Qua cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên đã để lại những bài học quý giá là

Qua cuộc kháng chiến chống quân xâm lược mông nguyên, em rút ra bài học gì cho bản thân và xây dựngtập thể lớp

Hay nhất

- Đập tan tham vọng và ý xâm lược Đại Việt của đế chế Mông Nguyên, bảo vệ được độc lập toàn vẹ lãnh thổ và chủ quyền quốc gia.

- Có sự chuẩn bị chu đáo về mặt

-Thể hiện sức mạnh dân tộc đánh bại mọi kẻ thù

- Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc đánh bại mọi kẻ thù, xây dựng học thuyết quân sự để lại nhiều bài học cho đời sau.

Mình nghĩ vậy đó chúc bạn học tốt nhé!

Đáp án và giải thích chính xác câu hỏi trắc nghiệm: “Bài học lớn nhất của thắng lợi chống quân Mông Nguyên là?” cùng với kiến thức lý thuyết liên quan là tài liệu hữu ích môn Lịch sử 7 do Top lời giải biên soạn dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

Trắc nghiệm:Bài học lớn nhất của thắng lợi chống quân Mông Nguyên là?

A. Củng cố khối đoàn kết toàn dân

B. Xây dựng phòng tuyến để chống giặc

C. Dốc toàn bộ lực lượng để đối phó

D. Lấy yếu đánh mạnh, lấy ít đánh nhiều

Trả lời:

Đáp án đúng: A. Củng cố khối đoàn kêt toàn dân

Giải thích:

- Thắng lợi của 3 lần cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên đã để lại bài học vô cùng quý giá, đó là củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.

Hãy cùng Top lời giải trang bị thêm kiến thức với phần mở rộng về bài:Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên nhé!

Kiến thức mở rộng về Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

I. Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ [1258]

1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ

- Đầu thế kỉ XIII, nhà nước phong kiến Mông Cổ được thành lập với lực lượng quân đội hùng mạnh, hiếu chiến, xâm chiếm và thống trị nhiều quốc gia.

- Mông Cổ âm mưu xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tiêu diệt Nam Tống.

- Tướng Mông Cổ ba lần sai sứ giả đưa thư đe dọa và dụ hàng đều bị vua Trần ra lệnh bắt giam.

Đội quân Mông Cổ

2. Nhà Trần chuẩn bị tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cổ

a. Chuẩn bị của nhà Trần

- Ban lệnh cả nước sắm sửa vũ khí.

- Thành lập các đội dân binh ngày đêm tập luyện võ nghệ.

b. Diễn biến

- Tháng 1/1258, 3 vạn quân Mông Cổ tiến vào xâm lược nước ta theo đường sông Thao thì bị quân ta chặn đánh ở Bình Lệ Nguyên.

- Do thế giặc mạnh, vua Trần cho quân rút lui khỏi kinh thành Thăng Long để bảo toàn lực lượng, thực hiện chủ trương “ vườn không nhà trống”.

- Quân Tống kéo vào thành Thăng Long trống vắng không một bóng người và lương thực.

- Chưa đầy một tháng chiến đóng, quân Tống rơi vào tình trạng thiếu lương thực chúng tàn phá, cướp bóc bị nhân dân chống trả quyết liệt làm lực lượng của chúng bị tiêu hao.

- Quân Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu, quân Mông Cổ thua to phải tháo chạy khỏi thành Thăng Long.

- Trên đường rút chạy, quân Tống bị quân đội nhà Trần truy kích.

c. Kết quả

- Chưa đầy một tháng cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.

II. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên 1285

1. Âm mưu xâm lược Champa và Đại Việt của nhà Nguyên

- Ý đồ của nhà Nguyên:

+ Rửa nhục do thất bại lần thứ nhất.

+ Quyết tâm chiếm bằng được Đại Việt.

+ Làm cầu nối xâm lược các nước khác ở phía nam Trung Quốc.

- Năm 1279 vua Mông Cổ là Hốt Tất Liệt xâm chiếm Nam Tống lập ra nhà Nguyên, mở rộng lãnh thổ xuống phương Nam.

- Năm 1283 Toa Đô chỉ huy đường biển tấn công Champa để làm bàn đạp tấn công phía Nam Đại Việt, sau đó phối hợp với Thoát Hoan đánh vào phía Bắc.

2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến

- Năm 1282 hội nghị các vương hầu, quý tộc,quan lại ở Bình Than – Hải Dương bàn kế đánh giặc và chia quân đóng giữ ở các nơi hiểm yếu.Trần Quốc Toản “Phá giặc mạnh, báo ơn vua”.

- Cử Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn làm tổng chỉ huy toàn quân, ông viết “Hịch Tướng Sĩ”, khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta và khích lệ binh sĩ xông lên giết giặc, cứu nước bảo vệ quê hương.

