Khi được người bạn cứu sống nhân vật anh

Câu 1

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

Lỗi lầm và sự biết ơn

            Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, hai người nói chuyện với nhau và đã có một cuộc tranh cãi gay gắt. Một người nổi nóng, không kiềm chế được mình đã nặng lời miệt thị người kí. Người kia cảm thấy bị xúc phạm, nhưng anh không nói gì, chỉ viết lên cát: “Hôm nay, người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ”.

            Họ tiếp tục bước đi cho tới khi nhìn thấy một ốc đảo, nơi họ quyết định sẽ dừng chân và tắm mát.

            Người bị miệt thị lúc này bị sa lầy và lún dần xuống, người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Thoát khỏi vũng lầy, anh lấy một miếng kim loại khắc lên tảng đá dòng chữ: “Hôm nay, người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi”.

            Người bạn kia hết sức ngạc nhiên, bèn hỏi: “Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây giờ anh lại khắc lên đá?”.

            Anh bạn điềm tĩnh trả lời: “Khi ai đó xúc phạm chúng ta, chúng ta nên viết điều đó lên cát – nơi những cơn gió của sự thứ tha sẽ xóa tan những nỗi trách hờn. Nhưng khi chúng ta nhận được điều tốt đẹp từ người khác, chúng ta phải ghi khắc chuyện ấy lên đá – nơi không cơn gió nào có thể cuốn bay đi.”

            Mỗi chúng ra hãy học cách viết những nỗi buồn lên cát, khắc tạc những niềm vui và hạnh phúc lên đá để chúng mãi không phai.

(Theo Hạt giống tâm hồn)

a/ Sau cuộc tranh cãi gay gắt, một trong hai người bạn đã làm gì?

b/ Sau khi được cứu sống khỏi vũng lầy, người bị miệt thị lúc trước đã làm gì?

c/ Theo em, vì sao người được cứu lúc này lại khắc chữ trên đá?

d/ Theo em, câu chuyện trên đã cho chúng ta bài học gì?

A.Phải biết quan tâm đến bạn bè lúc khó khăn, hoạn nạn.

B. Biết chia sẻ, giúp đỡ bạn bè vượt qua khó khăn nhất thời.

C. Biết xóa bỏ những điều không vui trong cuộc sống.

D. Biết bỏ qua những lỗi lầm và ghi nhớ ân nghĩa.

Phương pháp giải:

a. Em đọc kĩ đoạn văn thứ nhất.

b. Em đọc kĩ đoạn văn thứ ba.

c. Khắc lên đá và viết lên cát thứ gì sẽ lưu lại được lâu hơn, thứ gì sẽ dễ biến mất hơn?

d. Em đọc kĩ và trả lời.

Lời giải chi tiết:

a. Sau cuộc tranh cãi gay gắt, một trong hai người bạn đã viết lên cát : “Hôm nay, người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ”.

b. Sau khi được cứu sống khỏi vũng lầy, người bị miệt thị lúc trước đã lấy một miếng kim loại khắc lên đá dòng chữ : “Hôm nay, người bạn tốt nhất của tôi đã cứu  sống tôi”.

c. Người được cứu lúc này khắc chữ lên đá bởi vì anh ta muốn ghi nhớ hành động tốt đẹp từ người bạn của mình.

d. Câu chuyện đã cho chúng ta bài học :

D. Biết bỏ qua những lỗi lầm và ghi nhớ ân nghĩa.

Sự tha thứ và biết ơn luôn được xem là những cách giúp chúng ta luôn trân quý cuộc sống hiện tại, tránh được muộn phiền và cảm thấy được yêu thương nhiều hơn. Nhưng để làm được điều ấy thật không dễ dàng chút nào. Bài học về tha thứ và biết ơn từ câu chuyện của cát và đá sau đây sẽ mang đến cho đời sống của chúng ta những điều kì diệu.

