SKKN phát triển kỹ năng giao tiếp Tiếng Anh cho học sinh tiểu học

SKKN: Giải pháp góp phần phát triển kỹ năng giao tiếp Tiếng Anh của học sinh ở các trường tiểu học

Mục tiêu của đề tài là giúp giáo viên dạy tiếng Anh tiểu học có được phương pháp tích cực trong phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh, giúp học sinh tích cực, chủ động, tự tin hơn trong giao tiếp. Sử dụng tốt Tiếng Anh trong giao tiếp đang là mục tiêu hướng đến của hoạt động dạy - học môn Tiếng Anh. [Typetext] I.PHẦNMỞĐẦU 1.Lýdochọnđềtài Đấtnướctađangbướcvàogiaiđoạncôngnghiệphoá,hiệnđạihoá,hội nhậpvớicộngđồngquốctế,đặcbiệthơnnướctađãchínhthứclàthànhviên

Thể loại Tài liệu miễn phí Sáng kiến kinh nghiệm

Số trang 21

Ngày tạo 6/17/2020 9:03:49 PM +00:00

Loại tệp DOC

Kích thước 0.52 M

Tên tệp

Tải SKKN: Giải pháp góp phần phát triển kỹ năng giao t... [.pdf]

Xem mẫu

  1. [Typetext] I.PHẦNMỞĐẦU 1.Lýdochọnđềtài Đấtnướctađangbướcvàogiaiđoạncôngnghiệphoá,hiệnđạihoá,hội nhậpvớicộngđồngquốctế,đặcbiệthơnnướctađãchínhthứclàthànhviên củaWTO.VậynênTiếngAnhtrở nênvôcùngquantrọngvàlàchiếccầunối khôngthể thiếuđể ViệtNamsánhvaivàhòanhậpvớicácnướctrênthế giới, nóđượcxemnhưmộtngônngữtoàncầu,làphươngtiệnđặcbiệthữuíchphục vụchoviệcgiaotiếp,traođổikinhtế,vănhóa...v..v..trêntoànthếgiới. ĐãnhiềunămnayTiếngAnhđượcđưavàogiảngdạytrongcáctrườngphổ thôngtheoquanđiểmchủđiểm[Thematicapproach]vàđườnghướnggiaotiếp. CácchủđiểmtrongchươngtrìnhTiếngAnhđượcphânthànhcácchủđềcụthể, liêntụcvàdầndầnmởrộngtheonguyêntắcxoáyốcgiúphọcsinhluôncủngcố vàpháttriểnnộidungkiếnthứcvàkĩnăngngônngữ đãhọc.Cáckĩnăngđược luyệntậpphốihợpquađópháttriểnkĩnăngnghe,nói,đọc,viếtcủahọcsinhvà pháttriểnkĩnănggiaotiếp.Vìthếngườihọcphảithànhthạovàlưuloátởcác kỹnăngngônngữnghe,nói,đọcvàviếtđểgiaotiếp..BộGiáodụcvàĐàotạo cũngđãvàđangthúcđẩyviệcdạyvàhọcngoạingữvớiđềánpháttriểnngoại ngữ Quốcgianăm2020xácđịnh mụctiêucơ bảncủaviệcdạyvàhọctiếng Anhởtiểuhọc,đólà:DạyvàhọctiếngAnhởtiểuhọcnhằmgiúphọcsinhcó mộtcôngcụ giaotiếpmới,bướcđầucókhả nănggiaotiếpđơngiảnbằng tiếngAnhmộtcáchtựtin,tạotiềnđềđểcácemcóthểsửdụngtiếngAnhtrong họctập,hìnhthànhthóiquenhọctậpsuốtđời để trở thànhnhữngcôngdân toàncầutươnglaitrongthờikìhộinhập..Điềunàyđãthểhiệnsựýthứcđầy đủ vàđịnhhướngquyếttâmcủacáccấpquảnlíGDtrongviệctrangbị cho nhữngchủnhântươnglaicủađấtnướcngônngữchìakhóanày.