- Đầu năm 1285, đại biểu phụ lão họp ở Điện Diên Hồng để bàn kế đánh giặc.

- Vua Trần chỉ huy tập trận, duyệt binh ở Đông Bộ Đầu.

- Các chiến sĩ thích 2 chữ “Sát Thát”.

- Thể hiện quyết tâm cao độ chống giặc cứu nước, thà chết chứ không chịu đầu hàng.

Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên năm 1285

3. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần 2

- Vua Trần triệu tập Hội nghị các vương hầu, quan lại tại Bình Than [Chí Linh, Hải Dương] để bàn kế đánh giặc.

- Trần Quốc Tuấn - chỉ huy cuộc kháng chiến soạn “Hịch tướng sĩ”để động viên tinh thần chiến đấu của quân đội.

- Đầu năm 1285, vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng, mời các bậc phụ lão có uy tín trong cả nước về Thăng Long để họp bàn cách đánh giặc=> Tại đây, các cụ bô lão đã cùng thế hiện ý chí quyết tâm đánh giặc.

- Chuẩn bị khác:

+ Tổ chức cuộc tập trận lớn và duyệt binh ở Đông Bộ Đầu rồi chia quân đóng giữ những nơi hiểm yếu.

+ Nhân dân luyện tập,cả nước được lệnh chuẩn bị sẵn sàng đánh giặc.

+ Binh sĩ đều thích vào cánh tay 2 chữ “Sát thát”[giết giặc Mông Cổ].

4. Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Nguyên

* Diễn biến:

- Cuối tháng 1 -1285, 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan tổng chỉ huy tràn vào xâm lược Đại Việt.

- Sau một số trận chiến đấu chặn giặc ở vùng biên giới, Trần Quốc Tuấn cho lui quân về Vạn Kiếp [Chí Linh, Hải Dương]. =>Quân Thoát Hoan tập trung một lực lượng lớn tấn công vào Vạn Kiếp.

- Trước thế giặc mạnh, quân Trần lui về Thăng Long, sau đó rút về Thiên Trường [Nam Định]. Nhân dân ở Thăng Long thực hiện lệnh "vườn không nhà trống" của triều đình.

- Quân Thoát Hoan kéo vào chiếm Thăng Long trống vắng. Không dám đóng quân trong thành, chúng phải dựng doanh trại ở phía bắc sông Nhị [sông Hồng].

- Toa Đô được lệnh từ Cham-pa đánh ra Nghệ An, Thanh Hoá. Thấy thế giặc mạnh, một số quý tộc nhà Trần đầu hàng giặc. Cuộc kháng chiến gặp rất nhiều khó khăn.

- Cùng lúc đó, Thoát Hoan tự mình chỉ huy một lực lượng mạnh, mở cuộc tấn công lớn đánh xuống phía nam nhằm tạo thành thế "gọng kìm", hòng tiêu diệt quân chủ lực của ta và bắt sống toàn bộ đầu não của cuộc kháng chiến Trước tình thế nguy cấp, Trần Quốc Tuấn phải ra lệnh rút lui để củng cố lực lượng, chuẩn bị cho cuộc phản công tiêu diệt quân địch.

- Bị thất bại trong âm mưu bắt sống vua Trần và tiêu diệt quân chủ lực của ta, Thoát Hoan rút quân về Thăng Long chờ tiếp viện. Quân Nguyên lâm vào tình thế bị động lại thiếu lương thực trầm trọng.

- Tháng 5- 1285, lợi dụng thời cơ, quân Trần tổ chức phản công, đánh bại quân giặc ở nhiều nơi như Tây Kết, cửa Hàm Tử [Khoái Châu, Hưng Yên], bến Chương Dương [Thường Tín, Hà Nội] và tiến vào giải phóng Thăng Long.

* Kết quả:

- Quân Nguyên đại bại, Toa Đô bị chém đầu, Thoát Hoan chui vào ống đồng về nước, đất nước sạch bóng quân xâm lược.

bài học quý giá nhất được rút ra từ cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên

Ý nghĩa của cuộc cách mạng tháng 10 Nga? [Lịch sử - Lớp 8]

1 trả lời

Thời kì đỉnh cao nhất của cách mạng Pháp là gì? [Lịch sử - Lớp 9]

1 trả lời

Thời kì đỉnh cao nhất của cách mạng là gì? [Lịch sử - Lớp 9]

1 trả lời

Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hương Khê [Lịch sử - Lớp 8]

1 trả lời

Tình hình kinh tế Mỹ từ năm 1945 - 1965? [Lịch sử - Lớp 9]

1 trả lời

Video liên quan

Chủ Đề