Chuyện kể rằng, có hai người bạn thân cùng nhau đi trên sa mạc hoang vắng. Trong suốt cuộc hành trình, họ đã có lúc tranh cãi với nhau rất nhiều lần, đến một lúc, có một người trong phút nóng giận đã tát vào mặt bạn mình. Khi đó, người bị tát dù cảm thấy rất đau nhưng anh ta chỉ lẳng lặng viết lên cát bằng những đầu ngón tay: “Người bạn đồng hành với tôi hôm nay đã đánh tôi” rồi bỏ đi.

Sau đó, khi họ đến một ốc đảo nọ và quyết định nghỉ chân tại đây. Chẳng may, người bạn bị đánh khi nãy vô tình bị lún vào đầm lầy, mỗi khi càng cố gắng thoát ra thì càng bị lún sâu xuống dưới. Cuối cùng, anh được người bạn của mình cứu thoát an toàn.

Khi được người bạn cứu sống nhân vật anh

Khi đã bình tĩnh lại, anh đã cố gắng dung dao để khắc vài dòng chữ lên phiến đá gần đó: “Thật tuyệt vời, tôi đã được cứu sống bởi người bạn đồng hành của tôi”

Người bạn đã đánh và giúp đỡ anh ấy ngạc nhiên hỏi: “Tại sao khi tôi đánh anh thì anh lại viết lên cát, còn bây giờ thì lại viết lên đá?”.

Khi được người bạn cứu sống nhân vật anh

Người bạn cười và giải đáp thắc mắc rằng: “Mỗi khi chúng ta bị đối xử tệ bạc hoặc bị tổn thương hãy tìm cách ghi nó lên cát, chính thời gian cũng như những cơn gió sẽ giúp những điều đó mau chóng phai tàn đi, để rồi điều ở lại với chúng ta chính là sự tha thứ, mỗi khi ta nhận được một điều tuyệt vời gì đó từ cuộc sống hoặc được ai giúp đỡ, hãy trân trọng và gìn giữ nó mãi mãi qua việc khắc lên đá, chính điều đó sẽ giúp chúng ta thêm trân quý cuộc sống của mình hơn vì biết nó ý nghĩa và kì diệu như thế nào”.

Bài học về tha thứ và biết ơn từ câu chuyện cát và đá tuy chỉ là một mẫu đối thoại ngắn giữa hai người bạn, tuy nhiên triết lí đằng sau nó đáng để mỗi cá nhân chúng ta suy ngẫm.

Trong cuộc sống chúng ta thường trải qua những lúc đau buồn, tuyệt vọng hoặc bị đối xử không tốt như chúng ta muốn, hãy cố gắng tha thứ và bỏ qua tất cả, khi bạn làm được điều này, điều kì diệu sẽ đến với tâm hồn của bạn. Và hãy luôn ghi nhớ những khoảnh khắc tuyệt vời của cuộc đời bạn và biết ơn tất cả điều đó, bạn sẽ cảm thấy cuộc sống này đẹp đến mức nào.

Còn rất nhiều câu chuyện hay và bổ ích khác tương tự như bài học về tha thứ và biết ơn từ câu chuyện cát và đá này, hãy trang bị cho mình thật nhiều câu chuyện hay để có thể cảm nhận được trọn vẹn hương vị cuộc sống tuyệt vời dành cho bạn nhé.

Nguồn: baihoccuocsong.co

Sưu tầm: Chánh Trung – P. kinh doanh

Đọc đoạn trích:

Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người xảy ra cuộc tranh luận và một người nổi nóng, không kiềm chế được mình đã nặng lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát: “Hôm nay, người bạn tốt nhất đã làm khác đi những gì tôi nghĩ”.

Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo và quyết định bơi đến. Người bị miệt thị lúc nãy bây giờ bị đuối sức và chìm dần. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi đã lên bờ, anh lấy một miếng kim loại khắc lên đá: “Hôm nay, người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi”.

Người kia hỏi: “Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát còn bây giờ anh lại khắc lên đá ?”

