Rtd là gì trong vật lý 10

Cách tính điện trở

Điện trở là giá trị căn bản để tính được cường độ dòng điện và hiệu điện thế. Trong bài viết này VnDoc xin được gửi đến các bạn công thức tính điện trở trong mạch mắc nối tiếp và song song. Mời các bạn cùng tham khảo.

Công thức tính công suất

Công thức tính nhanh Hình học

Điện trở là gì?

Điện trở là một đại lượng vật lí biểu thị đặc tính cản trở dòng điện của một vật có khả năng cho dòng điện chạy qua. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.

Giá trị điện trở được tính theo đơn vị Ohm [Ω], kΩ, MΩ, hoặc GΩ.

Công thức tính điện trở tương đương

Công thức tính điện trở tương đương mạch nối tiếp

Hai điện trở R1 và R2 được gọi là nối tiếp với nhau nếu chúng có 1 điểm chung.

Hai điện trở có một điểm chung là O.

Rtđ = R1 + R2

Công thức tính điện trở mạch song song

Hai điện trở R1 R2 được gọi là song song với nhau nếu chúng có 2 điểm chung.

Bài tập minh họa về cách tính điện trở

Bài 1. Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 3 ; R2 = 5 ; R3 = 7 được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 6V.

a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.

b. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.

Bài 2. Cho ba điện trở R1 = 6 ; R2 = 12 ; R3 = 16 được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 2,4V

a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.

b. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và qua từng điện trở.

Giải bài tập 1

a. điện trở tương đương :

Rtđ = R1+R2+R3 = 3+5+7 = 15 [ôm]

b. Cường độ dòng điện mạch chính là:

I=U/Rtđ = 6/15 = 0,4 [A]

Hiệu điện thế U1 là:

U1 = I1 x R1 = 0,4.3 = 1,2 [V]

Hiệu điện thế U2 là:

U2 = I2 x R2 = 0,4.5 = 2 [V]

Hiệu điện thế U3 là:

U3 = I3 x R3 = 0,4.7 = 2,8 [V].

Giải bài tập 2

a: Điện trở tương đương là:

1/Rtđ = 1/R1+1/R2+1/R3 = 1/6+1/12+1/16 = 5/16

=> Rtđ = 16/5 = 3,2 [ôm]

b.Cường độ dòng điện mạch chính:

I = U/Rtđ = 2,43/2 = 0,75[A]

Cường độ dòng điện I1 là:

I1 = U1/R1 = 2,4/6 = 0,4[A]

Cường độ dòng điện I2 là:

I2 = U2/R2 = 2,4/12 = 0,2[A]

Cường độ dòng điện I3 là:

I3 = U3/R3 = 2,4/16 = 0,15[A]

Ngoài ra còn rất nhiều tài liệu học tập trên VnDoc các bạn có thể tham khảo thêm. Chúc các bạn thành công!

RTD là thuật ngữ viết tắt của từ Resistance Temperature Detectors là một loại cảm biến nhiệt độ dùng để đo nhiệt. RTD có thiết kế là một thanh kim loại hay dây kim loại mà điện trở của nó phụ thuộc theo sự thay đổi của nhiệt độ.

Cảm biến nhiệt RTD cũng được gọi là điện trở nhiệt bao gồm các loại : Pt100, Pt500, pt1000, Ni100, Ni500. Trong đó 2 loại chính thường dùng trong công nghiệp đo là loại Pt100 và Ni100.


Pt và Ni trong RTD có nghĩa là gì

Pt là thuật ngữ viết tắt của từ Platinum còn có cái tên gọi là bạch kim là loại kim loại quý hiếmNi là thuật ngữ viết tắt của từ Niken hàm lượng niken cấu thành càng cao thì độ bền bỉ càng lớnPt100 và Ni100 là 2 loại có điện trở phụ thuộc vào nhiệt độ

Cấu tạo điện trở nhiệt RTD

Điện trở nhiệt được cấu tạo đa phần là platinum hoặc niken; cũng có loại dùng đồng nhưng với tiến độ phát triển công nghiệp hóa hiện nay; thì vật liệu đồng đã và đang được thay thế hoàn toàn.Lý do là 2 loại platinum và niken là 2 loại vật liệu tốt; có tính chịu nhiệt cao trong môi trường khắc nghiệt và điểm đặc biệt nhất của 2 loại này đó là có độ đo chính xác cao lên đến 99.9 %; mà không có một loại vật liệu nào thay thế được. Trong đó Platinum vẫn chiếm ưu thế hơn Ni vì vật liệu làm từ Platinum có độ bền cao hơn và thang đo nhiệt rộng hơn

Ưu nhược điểm của RTD là gì ?

