Mỗi ngày mỗi người cần bao nhiêu m3 không khí de thở

Chúng ta hô hấp [hít khí oxy, thải ra khí carbon dioxide] để tồn tại. Vậy, mỗi ngày trung bình cơ thể con người cần hít bao nhiêu không khí?

Theo thống kê, khi cơ thể ở trạng thái tĩnh mỗi phút sẽ hít thở 16 lần, mỗi lần hít lượng khí khoảng 500 ml. Theo đó, để có thể đáp ứng nhu cầu thở của cơ thể, một người cần 10.000 lít không khí mới mỗi ngày.

Cách hít thở đúng cách để giúp cơ thể luôn cảm thấy tràn đầy năng lượng

Ai mà không biết thở, nhưng đa số chúng ta hít thở một cách vô thức. Ở người lớn, chúng ta thường thở ngực, khi hít vào thở ra chỉ có lồng ngực nâng lên và hạ xuống, thể tích của bụng hầu như không thay đổi. Thở ngực tự nhiên cũng đáp ứng đủ cho nhu cầu cơ thể. Nhưng con người có thể điều khiển nhịp thở của bản thân để hít thở đúng cách nhằm giúp cơ thể luôn cảm thấy tràn đầy năng lượng.

Cách hít thở đúng phải là hít thở từ phần cuối của phổi. Khi hít vào, bụng và ngực phình ra, và thời gian thở ra dài hơn thời gian hít vào. Người ta gọi cách hít thở này là thở bụng hay hít thở sâu.

Động tác hít thở sâu mang lại nhiều lợi ích cho cơ thể gồm:

  • Giúp thư giãn tâm trí, giảm căng thẳng và cảm thấy cân bằng hơn.
  • Cải thiện hoạt động hệ tim mạch, tim được cung cấp nhiều khí oxy hơn giúp hoạt động tốt hơn.
  • Tăng cường hệ miễn dịch và cải thiện hệ tiêu hoá.
  • Thúc đẩy nhanh hơn quá trình đốt cháy năng lượng và tiêu hao chất béo dư thừa.
  • Hình thành tư thế tốt cho khung xương do khi hít thở sâu phổi được lấp đầy, lồng ngực nở ra, cột sống thẳng lên và xương vai được mở ra phía sau giúp tạo ra một tư thế thẳng và đẹp.
  • Kiểm soát cảm xúc, giữ được tư tưởng và suy nghĩ theo hướng tích cực, giảm lo âu, căng thẳng.
  • Giúp cơ thể giải phóng endorphin, chất giảm đau tự nhiên, tăng cường đào thải các chất độc, giảm lượng axit trong cơ thể và giảm khả năng phát triển bệnh tật.

Kỹ thuật thở bụng

  • Bước 1: Dừng mọi việc đang làm và không suy nghĩ gì cả.
  • Bước 2: Hít vào thật sâu và cố phình bụng ra căng nhất có thể.
  • Bước 3: Thở ra từ từ đồng thời xẹp bụng lại.

Mỗi ngày, chúng ta nên thở bụng 4 lần, chia làm 2 đợt, mỗi lần 20 nhịp [hít vào - thở ra]. Đợt 1, 10 nhịp hít thở sâu, tạm nghỉ - thở thường 10 nhịp, sau đó tiếp tục 10 nhịp thở bụng nữa.

Lưu ý: Trong quá trình tập luyện phải hoàn toàn tập trung vào nhịp thở, không suy nghĩ gì cả.

Xem thêm
  • Tăng sức đề kháng & hệ miễn dịch với 5 cách đơn giản mà hiệu quả
  • Nước muối sinh lý là gì? Tác dụng của nước muối sinh lý và cách sử dụng

  • Vitamin C là gì? Công dụng và liều lượng vitamin C mỗi ngày
  • Lây nhiễm chéo là gì? Cách phòng chống lây nhiễm chéo
  • Kháng thể là gì? Vai trò của kháng thể đối với hệ miễn dịch
  • Phân biệt nhiễm virus corona và cảm lạnh thông thường, hãy chú ý điều này

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

A

A http-equiv=Content-Type content="text/html; charset=utf-8">www.hoanmy.mobi

Những câu hỏi vì sao trong hóa học ?