Anh ta trả lời: “Những điều viết lên cát sẽ nhanh chóng xoá nhoà theo thời gian, nhưng không ai có thể xoá được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người”.

Vậy, mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá.

(Lỗi lầm và sự biết ơn, Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt )

Thực hiện các yêu cầu sau:

>> Học trực tuyến lớp 9 và luyện vào lớp 10 tại Tuyensinh247.com. , cam kết giúp học sinh lớp 9 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Khi được người bạn cứu sống nhân vật anh
Khi được người bạn cứu sống nhân vật anh
Khi được người bạn cứu sống nhân vật anh
Khi được người bạn cứu sống nhân vật anh
Khi được người bạn cứu sống nhân vật anh
Khi được người bạn cứu sống nhân vật anh
Khi được người bạn cứu sống nhân vật anh
Khi được người bạn cứu sống nhân vật anh

Khi được người bạn cứu sống nhân vật anh

Trần Anh

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu. hỏi: "Hải người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyển đi, giữa hai người xay.ra cuộc tranh luận và một người nổi nóng, không kiểm chế được mình đã nạng lới miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết Tên cát: “Hôm nay, người ban tốt nhất đã làm khác đi những gì tôi nghĩ". Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo và quyết định bơi đến. Người bị miệt thị lúc này bầy giờ bị đuối sức và chìm dần. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi đã lên bờ, anh lấy một miếng kim loại khắc lên đá: "Hôm nay, người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi". Người kia hỏi: "Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát còn bây giờ anh lại khắc lên đá ?" Anh ta trả lời: "Những điều viết lên cát sẽ nhanh chóng xoá nhoà theo thời gian , nhưng không ai có thể xoá được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người". Vậy, mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá." (Lỗi lầm và sự biết ơn, Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt) câu. 1 (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích câu. 2: (0.5 điểm) Xác định câu. có lời dẫn trực tiếp trong đoạn một và chuyển thành lời dẫn gián tiếp câu. 3 (1.0 điểm) Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của việc “viết lên cát" và "khắc lên đá" trong doạn trích?

câu. 4 (1.0 điểm) Thông điệp em rút ra được từ đoạn trích?

Tổng hợp câu trả lời (1)