  2. [Typetext] Trướcyêucầuđó,đặtrachomỗigiáoviêndạytiếngAnhtiểuhọcmột nhiệmvụ làphảilàmthế nàođể giúpcácemhọcsinhmạnhdạn,tự tintrong giaotiếp. Đềtàimàtôinghiêncứulà"Giảiphápgópphầnpháttriểnkỹnănggiao tiếpTiếngAnhcủahọcsinhở cáctrườngtiểuhọc..Vớiviệcnghiêncứu đềtàinày,tôimongmuốnsẽphầnnàogiúpgiáoviêndạytiếngAnhtiểuhọccó đượcphươngpháptíchcựctrongpháttriểnkỹnănggiaotiếpchohọcsinh,giúp họcsinhtíchcực,chủ động,tự tinhơntronggiaotiếp.Sử dụngtốtTiếngAnh tronggiaotiếpđanglàmụctiêuhướngđếncủahoạtđộngdạy­họcmônTiếng Anh. 2.Nhữngđiểmmớicủađềtài. ­Tổ chứcnhómhọctậpnhằmkhaitháctốiđasự giúpđỡ lẫnnhau[co­ operation]. ­SửdụngngônngữTiếngAnhmộtcáchthườngxuyêntrongcáchoạtđộng giaotiếpcủacôvàtrò. ­Rènluyệnchohọcsinhnóiđúngvàchuẩnngaytừ khimớihọcTiếng Anh. ­Tạochocácemmôitrườnggiaotiếp. 3.Phạmvinghiêncứu. Đề tàiđượcnghiêncứuquathựctế giảngdạycủabảnthântôivớiđối tượnglà họcsinhlớp5.Nhữngvấnđềtôigặpphảilànhữngvấnđềchungcủabộmôn TiếngAnhtiểuhọc,đặcbiệtlàđốivớihọcsinhlớp5theochươngtrìnhtiếng AnhmớicủaBộ GD&ĐT.Hệ thốnggiảiphápdễ ápdụng,phùhợpvớiđặc
  3. [Typetext] thùbộmônvàđãđượcchứngminhquathựcnghiệmgiảngdạycủabảnthântôi. Chínhvìthế,đềtàinàycóthểápdụngrộngrãitạicáctrườngtiểuhọc. II.PHẦNNỘIDUNG 1.ThựctrạngvềkỹnănggiaotiếpmônTiếnganh5trongđơnvị. Vàođầunămhọc2018­2019,tôiđượcphâncônggiảngdạymônTiếng Anhlớp5mớitheochươngtrìnhSKGcủaBộGD&ĐT.Điểmmớicủachương trìnhlàdạy­họcchútrọngkỹnăngnghe­nóinhằmpháttriểnkĩnănggiaotiếp củahọcsinh.Điềunàyđòihỏiphảicósự thayđổivề mặtphươngpháp,thủ thuậtdạycủagiáoviên,phươngpháphọctậpcủahọcsinh,đồngthờicũngyêu cầuđáp ứngvề cơ sở vậtchấttrangthiếtbịdạyphùhợpmớimongmanglại hiệuquảtốtnhấtchocáctiếtdạy. Thựctếtrongđơnvịcónhữngthuậnlợivàkhókhănsau: 1.1Thuậnlợi *Chươngtrìnhsáchgiáokhoa: ­Đượcxâydựngxoayquanhcácchủ đề quenthuộc,sátthựcvớicuộc sốnghàngngàycủahọcsinh. ­Ngữ liệuđượcgiớithiệuvàluyệntậpthôngquacáctìnhhuốngsinh động,pháthuytínhtíchcực,chủđộngsángtạocủahọcsinh,giúpcácemphát triểnnănglựcgiaotiếp ­Nhàtrườngkhôngngừngmuasắmcáctrangthiếtbị phụcvụ chomôn TiếngAnh *Vềphíagiáoviên: ­Khôngngừngtraudồichuyênmôn,traođổikinhnghiệmvớiđồngnghiệp đểngàycàngcóđượcnhữngphươngphápphùhợp:Bảnthânđãđượcthamgia