Câu 1: Theo khám phá về giới hạn sinh tồn của con người, con người có thể nhịn thở 3 phút, nhịn uống 3 ngày, nhịn ăn 3 tuần.

Bạn đang xem: Mỗi ngày mỗi người cần bao nhiêu m3 không khí để thở

Vì vậy hô hấp là nhu cầu không thể thiếu của con người để duy trì sự sống. Mọi tế bào trong cơ thể đều cần cung cấp đủ oxi. Nếu không có oxi thì thì tốc độ chuyển hóa tế bào giảm xuống và một số tế bào bắt đầu chết sau khoảng 30 giây nếu không cung cấp đủ oxi. Ôxi rất cần cho sự sống là vậy, thế nhưng mỗi người mỗi ngày cần 20-30 m3 không khí để thở chứ không được hít thở oxi tinh kiết kể cả bệnh nhân. Vì sao vậy ?Giải : Bầu không khí mà chúng ta hít thở chỉ có nồng độ O2 là 20%, còn lại là N2, CO2…Oxi là một khí khô nên nếu không được làm ẩm thì thở oxi sẽ làm khô các tế bào bộ máy hô hấp do vậy giảm sức đề kháng với sự nhiễm khuẩn cao. Mặt khác, con người khi thở không chỉ cần riêng khí O2 mà còn cần cả khí CO2 và khí N2. Vì vậy, việc thở ôxi tinh khiết trong một thời gian dài liên tục sẽ dẫn đến tình trạng bị thiếu CO2 và N2. Thiếu khí CO2 thì ít nguy hiểm nhưng thiếu khí N2 lâu ngày sẽ dẫn đến hiện tượng xẹp phổi, suy hô hấp. Ngoài ra, thở ôxi với nồng độ cao còn gây ngộ độc ôxi rất nguy hiểm. Câu 2: Người Việt Nam chúng ta tận dụng ưu thế điều kiện tự nhiên của một xứ nóng ẩm, mưa nhiều, nhiều ao hồ, sông nước, nên đã chọn nghề trồng lúa nước để sinh sống. Mỗi một năm có 2 vụ lúa chính là vụ lúa chiêm xuân và vụ lúa mùa, một số nơi bà con còn làm thêm lúa vụ ba [xuân hè hoặc thu đông]. Vụ lúa chiêm làm trong mùa khô. Đầu và giữa vụ thường gặp rét, cuối vụ nóng và bắt đầu có mưa. Bằng kiến thức hóa học, hãy giải thích câu ca dao “ Lúa chiêm lấp ló đầu bờ. Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”Giải: Vụ chiêm khi lúa đang trổ đòng đòng mà có trận mưa rào, kèm theo sấm chớp thì sẽ rất tốt và cho năng suất cao. Do trong không khí có khoảng 80 % khí N2 và 20% khí O2, khi có tia chớp [ tia lửa điên, ~ 30000C] sẽ tạo điều kiện cho N2 và O2 phản ứng : N2 + O2 → 2NO . Sau đó: 2NO + O2 → 2NO2 . Khí NO2 sẽ tan vào trong nước mưa: 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3.HNO3 → H+ + NO3- theo mưa rơi xuống đất. Lúc này NO3- dễ dàng kết hợp với ion kim loại Rn+ hoặc NH4+ để tạo thành muối nitrat: NH4+ + NO3- → NH4NO3 và Rn+ + nNO3- → R[NO3]n. Đây là một loại phân đạm chứa rất nhiều dinh dưỡng cho cây hấp thụ ngay lập tức  “phất cờ mà lên”.Câu 3: Chuột là động vật nhỏ có vú thuộc loài gặm nhấm, có hại. Chúng cắn phá tất cả những gì chúng muốn. Ngoài việc cắn phá, chuột còn là vật trung gian truyền căn bệnh dịch hạch khủng khiếp. Hiện nay trên thị trường có bán rất nhiều loại thuốc diệt chuột. Trộn thuốc này với mồi như cám, bột gạo, ngô, lạc, tôm, cua, cá chiên.. tạo một miếng mồi ngon, khoái khẩu đối với chuột. Chuột ăn phải bả gây khát nước, sẽ bị xuất huyết đường ruột và não làm suy giảm hô hấp kéo dài từ 30 phút đến 60 phút, rồi chết. Vậy thuốc chuột là gì? Tại sao những con chuột sau khi ăn thuốc lại đi tìm nước uống ? Cái gì làm chuột chết? Nếu sau khi ăn thuốc mà không uống nước nó chết mau hay lâu hơn?Giải : Thành phần chính trong những loại thuốc diệt chuột là kẽm photphua [Ca3P2]. Chuột ăn phải bả thường chết ở gần nơi có nước vì Ca3P2 có tính thủy phân mãnh liệt, sau khi chuột ăn phải sẽ bị khát nước, hàm lượng nước trong cơ thể chuột giảm, nó khát nước và đi tìm nước. Ca3P2 thủy phân: Ca3P2 + 6H2O → 3Ca[OH]2 + 2PH3 . Khi đó tạo ra chất khí photphin [PH3] rất độc giết chết chuột.

