    Sau đó từ từ bọc vải từ bắp chấn đền thân rồi đến đầu cho người đã khuất, nhưng để lộ mặt. Vì trong phong tục ma chay của người Việt khi để lộ mặt như vậy để con cháu ở xa về được nhìn mặt lần cuối.

    Thực hiện các bước chuẩn bị cho lễ khâm liệm.

    Lưu ý khi thực hiện nghi thức tẩm liệm

    Lễ khâm liệm nhập quan cho người chết. Ngoài ra, khi chuẩn bị cho lễ khâm liệm người chết thì người nhà tuyệt đối sáng suốt, bình tĩnh và nên thực hiện những việc làm sau:
    Dùng nước ấm, lấy khăn lau sạch cơ thể người mất sạch sẽ rồi tiến hành lấy quần áo mới thay cho họ, còn quần áo cũ sẽ gấp lại bỏ vào áo quan trong khi tẩm liệm. Mua một ít bao trà khô trải điều khoảng 2 phân dưới đáy áo quan khi tẩm liệm, vì trà khô sẽ giúp rút hơi của người chết không gây mùi và giữ vệ sinh cho mọi người. Dùng vải trắng dài rộng khoảng 1m6 trải xuống ngay ngắn rồi đặt người mất giữa tấm vải ngay ngắn 4 người thân trong gia đình, có con trai trưởng sẽ ở vị trí đầu người mất và những người còn lại một người ở vị trí dưới chân, một người hông trái, một người hông phải và tiến hành nắm mép vải đồng nâng lên một lượt rồi đặt nhẹ nhàng người mất vào áo quan để khâm liệm.

    Sau khi tiến hành khâm liệm xong thì tiến hành đến việc nhập quan và phát tang, cao phó cho người thân và bạn bè gần xa đến thăm viếng.

    -

    Việc an táng và xây mộ phần cho người mất cần thực hiện chu đáo, thể hiện lòng thành kính với người đã khuất. Tham khảo các sản phẩm đá mỹ nghệ và mẫu nhất bằng đá 2019 dưới đây:

    -

    Một số điều kiêng kỵ trong lễ khâm liệm

    Mỗi vùng miền sẽ có thủ tục đám ma khác nhau, tuy nhiên dù ở vùng miền nào thì khi thực hiện nghi thức tẩm liệm cần phải tránh một số kiêng kỵ sau đây:

    1. Tránh để nước mắt rớt vào thi thể trong đám ma

    Theo phong tục ngày xưa quan niệm, trong ngày khâm liệm không được để nước mắt rớt vào thi thể người đã khuất. Vì như vậy sẽ làm cho đời con cháu làm ăn khó khăn và tránh bị quỷ nhập tràng. Vì vậy, dù có thương xót nhưng cũng nên kiềm chế có thể đứng xa một quãng để tránh bị nước mắt rớt xuống thi thể và người khâm liệm tuyệt đối không được khóc.

    -

    Tham khảo bài viết:

    Lễ cúng 7 ngày sau khi mất Kích thước xây mộ đẹp phong thủy
  • Các câu đối thờ phụng tổ tiên ý nghĩa nhất -

    2. Không được để chó mèo lại gần thi thể khi liệm

    Trong thời gian khâm liệm khi thi hài chưa được đặt vào quan tài thì người thân cần phải thi nhau canh chừng ngày đêm để tra tuyệt đối không được để chó, mèo lại gần thi thể người đá khuất để có thể tránh tình trạng quỷ nhập tràng [người chết bật dậy để bắt người].

    Một số điều kiêng kỵ trong khâm liệm ma chay.

    3. Quan tài không được sử dụng gỗ cây liễu

    Theo quan niệm của người xưa thì tuyệt đối không nên sử dụng quan tài làm bằng gỗ cây liễu. Bởi đây là cây gỗ không có hạt, phòng tránh trường hợp thế hệ sau không có người nối dõi. Vì vậy, chất liệu gỗ thích hợp để làm quan tài thường là gỗ cây bách, cây tùng. Vậy trên là những thông tin giúp mọi người hiểu rõ hơn về thủ tục khâm liệm người chết trong phong tục tang ma của người Việt. Hi vọng, với những chia sẻ trên sẽ giúp mọi người có được sự chuẩn bị tốt nhất trong đám tang cũng như phòng tránh được những điều xấu xảy ra nhé.
    Lê Xuân Tiến Với anh Lê Xuân Tiến, việc thành lập Cơ sở Đá Mỹ Nghệ Ninh Bình là niềm mong muốn của anh nhằm mang lại những kiến trúc lăng mộ, mộ đá, tượng đá,… toát lên vẻ tinh tế, tôn nghiêm, sang trọng nhất. Thông qua đó thể hiện niềm tôn kính của con cháu đối với bậc tổ tiên, của người còn sống đối với người đã khuất.

Chủ Đề