Ưu điểm của RTD:

-Độ chính xác cao-Thang đo phạm vi rộng -Đa dạng về chiều dài-Nhiệt điện trở được thiết kế đa dạng: loại dây và loại cây nên rất linh hoạt trong việc lắp đặt trong nhà máy

-Không đo được nhiệt độ trên 850oC


Cặp nhiệt điện hay còn gọi là can nhiệt hoặc thermocoupleCó các loại thermocouple: Can K, S, R, T, B….Điểm khác biệt lớn nhất giữa pt100 và cặp nhiệt điện là:Cảm biến RTD mặc dù có phạm vi đo tuy rộng nhưng hạn chế nhưng bù lại độ chính xác của nó trong khi đo rất cao và đầu ra ổn địnhTrong khi các loại can nhiệt thì có phạm vi đo rất lớn có cái phạm vi đo lên tới 1700oC; và đo được ở mức liên tục do kết cấu chất liệu sứ cao cấp hoặc thép không rỉ 316L và thành phần Platinum cao; nhưng độ chính xác lại không bằng RTD

So về giá thành thì cảm biến nhiệt độ RTD luôn thấp hơn các loại can nhiệt


Điểm chung nhất của 2 loại này; là dùng để đo nhiệt độ ở các khu vực có nhiệt độ cao trong nhà máy; để đảm bảo quy trình vận hành của nhà máy được ổn định hơn; mang lại hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh

Tùy vào nhiệt độ khu vực đo mà ta nên chọn các loại RTD hay các cặp nhiệt điện sao cho hợp lý về giá và công suất hoạt động của sản phẩm đạt hiệu quả tốt nhất

Chi tiết Tin Tức Tin Bkaii

Cảm biến nhiệt độ phổ biến trên thị trường có hai loại là RTD và Thermocouple . Trong đó RTD bao gồm khá nhiều loại như : Pt100 , Pt500,Pt1000 , Ni100 , Ni500 …  Hôm nay BKAII sẽ giới thiệu đến các bạn những kiến thức về tín hiệu RTD nhé.

                  >> PM6RTD: Module đầu vào hỗ trợ 6 kênh RTD, cổng truyền thông RS485 và giao thức Modbus RTU

Tín hiệu RTD là gì?

  • RTD là thuật ngữ viết tắt của từ Resistance Temperature Detectors là một loại cảm biến nhiệt độ dùng để đo nhiệt. RTD có thiết kế là một thanh kim loại hay dây kim loại mà điện trở của nó phụ thuộc theo sự thay đổi của nhiệt độ.
  • RTD cũng được gọi là điện trở nhiệt bao gồm các loại : Pt100, Pt500, Pt1000, Ni100, Ni500. Trong đó 2 loại chính thường dùng trong công nghiệp đo là loại Pt100 và Ni100.

Cảm biến nhiệt độ PT100.

  • Pt là thuật ngữ viết tắt của từ Platinum còn có cái tên gọi là bạch kim là loại kim loại quý hiếm.
  • Cảm biến nhiệt độ Pt100 hay còn gọi là nhiệt điện trở kim loại [RTD], được cấu tạo từ kim loại Platinum được quấn tùy theo hình dáng của đầu dò nhiệt có giá trị điện trở khi ở 0ºC là 100 Ohm. Đây là loại cảm biến thụ động nên khi sử dụng cần phải cấp một nguồn ngoài ổn định. Giá trị điện trở thay đổi tỉ lệ thuận với sự thay đổi nhiệt độ và được tính theo công thức sau:

    R[t]=R0[1+At+Bt^2+C[t-100] t^3]

    Trong đó:
    A=〖 3.9083x10〗^[-3]
    B=〖 -5.775x10〗^[-7]
    C= 〖-4.183x10〗^[-12] [ t0ºC]
    R[t] : giá trị điện trở thay đổi.
    R0 : giá trị điện trở ban đầu.
    t : giá trị nhiệt độ hiện tại.
  • Bảng thông số điện trở của Pt100 ứng với nhiệt độ đo:

 

  • Sơ đồ đấu dây cho cảm biến nhiệt độ Pt100:

Ưu, nhược điểm của RTD [PT100].


Ưu điểm:

  • Dân kỹ thuật gọi RTD là cảm biến nhiệt độ Pt100 vì cơ bản Pt100 hiện nay là dòng sản phẩm luôn được săn lùng nhiều nhất bởi thang đo của nó rất rộng; sai số trong khi đo rất thấp mà giá thành lại rẻ hơn các cặp nhiệt điện rất nhiều.
  • Pt100 được thiết kế rất đa dạng về chiều dài, loại dây, loại cây nên rất linh hoạt trong việc lắp đặt trong nhà máy.

Nhược điểm:

  • Nó chỉ có nhược điểm duy nhất là với những ứng dụng cần đo nhiệt độ trên 850ºC thì Pt100 không thể đo được.

Ứng dụng.

  • Dùng để đo nhiệt độ ở các khu vực có nhiệt độ cao trong nhà máy để đảm bảo quy trình vận hành của nhà máy được ổn định hơn mang lại hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh.
  • Tùy vào nhiệt độ khu vực đo mà ta nên chọn các loại RTD sao cho hợp lý về giá và công suất hoạt động của sản phẩm đạt hiệu quả tốt nhất.
  • Hiện nay, để thu thập và truyền dữ liệu từ các loại RTD đi xa, thường sử dụng bộ chuyển đổi tín hiệu đầu vào là các RTD và đầu ra là tín hiệu số, qua cổng RS485 và giao thức Modbus RTU, về sản phẩm, các bạn có thể tham khảo tại đây!

Xem thêm:

Hi vọng với những thông tin trên sẽ giúp ích được cho công việc hay việc học tập nghiên cứu của các bạn. Cần thêm thông tin hay những bài viết tương tự các bạn nhớ ghé thăm BKAII nhé!


                              "BKAII - Thiết bị truyền thông TỐT nhất với giá CẠNH TRANH nhất!"

Video liên quan

Chủ Đề