Xem thêm: Tổng Hợp 20 Cách Làm Bánh Cheesecake Không Cần Lò Nướng, Công Thức Cheesecake Không Cần Lò Nướng

Nước đưa vào càng nhiều thì PH3 thoát ra càng nhiều, vì vậy nếu không uống nước nó lâu chết hơn.Câu 4: Mùa Hè, nắng và gió, đất như bốc khói dưới mặt trời hạ chí. Nếu có trận mưa rào, tối đó nhìn ra khu vực đầm lầy, nghĩa địa hoang vu, sẽ thấy những ngọn lửa sáng lập lòe lan tỏa theo chiều gió, màu xanh nhạt, lúc ẩn lúc hiện, khi sáng khi tối, gây bao nỗi sợ hãi và tò mò cho người dân, thường là ở những vùng nông thôn và miền núi, những ngọn lửa này không hại ai cả, nhưng có nhiều khi lại đuổi theo người, người dân gọi là ma trơi. Vậy những ngọn lửa sáng lập lòe là gì? Tại sao nó lại đuổi theo người?Giải : -Bản chất của hiện tượng này được giải thích với sự tham gia của 2 chất khí đó là photphin [PH3] và diphotphin [P2H4], xuất hiện do sự phân hủy xương, xác động vật. Trời nắng oi bức, nếu có trận mưa nhiệt độ hơi đất rất cao, P2H4 là chất có khả năng tự cháy trong không khí, khi cháy nó tạo ra nhiệt lượng làm tăng nhiệt độ lên đến khoảng 150oC , sau đó PH3 tiếp tục cháy : 2PH3 + 4O2 → P2O5 + 3H2O. Kết quả là xuất hiện “ngọn lửa ma trơi màu xanh nhạt”. -Đây là một hiện tượng tự nhiên, không hề thần bí hay mê tín. Còn hiện tượng đuổi theo là do khi đi qua nơi hoang vắng vào ban đêm, thấy ngọn lửa, sợ quá, hoảng loạn và chạy. Và khi chạy như vậy sẽ sinh ra một luồng khí chuyển động, nó sẽ làm ngọn lửa bay theo chiều gió như là đang đuổi theo.Câu 5: Mới đây, nhiều người dân hoang mang trước thông tin một số quán nước đã sử dụng một loại đá viên có đặc tính đặc biệt, để ra ngoài không khí một thời gian dài nhưng không tan chảy - hoặc có tan chảy thì cũng rất ít. Khi uống nước có loại đá này, nhiều người có cảm giác cháy họng hay cầm nắm viên đá thấy có hiện tượng bỏng rát ở tay. Người ta gọi là đá khô. Vậy đá khô là gì? Liệu chúng có gây hại cho sức khỏe không? Trong thực tế đá khô có ứng dụng gì?Giải : -Khác với loại đá thông thường được làm từ nước đóng băng, đá khô được sản xuất bằng cách nén khí cacbon dioxit [CO2] ở áp suất 60 atm thành dạng lỏng, loại bỏ nhiệt trong quá trình nén, sau đó cho CO2 lỏng giãn nở nhanh. Sự giãn nở này làm giảm nhiệt độ và làm một phần CO2 bị đóng băng thành "tuyết". Sau đó, phần "tuyết" sẽ được nén thành các viên hay khối lớn gọi đá khô. -Nhiệt độ của đá khô rất thấp, khoảng - 78,50 C nên khi thăng