1. PTBĐ chính tự sự kết hợp nghị luận 2, Câu có lời dẫn trực tiếp: - Câu 1: Người kia hỏi: "Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát còn bây giờ anh lại khắc lên đá ?" - Câu 2: Anh ta trả lời: "Những điều viết lên cát sẽ nhanh chóng xoá nhoà theo thời gian , nhưng không ai có thể xoá được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người". 3, "Viết lên cát" là hình ảnh ẩn dụ của việc con người nên học cách dễ dàng quên đi và bỏ qua những thù hận, những ghen ghét trong cuộc sống. Đối với những cảm xúc tiêu cực, mỗi người nên học cách quên đi nhanh chóng như chữ trên cát sẽ nhanh chóng bị những cơn gió thổi cuốn đi. "Khắc lên đá" là hình ảnh ẩn dụ của việc con người nên học cách khắc sâu những ơn nghĩa, những việc mà người khác đã giúp mình vào tận sâu trong trái tim để không bao giờ quên. Đối với những ơn huệ của người khác dành cho mình, mỗi người đều cần học cách ghi nhớ và khắc ghi mãi mãi, đây chính là thái độ sống ân nghĩa, ân tình, có trước có sau. 4, Thông điêp mà em rút ra được từ trong đoạn trích là học cách quên đi những thù hận và khắc ghi những công ơn mà người khác dành cho mình. Trong cuộc sống, dù có những lúc chúng ta phải hứng chịu những đau đớn, tổn thương mà người khác đem đến, tuy nhiên, việc chúng ta cần làm là nhanh chóng quên đi những thù hận ấy, để có 1 cuộc sống hạnh phúc hơn. Niềm hạnh phúc đến từ sự vị tha và chấp nhận tha thứ. Bên cạnh đó, khi có người mang đến cho chúng ta những điều tốt đẹp nào đó, điều mà chúng ta cần làm là khắc ghi công ơn đó mãi mãi để luôn có thái độ sống ân nghĩa, có trước có sau. Đây là chính là đạo đức tròn vẹn, là thái độ sống ân nghĩa mà bất cứ ai cũng nên có.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Biện pháp tu từ trong bài Mây và sóng?
  • Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào? Nêu tên tác giả của tác phẩm ấy. “Người đồng mình” được nhà thơ nói tới là những ai?Đọc đoạn thơ sau: ...“Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói Sống như sông như suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc”... (Theo Ngữ văn 9, tập hai)
  • Hai bài thơ “Ngắm trăng” ( Hồ Chí Minh) và “ Đồng chí” ( Chính Hữu) đều có hình ảnh trăng trong câu thơ cuối bài. Hãy viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về hình ảnh trăng ở hai câu thơ đó.
  • “ Văn học trung đại nước ta sau những vấn đề đấu tranh xã hội, còn thường đề cập đến vấn đề đạo đức gia đình ,đặc biệt là luôn đề cao những tấm gương hiếu thảo với cha mẹ ” Qua một số tác phẩm văn học trung đại mà em đã học trong chương trình ngữ văn 9 hãy làm sáng tỏ nội dung “ Văn học nước ta luôn đề cao những tấm gương hiếu thảo đối vơi cha mẹ ” . Theo em, trong thời đại ngày nay, vấn đề đạo đức gia đình có còn quan trọng không? Vì sao?
  • Qua đoạn thơ trên, kết hợp với sự hiểu biết về đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”, hãy viết đoạn văn theo phép lập luận Tổng - Phân - Hợp khoảng 14 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật Thúy Kiều, trong đoạn trích có sử dụng ít nhất một câu cảm thán và một quan hệ từ. Khi khắc họa bức chân dung của Thúy Kiều, Nguyễn Du viết: “Làn thu thuỷ, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.” (Truyện Kiều - Nguyễn Du)
  • Bằng đoạn văn khoảng nửa trang giấy thi,hãy bày tỏ suy nghĩ của em về chiến tranh phi nghĩa và giá trị của hoà bình đối với đời sống con người
  • “Chúng tôi” được nói tới trong đoạn văn lả những ai? Nụ cười và những lời đùa gọi nhau của các nhân vật ấy thể hiện vẻ đẹp nào ở họ? Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Chúng tôi bị bom vùi luôn. Có khi bò trên cao điểm về chỉ thấy hai con mắt lấp lánh. Cười thì hàm răng trắng lóa trên khuôn mặt nhem nhuốc. Những lúc đó, chúng tôi gọi nhau là “những con quỷ mắt đen”.”
  • Chép lại và phân tích cấu tạo của một câu ghép có trong đoạn văn. Cho đoạn văn: …Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bước lên đường ấy. Bắt rễ ở cuộc đời hằng ngày của con người, văn nghệ lại tạo được sự sống cho tâm hồn người. Nghệ thuật mở rộng khả năng của tâm hồn, làm cho con người vui buồn nhiều hơn, yêu thương và căm hờn được nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống được nhiều hơn. Nghệ thuật giải phóng được cho con người khỏi những biên giới của chính mình, nghệ thuật xây dựng con người, hay nói cho đúng hơn, làm cho con người tự xây dựng được.
  • Câu văn “Những lúc đó, chúng tôi gọi nhau là những con quỷ mắt đen” gợi cho em liên tưởng đến câu thơ nào có trong chương trình Ngữ văn 9, nêu tên bài thơ và tác giả?
  • Chỉ ra phép lập luận luận trong đoạn văn trên và cho biết hiệu quả của nghệ thuật lập luận đó trong việc thể hiện vấn đề được nói đến? Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi : “Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất. Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử. Trong thế kỉ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai trò con người lại càng nổi trội.” (Ngữ Văn 9, tập II, NXB GD)

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm