Sáng kiến kinh nghiệm âm nhạc THCS 2022

588 lượt xem

323 lượt xem

340 lượt xem

889 lượt xem

487 lượt xem

760 lượt xem

475 lượt xem

581 lượt xem

815 lượt xem

363 lượt xem

439 lượt xem

888 lượt xem

2417 lượt xem

448 lượt xem

Sáng kiến kinh nghiệm môn âm nhạc THCS NĂM 2021 - 2022 : Dạy âm nhạc để phát huy tính sáng tạo của học sinh

SKKN Môn Âm Nhạc​

Dạy âm nhạc để phát huy tính sáng tạo của học sinh

I. Lời giới thiệu:

Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật nhằm phản ánh hiện thực khách quan bằng những hình tượng có sức biểu cảm của âm thanh. Với học sinh THCS môn Âm nhạc là một trong những phương tiện hiệu quả nhất để thực hiện nhiệm vụ giáo dục đạo đức, thẩm mĩ cho HS nhằm góp phần giáo dục toàn diện cho HS theo mục tiêu đào tạo, tạo cơ sở hình thành nhân cách con người mới Việt Nam. Tuy nhiên âm nhạc trong nhà trường THCS với tư cách là một môn học có mức độ nhất định về mục đích và nội dung, song mục đích của việc dạy và học môn Âm nhạc trong nhà trường phổ thông là giáo dục văn hoá âm nhạc cho HS nhằm trang bị cho các em những kiến thức cơ bản các kỹ năng nhằm tạo điều kiện cho khả năng cảm thụ, hiểu và thể hiện nghệ thuật âm nhạc, khơi dậy ở các em những khả năng sáng tạo trong hoạt động âm nhạc, củng cố thêm về tình cảm đạo đức, về niềm tin thị hiếu nghệ thuật và nhu cầu âm nhạc. Thông qua những phương tiện của nghệ thuật âm nhạc để bồi dưỡng khả năng nhận thức, phát triển tư duy, óc sáng tạo góp phần cùng các môn học khác phát triển năng lực trí tuệ cho HS, bồi dưỡng những năng khiếu nghệ thuật, đẩy mạnh phong trào văn nghệ quần chúng làm cho không khí của nhà trường thêm vui tươi lành mạnh. Từ mục tiêu giáo dục và những lí do chung của môn học âm nhạc nói trên, bản thân tôi nhận thấy đó là một hướng đi và là một phương pháp giáo dục đúng đắn mang tính đặc thù của việc giáo dục cái hay cái đẹp, giáo dục tình cảm, thẩm mĩ âm nhạc góp phần quan trọng vào việc hình thành nhân cách toàn diện của con người mới: Đức - Trí - Thể - Mĩ. Trong nghệ thuật, nhất là âm nhạc, sự sáng tạo của mỗi cá nhân đóng vai trò cực kì quan trọng. Sáng tạo có nhiều mức độ, có thể phát triển từ những ý tưởng đã có, có thể là thay đổi hệ thống nguyên tắc. Học sinh THCS đang trong thời kì phát triển nhanh về thể chất, tâm sinh lí, giai đoạn này các em có nhiều ước mơ, suy nghĩ về cuộc sống. Trong quá trình học âm nhạc, đây là giai đoạn rất thích hợp để phát huy tính sáng tạo của học sinh. Ba mức độ biểu hiện của học tập tích cực là bắt chước - tìm tòi - sáng tạo. Sẽ thiệt thòi cho các em về nghệ thuật âm nhạc, nếu giáo viên không tạo điều kiện để HS học tập, rèn luyện và thể hiện sự sáng tạo của mình. Dạy âm nhạc để phát huy tính sáng tạo có nhiều mức độ, từ dễ đến khó, từ sáng tạo ở mức độ thấp đến cao. Môn Âm nhạc ở THCS gồm 4 nội dung là: Học hát, Tập đọc nhạc, Nhạc lí và Âm nhạc thường thức. Vậy, phải dạy như thế nào để phát huy được tính sáng tạo của học sinh.

II. Nội dung 1. Thực trạng của vấn đề lựa chọn nghiên cứu.

1.1. Mục đích, yêu cầu môn học.

* Học sinh:

- Hát đúng, chính xác giai điệu của các bài hát trong chương trình. - Hát đúng tính chất bài ca. - Biết hát có vận động phụ hoạ. - Biết thể hiện bài hát dưới nhiều hình thức khác nhau. - Biết biểu diễn trên sân khấu. - Sáng tác lời ca mới hiệu quả dựa trên giai điệu một số bài hát.

* Giáo viên:

B×aCỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcBÁO CÁO SÁNG KIẾNTên sáng kiến: Phương pháp dạy TĐN phát huy tính tích cựccủa học sinh lớp 6 trường THCSHọ và tên: ..........................Chức vụ: Giáo viênĐơn vị công tác: Trường THCS ................. Phương pháp dạy TĐN phát huy tính tích cực của học sinh lớp 6 trường THCS ...........CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc............, ngày 16 tháng 01 năm 2021BÁO CÁO SÁNG KIẾNĐề nghị Hội đồng sáng kiến thành phố...................xét, công nhậnnăm học 2020 - 2021I. SƠ LƯỢC LÍ LỊCH- Họ và tên: ......................- Ngày tháng năm sinh: ..................- Trình độ chun mơn nghiệp vụ: ..............................- Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên- Quyền hạn, nhiệm vụ được giao: Giảng dạy môn Âm nhạc.II. NỘI DUNG1. Tên sáng kiến:Phương pháp dạy TĐN phát huy tính tích cực của học sinh lớp 6 trườngTHCS.....................2. Thực trạng nhiệm vụ:Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh có tính truyền cảm trực tiếp, gồm âmthanh của giọng hát và âm thanh của các loại nhạc cụ. Âm nhạc xuất hiện từ rấtlâu đời và gắn bó mật thiết với con người từ nhỏ cho đến suốt cuộc đời. Loàingười đã sử dụng âm nhạc như một phương tiện để làm cho đời sống tinhthần phong phú, góp phần cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống.Vậy muốn nghe và hiểu được âm nhạc thì mỗi người phải thường xuyênhọc tập và tiếp xúc với loại hình nghệ thuật này. Trong trường THCS mơn âmnhạc gồm 3 phân môn như đã giới thiệu ở trên trong đó có phân mơn Tập đọcnhạc là một phân mơn quan trọng. Vì thơng qua phân mơn này bước đầu hìnhthành cho học sinh tập nghe và ghi cao độ, trường độ với những âm hình giaiđiệu, tiết tấu thật đơn giản. Giúp học sinh hiểu được bản chất của TĐN là quátrình khám phá ra giai điệu bản nhạc.2Giáo viên: ............................................ Phương pháp dạy TĐN phát huy tính tích cực của học sinh lớp 6 trường THCS ...........Dạy Tập đọc nhạc ở trường THCS nhằm giúp cho học sinh biết và nhớđược tên các nốt nhạc, đọc được đúng cao độ, trường độ và thể hiện một cáchcó diễn cảm bài nhạc, biết cách gõ đệm nhằm phát triển khả năng nghe vàcảm thụ Âm nhạc cho học sinh. Ngoài ra phân mơn TĐN cịn giúp học sinhphát triển tai nghe, cảm thụ về âm thanh, tư duy sáng tạo, hỗ trợ việc học hátvà phát triển năng khiếu âm nhạc của các em.Đọc nhạc rất quan trọng, nó có ý nghĩa trong việc học và cảm nhận âmnhạc. Đây là một trong những hoạt động quan trọng nhất để phát triển nănglực âm nhạc của học sinh, bởi nó địi hỏi các em phải có tai nghe, nắm vững tênnốt nhạc, có khả năng giải mã và khám phá về giai điệu, có cảm nhận về âmthanh và biết thể hiện đúng về cao độ, trường độ, sự ngắt nghỉ…Nội dung này làmột thách thức không nhỏ đối với việc học âm nhạc của học sinh phổ thơng vìthế kĩ năng đọc nhạc cần dạy một cách từ từ để dần trở nên quen thuộc.Đặc biệt ở học sinh THCS, đây là lứa tuổi có nhiều thay đổi về đặc điểmtâm sinh lý, các em bắt đầu có sự e ngại, chất giọng cũng có sự thay đổi, có emđã thể hiện giọng điệu của người lớn, sự hồn nhiên của trẻ em đã có sự giảm sút.Một số em đã tỏ ra khơng thích hay cịn e ngại khi trình bày một bài hát hay mộtbài TĐN trước tập thể lớp…Từ thực tế giảng dạy âm nhạc trong nhiều năm qua,đặc biệt là tình hình và kết quả trong học kỳ I vừa qua tôi nhận thấy rằng việctạo cho học sinh hứng thú trong học tập đối với phân môn TĐN là một điều hếtsức cần thiết. Từ đó tơi mạnh dạn trình bày phương pháp giảng dạy của mình đểcác thầy, cơ và các bạn đồng nghiệp tham khảo.Để cung cấp kiến thức khoa học giáo dục tư tưởng và rèn luyện kỹ năngTĐN cho học sinh, giáo viên phải làm cho học sinh ham mê hứng thú học tậpđối với phân môn đọc nhạc, làm cho quá trình học tập của các em trở nên tựgiác, tạo nên niềm vui trong sáng và bổ ích, bồi dưỡng cho các em tinh thần họctập, mạnh dạn trước tập thể, tạo được hưng phấn đồng đều giữa các em để cóđược sự hịa đồng trong nhận thức và học tập. Bất kỳ mơn học nào cũng có khảnăng gây hứng thú học tập đối với học sinh. Bản thân nghệ thuật âm nhạc nóichung và mơn âm nhạc ở trường THCS là nguồn cảm hứng, là sự kích thích, sựsay mê học tập của học sinh nhưng khơng phải dạy như thế nào cũng gây đượchứng thú cho học sinh - đặc biệt là học sinh ở bậc THCS. Xuất phát từ thực tế hiệnnay đang đổi mới phương pháp dạy học, học sinh tự chủ động chiếm lĩnh kiến thức,giáo viên là người hướng dẫn điều khiển, việc tạo hứng thú học tập cho các em cóvai trò rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả chất lượng dạy học .2.1. Về phía nhà trường.3Giáo viên: ............................................ Phương pháp dạy TĐN phát huy tính tích cực của học sinh lớp 6 trường THCS ...........* Thuận lợi: Âm nhạc là một mơn học độc lập trong chương trình THCS.Dạy và học nghiêm túc, có kiểm tra, có đánh giá cuối năm và kết quả là mộttrong những tiêu chuẩn để xét lên lớp hay tốt nghiệp bậc học.- Nhà trường và BGH quan tâm thường xuyên.- Có máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, máy tính bảng, loa, mic đểphục vụ dạy học.- Nhà trường có kết nối mạng internet, tất cả các phòng học đều đượctrang bị máy chiếu thuận lợi cho việc tìm kiếm thơng tin phục vụ giảng dạy.- Giáo viên nắm chắc về chuyên mơn, tích cực tìm tịi, nghiên cứu nhữngphương pháp mới để vận dụng trong q trình giảng dạy.* Khó khăn: Cơ sở vật chất cho việc dạy và học âm nhạc của nhà trườngchưa đầy đủ, ngồi đàn organ [khơng có giá trị sử dụng]. Nhà trường khơng cómột số phương tiện, đồ dùng, tranh ảnh để phục vụ cho việc dạy học bộ mơn âmnhạc nếu có nhưng cịn thiếu và hầu như khơng cịn giá trị sử dụng.- Sách đọc thêm và các tài liệu tham khảo khác rất hiếm. Giáo viên phải tựtìm tài liệu, sưu tầm đồ dùng dạy học. Trong khi đó yêu cầu của bộ mơn lại cầnphải có những trang thiết bị hiện đại [video, đàn, đĩa nhạc…] để phục vụ cho việcdạy và học.2.2. Về phía học sinh.* Thuận lợi: Học sinh ngoan, đa số các em rất u thích mơn Âm nhạc.Đặc biệt là phân môn học tập đọc nhạc. Học sinh cảm nhận giai điệu các bài tậpđọc nhạc qua nhạc cụ khá tốt. Thực hiện các bài tập đọc nhạc với đàn, với nhạcđệm hoặc đĩa tương đối tốt.* Khó khăn: Đối với HS trường THCS.................... nói riêng và học sinhtrên địa bàn Phường Yên Thanh nói chung đa phần các em là con em nông thôn,điều kiện chưa được đầy đủ, việc dành thời gian ôn luyện thêm các mơn văn hốkhác đơi khi cịn chưa đủ điều kiện thì làm gì nói đến chuyện ơn luyện thêm cácmơn khác như Âm nhạc -Mỹ thuật…HS ít được quan tâm, vì thế hiểu biết về âmnhạc đang cịn hạn chế, chưa sâu rộng, khơng kích thích các em học tập. Đa phầnhọc sinh bị chi phối, ảnh hưởng về các mơn chính, lo cho kiểm tra, lo đánh giá,phần nào sao nhãng việc học môn âm nhạc.3. Lý do chọn sáng kiến:Luật giáo dục 2005 [Điều 5] quy định: Phương pháp giáo dục phải pháthuy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡngcho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lịng say mê học tập và ý chí4Giáo viên: ............................................ Phương pháp dạy TĐN phát huy tính tích cực của học sinh lớp 6 trường THCS ...........vươn lên. Với mục tiêu giáo dục phổ thông là: Giúp học sinh phát triển tồn diệnvề đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lựccá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Namxã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân...Do vậy trong chương trình THCS khơng chỉ chú trọng đến các mơn họcnhiều giờ, mà các mơn học ít giờ như Âm nhạc, Thể dục, Mĩ thuật cũng đượcquan tâm và chú trọng.Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật phản ánh hiện thực khách quanthông qua sự biểu cảm của âm thanh. Ở nhà trường trung học cơ sở mục tiêu củaviệc dạy học Âm nhạc là thông qua việc giảng dạy một số vấn đề cơ bản về nghệthuật âm nhạc để hình thành và phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc của họcsinh. Trong những năm gần đây, giáo dục nghệ thuật trong nhà trường phổ thôngđã trở thành một môn học không thể thiếu trong sự nghiệp giáo dục con ngườimới Việt Nam phát triển toàn diện. Cùng với các môn học khác, môn học Âmnhạc trong chương trình THCS nhằm mục đích giáo dục thẩm mỹ, nâng cao đờisống tinh thần cho lớp trẻ nên đã thu hút được sự chú ý của nhà trường, của họcsinh. Sau nhiều năm thay sách giáo khoa, chương trình Âm nhạc ở THCS đãđược triển khai đồng bộ từ lớp 6 đến lớp 9 đã phần nào đáp ứng được nhu cầucủa nhà trường phổ thông và của xã hội. Mặc dù cũng cịn có một vài ý kiến tráingược nhau, nhưng nhìn chung nội dung của chương trình SGK Âm nhạc THCSđã thể hiện được những tiêu chí giáo dục thẩm mỹ hết sức cụ thể, có tính khoahọc và liên ngành cao. Có lẽ, chưa có thời điểm nào mà các trường phổ thông lạihăng hái đăng ký tham gia giờ dạy tốt, giáo viên dạy giỏi mơn Âm nhạc như giaiđoạn hiện nay. Điều đó chứng tỏ sự định hướng đúng đắn của Đảng và nhà nước,sự quan tâm của Bộ giáo dục đào tạo cũng như các sở, ngành địa phương đối vớimôn học này. Vì thế đã khơi dậy được niềm tự tin, lịng yêu nghề, sự nhiệt tìnhphấn đấu của những giáo viên giảng dạy âm nhạc. Môn Âm nhạc trong trườngTHCS không nhằm đào tạo những người làm nghề Âm nhạc, những diễn viên,những nhạc sĩ, ca sĩ…Bằng ngôn ngữ và đặc thù riêng của âm nhạc, nó khơngchỉ mang lại những xúc động, niềm vui sướng trong cuộc sống tinh thần mà còngiúp các em mở rộng tầm hiểu biết về thế giới xung quanh. Thông qua âm nhạcgiúp các em có thêm nghị lực vươn tới những ước mơ cao đẹp, biết ghét bỏ vàloại trừ những thói hư tật xấu, biết yêu cuộc sống và yêu lao động, yêu trườnglớp, u thầy cơ, có tình thân ái với bạn bè. Thông qua môn học để tác độngvào đời sống tinh thần của các em góp phần cùng với mơn học khác thực hiệnmục tiêu giáo dục của nhà trường phổ thông cũng như mục tiêu của bậc học.Muốn làm được điều đó nhất thiết các em phải được tiếp cận với Âm nhạc5Giáo viên: ............................................ Phương pháp dạy TĐN phát huy tính tích cực của học sinh lớp 6 trường THCS ...........đích thực, bản thân các em phải là người trực tiếp tham gia các hoạt động âmnhạc. Việc dạy Âm nhạc ở trường THCS sẽ trang bị cho các em những kiếnthức kĩ năng giúp khơi dậy sự say mê, sáng tạo trong hoạt động. Âm nhạc làmcho đời sống tinh thần của các em thêm phong phú. Giáo dục phổ thông nhằmgiáo dục học sinh phát triển tồn diện, khơng những nâng cao hiểu biết về kiếnthức văn hóa mà cịn phát huy năng lực cảm thụ âm nhạc, làm cho đời sống tinhthần thêm phong phú, lành mạnh tạo điều kiện để các em bộc lộ và phát triểnnăng khiếu, góp phần phát triển tồn diện và hài hịa tính cách của các em.Đặc biệt là giáo dục thẩm mỹ trong nhà trường phổ thông là một trongbốn mặt giáo dục quan trọng nhất: Đức - Trí - Thể - Mĩ. Cái đẹp trong nghệthuật âm nhạc xuất phát từ tác phẩm, từ nghệ thuật trình diễn tạo nên những hìnhtượng âm nhạc có tác dụng truyền cảm mạnh mẽ làm rung động lòng người,hướng con người đến Chân - Thiện - Mĩ.Xuất phát từ đặc trưng bộ môn thuộc phạm trù nghệ thuật đòi hỏi sự hứngthú cao. Xuất phát từ yêu cầu của việc đổi mới phương pháp là phát huy tínhtích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Có như vậy các em mới có điều kiệnkhắc phục khó khăn tiếp nhận kiến thức mới. Xuất phát từ tâm lý lứa tuổi họcsinh THCS là lứa tuổi nhạy cảm hiếu động ham thích ca hát. Nếu giáo viên gâyđược hứng thú trong bài dạy sẽ tạo cho học sinh sự phấn chấn, hào hứng để tiếpthu bài học một cách có hiệu quả. Từ thực tiễn giảng dạy cũng như thực tiễn củahọc sinh nơng thơn ít có điều kiện để tiếp nhận tri thức về âm nhạc, nếu giáoviên tạo được hứng thú trong giảng dạy và học tập sẽ giúp cho học sinh say mêvà yêu thích mơn học này.Bản thân tơi là giáo viên được phân công giảng dạy bộ môn, tôi nhận thấyđại đa số các em học sinh rất thích ca hát nhưng lại ngại Tập đọc nhạc [gọi làTĐN] Qua thực tế giảng dạy từ những năm học trước, tôi nhận thấy trước mộtbài TĐN mới trong chương trình sách giáo khoa Âm nhạc ở trường THCS. Đểcác em hiêu, nắm được và thực hiện tốt yêu cầu cảu bài, bản thân tơi phải có mộtphương pháp truyền đạt, hướng dẫn thật tốt, đơn giản nhưng phải hiệu quả nhấtcó thể. Trong chương trình Âm nhạc ở trường THCS ngồi việc học các bài hát,các kiến thức nhạc lý cơ bản, âm nhạc thường thức...Các em còn được học cácbài TĐN [Lớp 6 học 10 bài TĐN; Lớp 7, 8 học 8 bài TĐN; Lớp 9 học 4 bàiTĐN]. Từ những hình nốt đơn giản như: dấu lặng đen, dấu lặng đơn, hình nốttrắng, hình nốt đen, hình nốt móc đơn các em cịn được học và tìm hiểu hình nốtmóc kép, nốt chùm 3, nốt hoa mỹ, hình nốt đơn chấm dơi, hình nốt móc képchấm dơi, dấu luyến, dấu nối...Ngồi những kiến thức cơ bản có trong sách giáokhoa bậc THCS thì việc rèn luyện khả năng nghe Âm nhạc chuẩn xác, phát triển6Giáo viên: ............................................ Phương pháp dạy TĐN phát huy tính tích cực của học sinh lớp 6 trường THCS ...........tai nghe cho các em cũng góp phần vào việc giáo dục văn hóa Âm nhạc là việcrất cần thiết. Những năm trước đây việc dạy Âm nhạc ở các trường phổ thôngđều giao cho giáo viên văn hóa, khơng có giáo viên chun ngành. Bên cạnh đóđồ dùng dạy học phục vụ cho mơn học Âm nhạc cịn thiếu: chưa có nhạc cụ,chưa có loa, chưa được trang bị đài, đĩa...Phương pháp học chủ yếu là truyềnkhẩu và chủ yếu là học các bài hát chứ rất ít được học các bài TĐN. Từ thực tếđó và những lý do nói trên, sau hơn 10 năm cơng tác tại trườngTHCS.................... Tp ng Bí, bản thân tơi nhận thấy lợi ích của việc học Âmnhạc ở trường THCS, việc đọc và nghe chuẩn xác các bài TĐN là một trongnhững việc hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy và học. Vìvậy nó là động lực giúp tơi đi sâu nghiên cứu đúc rút kinh nghiệm này. Tôi đãmạnh dạn chọn đê tài: “Phương pháp dạy tập đọc nhạc phát huy tính tích cựccủa học sinh lớp 6 Trường THCS....................”Giúp giáo viên có những phương pháp dạy tập đọc nhạc hiệu quả nhất đểphát huy tính sáng tạo của học sinh THCS.4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:Trong năm học 2020 - 2021 theo sự sắp xếp của lãnh đạo nhà trường tôiđược phân công trực tiếp giảng dạy môn âm nhạc ở các khối lớp 6, 7, 8. Vậytrong đề tài này tôi xin lấy học sinh các khối lớp 6 để làm thực nghiệm.Trước tiên để đạt được thành cơng trong việc dạy và học thì vào đầunăm học tôi đã tiến hành khảo sát ở các khối lớp để phân loại chất lượng họccủa từng đối tượng học sinh. Từ đó, tìm ra những phương pháp dạy phù hợpđể nâng cao chất lượng dạy phân môn TĐN. Giúp học sinh ngày một u vàthích học phân mơn TĐN hơn.- Tổng số HS khối 6: [Năm học 2020 - 2021] 158 H/SKết quả khảo sát qua các tiết kiểm traLớp15 phút45 phút6A193% Đ97% Đ6A295% Đ97% Đ6A398% Đ100% Đ7Giáo viên: ............................................ Phương pháp dạy TĐN phát huy tính tích cực của học sinh lớp 6 trường THCS ...........6A496% Đ100% ĐĐặc biệt ở học sinh THCS, đây là lứa tuổi có nhiều thay đổi về đặc điểmtâm sinh lý, các em bắt đầu có sự e ngại, chất giọng cũng có sự thay đổi, có emđã thể hiện giọng điệu của người lớn, sự hồn nhiên của trẻ em đã có sự giảm sút.Một số em đã tỏ ra khơng thích hay cịn e ngại khi trình bày một bài hát hay mộtbài TĐN trước tập thể lớp…Từ thực tế giảng dạy âm nhạc trong nhiều năm qua,đặc biệt là tình hình và kết quả trong học kỳ I vừa qua tôi nhận thấy rằng việctạo cho học sinh hứng thú trong học tập đối với phân môn TĐN là một điêù hếtsức cần thiết. Từ đó tơi mạnh dạn trình bày phương pháp giảng dạy của mình đểcác thầy, cơ và các bạn đồng nghiệp tham khảo.Để cung cấp kiến thức khoa học giáo dục tư tưởng và rèn luyện kỹ năngTĐN cho học sinh, giáo viên phải làm cho học sinh ham mê hứng thú học tậpđối với phân môn đọc nhạc, làm cho quá trình học tập của các em trở nên tựgiác, tạo nên niềm vui trong sáng và bổ ích, bồi dưỡng cho các em tinh thần họctập, mạnh dạn trước tập thể, tạo được hưng phấn đồng đều giữa các em để giữacác em có được sự hòa đồng trong nhận thức và học tập. Bất kỳ mơn học nàocũng có khả năng gây hứng thú học tập đối với học sinh. Bản thân nghệ thuật âmnhạc nói chung và mơn âm nhạc ở trường THCS là nguồn cảm hứng, là sự kíchthích, sự say mê học tập của học sinh nhưng không phải dạy như thế nào cũnggây được hứng thú cho học sinh - đặc biệt là học sinh ở bậc THCS. Xuất phát từthực tế hiện nay đang đổi mới phương pháp dạy học, học sinh tự chủ độngchiếm lĩnh kiến thức, giáo viên là người hướng dẫn điều khiển, việc tạo hứngthú học tập cho các em có vai trị rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quảchất lượng dạy học .Từ khi đổi mới phương pháp dạy Tập đọc nhạc, giáo viên âm nhạc đã cónhiều cố gắng trong dạy phân môn Tập đọc nhạc. Song một số phương pháp ápdụng chưa đạt hiệu quả cao, vì vậy làm cho tâm lí giáo viên cũng uể oải và ngạikhi dạy Tập đọc nhạc.Bản thân một số giáo viên không yêu thích dạy phân mơn Tập đọc nhạcnên khi lên lớp chỉ dạy truyền khẩu cho học sinh là chính mà khơng hướng dẫntừng bước cho các em hình thành kỹ năng tìm hiểu và thể hiện bài nhạc. Trongkhi dạy Tập đọc nhạc giáo viên lại bỏ qua bước luyện tập tiết tấu cho học sinhmà dạy từng câu ngay làm cho những học sinh không vững tiết tấu dễ đọc nhạchoặc hát bị cuốn nhịp, sai nhịp. Học sinh khơng u thích phân mơn Tập đọc8Giáo viên: ............................................ Phương pháp dạy TĐN phát huy tính tích cực của học sinh lớp 6 trường THCS ...........nhạc cùng với cách dạy của giáo viên chưa lơi cuốn, vì thế mà học sinh nhiềuem khơng biết tìm hiểu bài, khơng xác định được phải bắt đầu từ cao độ, trườngđộ, tốc độ hay sắc thái để thể hiện bản nhạc. Từ đó gây tâm lí hoang mang, lolắng và chán nản mỗi khi nghĩ đến giờ học có phân mơn Tập đọc nhạc. Chấtlượng phân môn TĐN không cao làm ảnh hưởng đến chất lượng chung của mônhọc, kéo theo chất lượng học sinh khá, giỏi cịn hạn chế ở mơn Âm nhạc.Là một giáo viên giảng dạy môn âm nhạc thì trước tiên người giáo viênphải ln hiểu rằng, mơn âm nhạc trong trường THCS không nhằm đào tạonhững người làm nghề âm nhạc, những diễn viên, những nhạc sĩ, ca sĩ...màchính là thơng qua mơn học để tác động vào đời sống tinh thần của các em,góp phần cùng với các môn học khác thực hiện mục tiêu giáo dục của nhàtrường phổ thông cũng như mục tiêu của bậc học. Nhận thức này hết sức quantrọng để từ đó định ra nội dung học tập và phương pháp giảng dạy thích hợp.Để đạt hiệu quả cao trong việc dạy và học âm nhạc trong trường phổthơng thì ngồi việc cho HS được hoạt động âm nhạc thông qua các giờ học hát,phải chú ý cho các em nghe nhạc, khám phá giai điệu, tiết tấu của những bảnnhạc ở phân môn tập đọc nhạc. Qua việc học TĐN, các em sẽ làm quen với nốtnhạc, từ đó sẽ thuộc tên nốt, cao độ, đồng thời hỗ trợ cho tai nghe, kỹ năng hát,kỹ năng nhìn cao độ và tên nốt nhạc, rất tốt cho tai, mũi, họng, mắt.Cần phải giáo dục thị hiếu âm nhạc tốt cho HS để các em biết yêu thíchâm nhạc lành mạnh, giàu tính nhân văn, đậm đà bản sắc dân tộc. Giáo dục thịhiếu âm nhạc tốt sẽ góp phần làm trong sáng tình cảm đạo đức và làm phongphú đời sống tinh thần của các em trong hiện tại và tương lai.5. Mục đích nghiên cứu:Đối với học sinh THCS hay bất kỳ đối tượng nào khác khi bắt đầu họcnhạc cần phải làm quen với vị trí nốt nhạc, cao độ, trường độ của nốt nhạc.Điều đó sẽ được khởi đầu từ mơn TĐN. Vì thế phần TĐN ở cấp THCS rấtđược coi trọng. Học TĐN các em sẽ biết kết hợp giữa việc học lý thuyết vớithực hành. Vậy để học tốt được phân mơn này thì việc tăng cường về cơ sởvật chất như: phòng học riêng cách âm, đàn các loại, hệ thống âm thanh,hình ảnh minh hoạ, băng đĩa, bảng phụ, bộ nhạc cụ gõ…là một việc quantrọng khơng thể thiếu. Vì đây là những thiết bị rất cần thiết cho việc dạy vàhọc môn âm nhạc đạt được kết quả tốt.Môn âm nhạc ở trường THCS được chia thành những phân môn như: họchát, nhạc lý và tập đọc nhạc, âm nhạc thường thức. Đây là các phân môn luônsong song và tồn tại, cùng phát triển trong nghệ thuật âm nhạc. Tất cả đều rất9Giáo viên: ............................................ Phương pháp dạy TĐN phát huy tính tích cực của học sinh lớp 6 trường THCS ...........quan trọng, trong đó phân môn tập đọc nhạc [TĐN] cũng được xem là một phầnrất quan trọng trong âm nhạc nói chung và âm nhạc ở trường THCS nói riêng.TĐN là phân mơn khó. Nó phong phú về kiến thức cũng như thực hành.Nếu học tốt TĐN sẽ là kiến thức bổ trợ cho các em học tốt các phân môn khácnhư: học hát, nhạc lý, âm nhạc thường thức [ANTT] hay rộng hơn nữa là họcđàn, ký âm…Ngồi ra âm nhạc cịn góp phần khơng nhỏ vào việc giáo dục vàhồn thiện nhân cách của học sinh qua 4 mục tiêu: đức, trí, thể, mỹ. Khi học tậpđọc nhạc GV có sử dụng nhạc cụ như: đàn Oocgan, đàn ghi ta, bộ nhạc cụ gõnhư: thanh phách, song loan, trống con, mõ...sẽ kích thích và gây hứng thú chohọc sinh nhiều hơn và quan trọng hơn nữa là nhằm khích thích những HS cónăng khiếu sẽ bộc lộ được bản thân.- Kiểm tra đánh giá:Nhằm xác định mức độ đạt được trong việc thực hiện mục tiêu, xác địnhđịi hỏi tính chính xác, khách quan, cơng bằng. Thơng qua đó cịn nhằm pháthiện và bồi dưỡng những học sinh có năng khiếu. Xác định nguyên nhân củanhững mặt đạt được và chưa đạt được để từ đó đưa ra những giải pháp nhằm cảithiện, nâng cao chất lượng của việc dạy và học.- Rút kinh nghiệm:Để nâng cao chất lượng dạy và học với mơn âm nhạc nói chung và phânmơn tập đọc nhạc rói riêng. Ngồi việc động viên, khích lệ kịp thời, thúc đẩynhững học sinh có năng khiếu phát huy được khả năng của bản thân, thì việc pháthiện những lỗi sai của học sinh cũng không kém phần quan trọng. Giáo viên phảibiết làm thế nào để học sinh nhận ra những việc mà bản thân các em làm chưađúng. Để từ đó biết rút kinh nghiệm và cố gắng hơn trong học tập. Giúp các emcảm nhận được những cái đẹp thông qua từng tác phẩm âm nhạc, giáo viên phảilàm thế nào để các em ngày một say mê va u thích mơn học hơn. Về phía giáoviên cũng phải ln biết hồn thiện bản thân, khắc khục những mặt yếu, để từ đóđưa ra những phương pháp dạy học đạt hiệu quả cao hơn.- Biểu dương tuyên truyền:Học sinh có năng khiếu âm nhạc trước hết phải là những học sinh có niềmsay mê, yêu thích đối với bộ mơn này. Sự say mê ấy phải được biểu hiện thườngxuyên, liên tục và bằng ý thức tự giác trong học tập, như thường xuyên học bàivà làm bài đầy đủ, ln tìm tịi sáng tạo để trình bày được một tác phẩm âmnhạc ở mức độ hoàn chỉnh nhất đối với học sinh THCS. Đặc biệt phải thể hiệnrõ ý thức trách nhiệm trong các giờ học âm nhạc theo quy định của chương trìnhvà những bài luyện tập, thực hành rèn luyện kỹ năng đọc nhạc mà giáo viên10Giáo viên: ............................................ Phương pháp dạy TĐN phát huy tính tích cực của học sinh lớp 6 trường THCS ...........hướng dẫn. Sự say mê sẽ giúp các em chịu khó tìm tài liệu để mở mang kiếnthức, phát huy được trí tưởng tượng, sự liên tưởng để sống sâu sắc hơn vớinhững cái mình đã đọc. Để thúc đẩy học sinh có niềm say mê với mơn học thìngười giáo viên phải ln biết biểu dương, khích lệ học sinh kịp thời, đúng lúc,đúng chỗ. Để từ đó học sinh thấy được tầm quan trọng của việc học đối với bộmôn âm nhạc và có ý thức vươn lên hồn thiện bản thân.- Khuyến khích bằng cơ sở vật chất:Về phía học sinh: Để có một tiết học TĐN đạt hiệu quả cao thì việc đầu tưvề cơ sở vật chất là việc làm quan trọng khơng thể thiếu như: phịng học chứcnăng, đàn, đài đĩa, tranh ảnh, nhạc cụ gõ… sẽ tạo cho một tiết học âm nhạc thêmsôi động hơn, quan trong hơn cả là sẽ tạo môi trường để cho những học sinh cónăng khiếu phát huy được khả năng của các em.Về phía nhà trường và giáo viên: Để cho giờ học âm nhạc nói chung vàphân mơn TĐN nói riêng đạt hiệu quả cao, về phía nhà trường phải thườngxuyên tổ chức chuyên đề, ngoại khóa âm nhạc, những buổi sinh hoạt tập thể, nhữngcuộc thi tự làm đồ dùng học tập theo từng môn học, tạo điều kiện để các em đượctự làm những đồ dùng phục vụ cho môn âm nhạc như: bộ nhạc cụ gõ [thanh phách,song loan…] bộ tranh ảnh vẽ về nội dung những bài hát hay bài TĐN. Góp phầnlàm phong phú hơn bộ đồ dùng học tập phục vụ cho môn học âm nhạc.6. Nội dung của sáng kiến:Người giáo viên muốn có một giờ dạy TĐN tốt trước tiên cần phải nắmvững được những yêu cầu sau: Phải biết được mục đích, u cầu của bài TĐNđó là gì. Đó là học sinh phải nắm được giai điệu, tiết tấu và lời ca, đọc đúngchính xác về cao độ, trường độ, thể hiện đúng sắc thái, tình cảm và biết kếthợp gõ đệm theo các cách như: nhịp, phách, tiết tấu, âm sắc…Về giáo án phải đầy đủ, trình bày các bước theo trình tự và khoa học. Chuẩnbị các đồ dùng cần thiết như: bảng phụ bài TĐN rõ ràng, đàn Oóc gan, các loạinhạc cụ gõ…các loại tranh ảnh minh họa khi cần thiết.VD: TĐN số 6: Trời đã sáng rồi - Dân ca Pháp [SGK âm nhạc 6], giáo viên cầnchuẩn bị những tranh ảnh đặc trưng nói về đất nước, con người nước Pháp hoặcnhững thơng tin mang tính tượng trưng về đất nước Pháp để phần nào giúp các emcảm nhận được cái đẹp của đất nước và những người dân Pháp. Từ đó, các em sẽcảm nhận và biết cách thể hiện sắc thái, tình cảm khi trình bày bài TĐN.Điều quan trọng hơn là giáo viên phải vững vàng về kiến thức, có nhiều sángtạo trong quá trình giảng dạy làm cho bài giảng thêm phong phú, sinh động.11Giáo viên: ............................................ Phương pháp dạy TĐN phát huy tính tích cực của học sinh lớp 6 trường THCS ...........Giáo viên cần có phương pháp truyền thụ gắn gọn, đầy đủ, khoa học nhằmgiúp các em tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng nhất. Giáo viên nên có lời nói nhẹnhàng, có nét mặt tươi tắn, trang phục gọn gàng, biết cách thu hút và gây đượchứng thú cho học sinh qua cách truyền đạt, luôn làm chủ được kiến thức, biết cáchgiải quyết tình huống, thể hiện và tạo ra những điểm nhấn, trọng tâm của bài giảng.Qua mỗi bài TĐN đều có nội dung liên hệ với thực tế cuộc sống đời thườngđể giáo dục cho học sinh luôn hướng tới cái chân, thiện, mỹ.VD: Bài TĐN số 10: Trích đoạn bài "Con kênh xanh xanh", nhạc và lời NgôHuỳnh [SGK âm nhạc 6]. Qua bài TĐN này giáo dục các em phải biết đến cảnhđẹp quê hương đất nước và con người Việt Nam, phải tự hào về quê hương ViệtNam. Tất cả những hình ảnh đẹp ấy được thể hiện qua giai điệu và lời ca bàiTĐN số 10.TĐN là phân mơn rất quan trọng trong chương trình âm nhạc ở THCS.Muốn giảng dạy tốt phân môn này cần làm tốt các nội dung sau: Giới thiệu bàiTĐN, tìm hiểu bài TĐN, luyện tập cao độ, trường độ [tiết tấu], sắc thái, lời ca, tínhnghệ thuật, tính giáo dục.+ Giới thiệu bài TĐN:Trước khi giới thiệu GV treo bài TĐN lên bảng hoặc trình chiếu. Sau đó giớithiệu ngắn gọn về tên, tác giả bài TĐN.GV cần lưu ý dạy hát thì có thể mở rộng thơng tin về tác giả nhưng dạy bàiTĐN thì khơng nên. HS chỉ cần biết bài TĐN do ai sáng tác, trích từ bản nhạc nào,không cần những thông tin về tác giả, vì khơng có nhiều thời gian để làm việc đó.+ Tìm hiểu bài TĐN:Để tìm hiểu bài TĐN một cách có hiệu quả nhất mà khơng q mất thờigian, GV nên sử dụng những câu hỏi nhằm giúp HS củng cố thêm về khiếnthức nhạc lí như:VD: - Bản nhạc được viết ở nhịp nào? Có dùng nhịp lấy đà khơng?- Trong bài TĐN có sử dụng những kí hiệu âm nhạc nào?- Bài TĐN có thể chia thành mấy câu?- Nốt thấp nhất và nốt cao nhất là nốt nào?- Bài TĐN có những hình nốt nào?- Qng rộng nhất giữa hai nốt nhạc gần nhau là quãng mấy?GV cần lưu ý không nên quá sa đà vào việc giải thích tác dụng các kí hiệuâm nhạc, vì sẽ làm mất thời gian và không cần thiết.12Giáo viên: ............................................ Phương pháp dạy TĐN phát huy tính tích cực của học sinh lớp 6 trường THCS ...........+ Về cao độ:Trong âm nhạc nói chung cũng như TĐN nói riêng cao độ là một trongnhững phần quan trọng nhất, nó quyết định tất cả những yếu tố hay, khônghay của một bài hát hay một bản nhạc. Người ta đánh giá cao, thấp ở ngườinhạc sĩ là biết chọn cao độ như thế nào, có hiệu quả hay khơng. Nếu ca sĩ hátmà bị chênh phơ thì khơng gọi là ca sĩ giỏi được. Vì thế ta phải làm mọiphương pháp tốt nhất để giúp học sinh hát, đọc đúng cao độ của bản nhạc.Ngoài yếu tố bẩm sinh [năng khiếu] thì việc giáo dục âm nhạc cũng phầnnhiều quyết định khả năng đọc TĐN của học sinh.Trước tiên ta cần xác định giọng của bài TĐN xem ở giọng gì, cao haythấp để từ đó điều chỉnh sao cho phù hợp với tầm cữ giọng của học sinh. GiúpHS biết được bài TĐN được viết ở nhịp bao nhiêu? Sau khi học sinh trả lờigiáo viên sẽ giải thích lại để học sinh nắm rõ hơn.Chúng ta nhìn vào hóa biểu, bản nhạc khơng có dấu thăng [#], giáng [b]nào, ở phía cuối bản nhạc được kết bằng nốt đơ. Như vậy kết luận bản nhạcđược viết ở giọng C [Đô trưởng]. Bài TĐN được viết ở Nhịp 4/4.Hướng dẫn học sinh đọc trục âm của giọng liên quan đến bài TĐN.GV đàn trục âm 2 - 3 lần chậm rồi đọc mẫu truyền cảm cho học sinh nghevà cảm nhận cao độ, tiếp theo bắt nhịp cho các em đọc giai điệu đi lên và giaiđiệu đi xuống từ 2- 3 lần, điều này giúp học sinh nghe quen các âm và cảm nhậnđược cao độ của các nốt trong gam từ đó tạo điều kiện cho các em đọc tốt cao độở phần giai điệu chính. Khi đọc xong trục âm giáo viên nên chỉ vào bảng từngnốt để học sinh đọc.Cần chú ý:- Trước khi cho các em đọc trục âm, giáo viên phải lấy giọng sao cho phùhợp với tầm cữ giọng của học sinh, cụ thể ở giọng Cdur thì ta để nguyên cao độ.Bài TĐN số 6: Trời đã sáng rồi - Dân ca Pháp [SGK âm nhạc 6] Khi đọcgam Cdur thì ta để nguyên Cdur nhưng đọc giai điệu của bài TĐN số 6 thì taphải dùng Transpoot tăng lên khoảng + 1, +2 như vậy mới phù hợp với tầm cữgiọng của học sinh THCS.+ Về trường độ [tiết tấu]:Trong âm nhạc có nhiều người hát và đọc cao độ rất tốt nhưng về tiết tấulại kém, thường bị lệch nhịp, vì thế đối tượng học sinh THCS cũng có rất nhiềuem đọc tốt về cao độ nhưng lại kém về tiết tấu. Bởi vậy khi dạy TĐN gặpnhững tiết tấu khó, ta phải chuẩn bị về phương pháp và cách giải quyết.13Giáo viên: ............................................ Phương pháp dạy TĐN phát huy tính tích cực của học sinh lớp 6 trường THCS ...........Trước khi dạy cho các em đọc TĐN, ta phải viết âm hình tiết tấu chủ đạocủa bài lên bảng [thông thường là tiết tấu câu đầu tiên]. Nếu không viết lênbảng, giáo viên cần chỉ vào bài TĐN để học sinh nhận ra âm hình tiết tấu đó.Sau đó, giáo viên gõ tiết tấu làm mẫu và hướng dẫn học sinh luyện tập tiết tấu.Trong chương trình âm nhạc THCS, các bài TĐN thường có cấu trúc chặtchẽ, gắn gọn và mạch lạc, vuông vắn.Ở bài TĐN số 3 Thật là hay Nhạc và lời: Hồng Lân [SGK âm nhạc lớp 6]có âm hình tiết tấu:Ở âm hình này có nốt trắng độ dài bằng 2 phách. Ta đọc 1 từ [trắng] nhưnggiải thích để học sinh hiểu vẫn vỗ 2 phách bình thường.Kết thúc phần đọc âm hình tiết tấu, giáo viên cho các em đọc tên nốt trênkhuông nhạc 1→ 2 lần. Đọc bằng cách giáo viên chỉ vào từng nốt nhạc, cho học14Giáo viên: ............................................ Phương pháp dạy TĐN phát huy tính tích cực của học sinh lớp 6 trường THCS ...........sinh đọc tên nốt [đọc đồng thanh cả lớp] hoặc có thể gọi 1-2 học sinh đọc cánhân và yêu cầu các bạn còn lại quan sát sửa sai.Ở bài TĐN số 10 Con kênh xanh xanh Nhạc và lời: Ngô Huỳnh [SGK âmnhạc 6] có âm hình tiết tấu:ĐenĐenĐenTrắng ĐenTrắng ĐenTrắng Đen TrắngKết thúc phần đọc âm hình tiết tấu, giáo viên cho các em đọc tên nốt trênkhuông nhạc 1→ 2 lần. Đọc bằng cách giáo viên chỉ vào từng nốt nhạc, cho họcsinh đọc tên nốt [đọc đồng thanh cả lớp] hoặc có thể gọi 1-2 học sinh đọc cánhân và yêu cầu các bạn còn lại quan sát sửa sai+ Luyện đọc tiết tấu- Có nhiều cách luyện tập, trong đó có 4 cách phổ biến mà giáo viênthường áp dụng, đó là: đọc tiết tấu, gõ tiết tấu, đọc kết hợp gõ tiết tấu, đọc tiếttấu kết hợp gõ phách. Tuy nhiên trong mỗi bài Tập đọc nhạc, chỉ nên chọn 1-2cách luyện tập thích hợp.- Nếu bài TĐN có tiết tấu khó, GV nên sử dụng cách luyện tập tiết tấu đơngiản [đọc tiết tấu hoặc gõ tiết tấu].- Cần cho HS sử dụng tiết tấu đã luyện tập khi tập đọc từng câu.15Giáo viên: ............................................ Phương pháp dạy TĐN phát huy tính tích cực của học sinh lớp 6 trường THCS ...........+ Tập đọc từng câu:Nếu chỉ qua bước luyện tập cao độ và luyện tập tiết tấu mà học sinh tựđọc được giai điệu bài Tập đọc nhạc thì đó là điều lí tưởng, vì như vậy các emđã thật sự khám phá được giai điệu của bản nhạc. Tuy nhiên đó là nhiệm vụkhơng khả thi, vì 3 khó khăn: rất hiếm học sinh phổ thơng có khả năng tự đọcnhạc; bài TĐN mới lạ nên không dễ đọc; thời gian học ngắn [20-30 phút]. Đểkhắc phục 3 khó khăn đó, sau khi học sinh đã luyện tập cao độ và tiết tấu, giáoviên có thể dạy các em tập đọc từng câu theo cách sau:- Giáo viên đàn giai điệu cả bài một lần để học sinh bước đầu hình dungra giai điệu, đồng thời giúp các em thấy tự tin hơn.- Giáo viên dùng nhạc cụ để lấy âm thanh mẫu rồi chỉ từng nốt của câu1 để cả lớp đồng thanh đọc [sẽ có rất ít học sinh đọc đúng giai điệu theo cáchnày, nhưng đây là điều cần làm để tạo cơ hội cho các em được khám phá giaiđiệu của bản nhạc]. Khi học sinh không đọc được giáo viên đàn giai điệu câu1vài ba lần yêu cầu học sinh đọc nhẩm theo tiếng đàn rồi bắt nhịp cho họcsinh đọc đồng thanh [giáo viên nghe sửa sai]. Sau đó, có thể gọi 1 → 2 họcsinh đọc cá nhân, giáo viên giúp các em sửa chỗ sai [nếu có], sau đó cho họcsinh cả lớp tiếp tục đọc câu 1 sau khi sửa sai. Tương tự như vậy đọc theo kiểumóc xích cho tới khi hết bài, nếu câu nào giống câu trước thì để học sinh tựnhận biết và tự đọc. Trong khi đọc từng câu, giáo viên chú ý sửa sai về caođộ, trường độ và tiết tấu.VD1: TĐN số 6: Trời đã sáng rồi - Dân ca Pháp [SGK âm nhạc 6]. Tôi giớithiệu về đất nước Pháp thuộc vùng lãnh thổ Châu Âu, họ cũng u thích hịa bìnhvà tự do chính nghĩa. Những con người nước Pháp họ cũng cần cù lao động vàsánh tạo và họ cũng yêu thích ca hát. Và ở đây họ cũng có những bài dân ca tuyệtvời. Tơi chuẩn bị những tranh ảnh đặc trưng nói về đất nước, con người nước Pháphoặc những thông tin mang tính tượng trưng về đất nước Pháp để phần nào giúpcác em cảm nhận được cái đẹp của đất nước và những người dân Pháp.16Giáo viên: ............................................ Phương pháp dạy TĐN phát huy tính tích cực của học sinh lớp 6 trường THCS ...........Hình ảnh tháp Eiffel lúc bình minh.17Giáo viên: ............................................ Phương pháp dạy TĐN phát huy tính tích cực của học sinh lớp 6 trường THCS ...........Để tìm hiểu bài TĐN một cách có hiệu quả nhất mà khơng q mất thờigian, GV sử dụng những câu hỏi nhằm giúp HS củng cố thêm về khiến thứcnhạc lí như:VD: - Bản nhạc được viết ở nhịp nào? Cao độ và trường độ?- Trong bài TĐN có sử dụng những kí hiệu âm nhạc nào?- Bài TĐN có thể chia thành mấy câu?- Nốt thấp nhất và nốt cao nhất là nốt nào?- Bài TĐN có những hình nốt nào?GV đàn giai điệu cả bài một lần để học sinh bước đầu hình dung ra giaiđiệu, đồng thời giúp các em thấy tự tin hơn.Đơn Đơn Đơn Đơn Đen Đen Đơn Đơn Đơn Đơn Đen ĐenTôi cho học sinh nhận biết tên nốt trên khuông và cho các em tự đọctên nốt [khơng sử dụng đàn]. Sau đó tơi cho học sinh đọc gam Cdur và trụcâm theo mẫu.GV cho học sinh tự tư duy để chia câu ngắn cho phù hợp, sau đó dùngnhạc cụ để lấy âm thanh mẫu rồi chỉ từng nốt của câu 1 để cả lớp đồng thanhđọc [sẽ có rất ít học sinh đọc đúng giai điệu theo cách này, nhưng đây là điềucần làm để tạo cơ hội cho các em được khám phá giai điệu của bản nhạc]. Khihọc sinh không đọc được giáo viên đàn giai điệu câu 1vài ba lần yêu cầu họcsinh đọc nhẩm theo tiếng đàn rồi bắt nhịp cho học sinh đọc đồng thanh [giáoviên nghe sửa sai]. Sau đó, có thể gọi 1→ 2 học sinh đọc cá nhân, giáo viêngiúp các em sửa chỗ sai [nếu có], sau đó cho học sinh cả lớp tiếp tục đọc câu1 sau khi sửa sai. Tương tự như vậy đọc theo kiểu móc xích cho tới khi hết18Giáo viên: ............................................ Phương pháp dạy TĐN phát huy tính tích cực của học sinh lớp 6 trường THCS ...........bài, nếu câu nào giống câu trước thì để học sinh tự nhận biết và tự đọc. Trongkhi đọc từng câu, giáo viên chú ý sửa sai về cao độ, trường độ và tiết tấu.+ Tập đọc cả bài:GV dùng que chỉ bài TĐN để học sinh tập đọc cả bài. GV đệm đàn chohọc sinh đọc cả bài sẽ giúp các em có hứng thú hơn. GV đệm đàn, học sinh đọccả bài hòa với tiếng đàn hoặc vừa đọc vừa kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.GV chỉ định một vài HS khá đọc bài, làm mẫu cho các bạn. Để kíchthích học sinh học tập và gây hứng thú cho các em GV có thể tổ chức cho HSnam thi đọc với HS nữ. Khi học sinh đọc giáo viên nên lắng nghe [không nên sửdụng nhạc cụ] để phát hiện chỗ sai, hướng dẫn các em sửa chữa.+ Ghép lời ca:TĐN ở trường THCS ngoài việc giúp học sinh phát triển tồn diện hơngóp phần vào mục tiêu phát triển: đức, trí, thể, mỹ, cịn có mục đích rất quantrọng để áp dụng và học tốt phân môn học hát [thanh nhạc], giúp các em hátđúng cao độ, trường độ, sắc thái của bài.Chính vì thế, các bài TĐN ở trường THCS thường trích 1 đoạn của bài hátnào đó hay bản nhạc ngắn có lời ca. Như vậy, khi đọc nhạc xong giáo viên chocác em ghép lời ca. Lời ca sẽ giúp các em hiểu sâu sắc hơn về ý nghĩa của bảnnhạc hay bài hát. Thường khi đọc tốt TĐN các em sẽ hát tốt lời ca của bài.Cách ghép lời ca: Giáo viên có thể chia lớp thành các nhóm cho 1 nhóm đọcnhạc cịn 1 nhóm hát lời, sau đó đảo ngược lại. Cũng có thể cho cả lớp hát luôn lờica, nếu sai câu nào giáo viên sửa câu ấy. Thường học sinh sẽ hát sai ở các cao độkhó, tiết tấu khó mà chúng ta đã gặp ở phần Trường độ, cao độ.GV có thể chỉ định cá nhân hát lời. Giáo viên hướng dẫn học sinh hátlời và gõ phách, nhịp, tiết tấu...GV lưu ý nghe sửa sai.Hoạt động về nhà: Hướng dẫn học sinh tự sáng tác lời ca và tự đề chophù hợp với giai điệu bài TĐN số 6.7. Đánh giá hiệu quả sau khi áp dụng sáng kiến:Sau một thời gian thực hiện Phương pháp dạy TĐN phát huy tính tíchcực của học sinh lớp 6 trường THCS...................., tôi đã thu được một sốkết quả như sau:- Kết quả sau khi đánh giá:Thông qua Phương pháp dạy tập đọc nhạc phát huy tính tích cực, học sinhđược bồi dưỡng, qua đó giúp các em tự tin khi thể hiện trước đám đông. Biết tổ19Giáo viên: ............................................ Phương pháp dạy TĐN phát huy tính tích cực của học sinh lớp 6 trường THCS ...........chức một số hoạt động văn nghệ. Học sinh tích cực nhiệt tình, năng động, sẵnsàng tham gia những hoạt động xã hội, hoạt động tập thể của trường, của lớp vìlợi ích chung, vì sự trưởng thành và tiến bộ của bản thân. Học sinh mạnh dạnhơn trong giao tiếp, ứng xử có văn hóa, những thói quen tốt trong học tập, laođộng cơng ích và trong các hoạt động khác. Rèn luyện cho học sinh các kỹ năngtự tổ chức, kỹ năng điều khiển và thực hiện một hoạt động tập thể có hiệu quả,kỹ năng nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động.Học sinh biết tự điều chỉnh kỹ năng hòa nhập để thực hiện tốt các nhiệmvụ do thầy, cô giáo, do nhà trường hoặc do tập thể lớp giao cho.- So sánh với cùng kì năm trước:Với sự áp dụng một số phương pháp nói trên trong học kì I năm học 2020- 2021. Tôi nhận thấy học sinh rất hứng thú học tập đối với phân môn Tập đọcnhạc, các khối lớp qua kiểm tra đều đạt kết quả cao: 100% học sinh xếp loại đạt[Đ], trong đó tỷ lệ khá giỏi chiếm hơn 80%, có nhiều em tỏ ra có năng khiếu vềbộ mơn.Kết quả đầu, cuối học kì I năm học [2020 - 2021]T.ĐX.LĐạtChưa đạtĐầu năm95%0,5%Cuối học kì I99%0,1%Đa số cán bộ giáo viên trong nhà trường thấy được tầm quan trọng củamôn Âm nhạc. Các hoạt động đã tổ chức đều hướng tới việc giáo dục Âm nhạchiệu quả mang lại rất cao. Học sinh thêm yêu trường yêu lớp và có hứng thú họctập môn Âm nhạc.8. Áp dụng vào thực tế.Sau một thời gian chuẩn bị, nghiên cứu và tiến hành thực hiện đề tài về“Phương pháp dạy tập đọc nhạc phát huy tính tích cực của học sinh lớp 6trường THCS....................”, tơi đã đúc kết được nhiều kinh nghiệm và kết quảthu được thật khả quan trùng lặp với những gì mà tôi đã vẽ ra trước khi bắt tayvào thực hiện đề tài.Tơi nhận thấy rằng Âm nhạc ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nềngiáo dục nước nhà cũng như trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Nếu như trướcđây vẫn cịn có một số giáo viên dạy các bộ mơn khác như: Tốn, Lý, Hóa…và20Giáo viên: ............................................ Phương pháp dạy TĐN phát huy tính tích cực của học sinh lớp 6 trường THCS ...........một số học sinh vẫn cịn xem thường mơn Âm nhạc, coi nó là khơng quan trọngvà khơng cần thiết trong chương trình đào tạo và giảng dạy thì giờ đây quanđiểm đó đã thay đổi. Họ dần nhận ra rằng Âm nhạc là một thứ không thể thiếuđược trong cuộc sống tinh thần của họ, và rằng việc lồng ghép môn Âm nhạc vàochương trình giảng dạy, song song với các bộ mơn tự nhiên và xã hội khác đã giúpcho việc giảng dạy mơn của họ có hiệu quả hơn vì học sinh tiếp thu bài vở nhanhhơn. Và hiệu quả cũng tương tự như thế đối với học sinh, vì trước hoặc sau nhữngtiết học căng thẳng, đầy áp lực, các em được xả stress, đầu óc được thư thả, thoảimái, vì vậy năng suất học tập của các em sẽ càng cao hơn, đạt thành tích tốt hơn.Những biện pháp này đã tạo một ảnh hưởng rất tích cực trong hoạt độnghọc tập của học sinh. Sau khi áp dụng sáng kiến trên so với năm học trước kếtquả đạt được của các em như sau:+ Các em đều yêu thích phân mơn tập đọc nhạc, khơng cịn ngại khi họcphân môn này. Tiết học thu hút 100% học sinh tham gia học tập sôi nổi.+ Học sinh nhận biết được cao độ, trường độ và biết cách thể hiện một bàitập đọc nhạc.+ Học sinh biết cách nghe, thưởng thức, cảm thụ, bình luận và phát biểuđược cảm nhận của mình về những bản nhạc hay, nội dung phong phú.+ Học sinh có thể tự tìm hiểu bài tập đọc nhạc trước khi lên lớp. Có nhiềuhọc sinh đạt điểm khá giỏi, đã thể hiện tốt được các yêu cầu của bài như: cao độ,trường độ, sắc thái…Như vậy, việc đưa Âm nhạc vào giáo dục là một việc hết sức cần thiết vàquan trọng cần phải phát huy mạnh mẽ hơn nữa trong tương lai tới. Nhữngngười dạy học, chịu trách nhiệm hướng dẫn và truyền tải nội dung, giá trị giáodục các bài hát phải ln tìm tòi, học hỏi, nắm vững kiến thức về Âm nhạc, hiểuđược tâm lý học sinh và nhạy bén, tìm ra những phương pháp dạy mới mẻ, phùhợp với tâm lý các em, và bắt kịp thời đại. Như vậy, giáo dục mới đạt được hiểuquả tối ưu, hoàn thành được sứ mệnh cao cả là dẫn dắt và lái con thuyền tri thứcđến đường vinh quang, tươi sáng. Bản thân tơi khơng cịn ngại ngần mỗi khi dạyTập đọc nhạc. Chấm dứt tình trạng dạy đọc nhạc truyền khẩu ở một số bài có tiếttấu và giai điệu phức tạp. Tiết dạy Tập đọc nhạc đã sinh động hơn, hấp dẫn hơn,gây được nhiều hứng thú trong giờ học đối với học sinh.9. Thời điểm áp dụng sáng kiếnTừ ngày 07 tháng 9 năm học 2020 - 2021 đến nay.21Giáo viên: ............................................ Phương pháp dạy TĐN phát huy tính tích cực của học sinh lớp 6 trường THCS ...........III. CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢNQUYỀNTôi xin cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền.Đề nghị Hội đồng Sáng kiến thành phố...................xét, công nhận./.XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊHIỆU TRƯỞNGTÁC GIẢ SÁNG KIẾN22Giáo viên: ............................................

Video liên quan

Chủ Đề