hoa thành hơi chứ không hóa lỏng. Khi đá khô tiếp xúc với nước, nó cô đặc và tạo thành một dạng sương mù trắng dày. Nó cực lạnh vì vậy không nên cho tiếp xúc trực tiếp với da, miệng, mắt. Nếu trực tiếp cầm loại đá này hoặc nếu đưa cả viên đá khô vào miệng, ngoài nguy cơ bị ngộ độc, người sử dụng có thể bị lột da lưỡi, lột da tay do bị bỏng lạnh. -Ứng dụng của đá khô: Làm lạnh thực phẩm, bảo quản rau quả tươi, thủy hải sản, bảo quản mô sinh vật trong y học, bảo quản thi hài, vệ sinh công nghiệp. Tạo hiệu ứng khói trên sân khấu tiệc cưới, ca nhạc..Câu 6: Cồn etylic dùng làm nguyên liệu để sản xuất chất hữu cơ, làm nhiên liệu đốt, làm dung môi pha chế. Bên cạnh đó cồn etylic còn được sử dụng trong các trường hợp: sát trùng dụng cụ, sát trùng vết thương.... Trước khi tiêm, thầy thuốc thường dùng bông tẩm cồn etylic xoa lên da bệnh nhân để sát trùng chổ tiêm. Cồn 750 có tác dụng sát trùng mạnh nhất, không được dùng cồn quá cao hoặc quá thấp. Tại sao vậy? Giải : Cồn có khả năng thẩm thấu cao nên có thể thấm sâu vào trong tế bào vi khuẩn, gây đông tụ protein làm cho vi khuẩn chết. Tuy nhiên nếu nồng độ cao [trên 750] cồn dễ bay hơi, sẽ làm cho protein trên bề mặt vi khuẩn đông tụ nhanh tạo ra lớp màng ngăn không cho cồn thấm sau vào bên trong, làm giảm tác dụng diệt khuẩn, còn nồng độ thấp [dưới 750] , khả năng làm đông tụ protein giảm, hiệu quả sát trùng kém.Câu 7: Tinh bột là một trong những chất dinh dưỡng cơ bản của con người, hằng ngày ta ăn cơm nấu từ gạo tẻ, đôi lúc ăn xôi, ăn bánh chưng từ gạo nếp, gạo tẻ không dẻo bằng gạo nếp, khi nấu gạo nếp cần ít nước hơn khi nấu gạo tẻ đó là một kinh nghiệm khi nấu ăn. Vì sao gạo nếp lại dẻo hơn gạo tẻ ?Giải : Tinh bột có 2 loại amilozơ và amilopectin nhưng không tách rời nhau, trong mỗi hạt tinh bột, amilopectin là vỏ bọc nhân amilozơ. Amilozơ tan được trong nước, amilopectin hầu như không tan, trong nước nóng amilopectin trương lên tạo thành hồ. Tính chất này quyết định đến tính dẻo của hạt có tinh bột. Trong mỗi hạt tinh bột, lượng amilopectin chiếm 80%, amilozơ chiếm khoảng 20%, nên cơm gạo tẻ, ngô tẻ, bánh mì, thường có độ dẻo bình thường. Tinh bột trong gạo nếp, ngô nếp chứa lượng amilopectin rất cao, khoảng 98% làm cho cơm nếp, xôi nếp, ngô nếp luộc…. rất dẻo, dẻo tới mức dính. Nên khi nấu gạo nếp cần ít nước hơn khi nấu gạo tẻ và gạo nếp lại dẻo hơn gạo tẻ là vậy.

Video liên quan

Chủ Đề