  4. [Typetext] tậphuấnchươngtrìnhSKGTiếngAnh5mới,nênnắmvữngcơ cấuchương trình,cũngnhưphươngphápdạy­họccơbản. ­Thườngxuyênhọctậpnângcaotrìnhđộ:Bảnthânđãthamgialớphọc nângcaonănglựcngoạingữvàodịphèdoPhòngGiáodụctổchức. ­Tăngcườngtổ chứcchohọcsinhhoạtđộngnhóm,cặpđể pháthuysức mạnhtậpthể,hỗtrợlẫnnhautronghọctập. ­Thườngxuyênđổimớicáchìnhthứctổ chứcdạyhọctạohứngthú,đam mêhọctậpchohọcsinh. *Vềphíahọcsinh: ­HọcsinhrấthàohứngvớibộmônTiếngAnh,nênýthứchọctậpcủacác emrấttốt.ĐặcbiệtthựchiệnCôngvăn784/GDĐT­THcủaPhòngGD&ĐTLệ Thủyvề việccảithiệnmôitrườngTiếngAnhcấpTiểuhọc,vớisự thayđổi tíchcựcvềmôitrườngTiếngAnh,trongđóbaogồmcả khônggian,cảnhquan trườnglớp,lẫncáchoạtđộngbổ trợ dạyhọcbộ môn,đãcótácđộnghếtsức tíchcựcđếnhứngthúhọctậpcủahọcsinh ­Nhiềuhọcsinhđãhìnhthànhđượckỹ nănghọctậpmônTiếngAnh,tích cựcchủđộnglĩnhhộikiếnthứcvàcóýthứcvậndụngtốt. ­Đồdùnghọctập,sáchgiáokhoa,sáchbàitậpđầyđủ. 1.2.Khókhăn ­GiáoviênsửdụngTiếngAnhtrongtiếtdạycònítnênchưatạođượcthói quennóibằngTiếngAnhchohọcsinh. ­Trongcáctiếtluyệnnóichỉdừnglại ởmứcđộ nóimộthoặcmộtvàicâu đốithoạitheomẫunênchưađạtyêucầutheoýnghĩagiaotiếp.
  5. [Typetext] ­Mộtsố emngạinóibằngtiếngAnhvìkhôngcómôitrườnggiaotiếp ngoàigiờ học,ítđượccọ xát,vàcònsợ bị mắclỗi. Cácemngạihoặcsợ nói TiếngAnh,hoặckhigặptìnhhuốngcụthểthìthiếutựtin. ­Họcsinhítcócơ hộitiếpxúcvớingườinướcngoàinênhạnchế việc giaotiếp. 1.3.Tìnhhìnhthựctếcủahọcsinh Bướcvàonămhọccácemđãbộclộ rõkhả năngcủamìnhtrongmôn học.Tôitìmhiểu,quansátđểnắmđượckhảnăngcủacácem.Saucuộckhảo sátđầunămvềkĩnăngnóivớimộtsốdạngđềđểphânloạiđốitượnghọcsinh đểtừđócóbiệnphápcụthể. *Interview 1.Whatsyourname?/Howareyou?/Howoldareyou? 2.Wheredoyoulive?/Whatyourhometownlike? 3.Whatdoyoudointhemorning/afternoon/evening? 4.Wheredidyougoonholiday?/Howdidyougetthere? 5.Howmanylessonsdoyouhavetoday? ­MứcGiỏi:Họcsinhtrảlờithànhthạovàtựtincáccâuhỏitrên. ­Mứckhá:Họcsinhtrảlờiđượccáccâuhỏi ­Mứctrungbình:Họcsinhtrảlờiđượccáccâuhỏivềbảnthân:câu1,2,3 ­Mứcyếu:Họcsinhmớichỉtrảlờiđượcvềtên,tuổi:Câu1 Kếtquảkỹnăngnóiđầunămhọc20182019 Lớp SS Giỏi Khá TBình Yếu/Kém TrênTBình SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 2 3 11,5 7 26,9 14 53,9 2 7,7 24 92,3 51 6 2 5 2 4 14,3 6 21,4 13 46,4 5 17,9 23 82,1
  6. [Typetext] 8 Nhữngnhậnxétsaukiểmtra: Căncứvàokếtquảkhảosát,tôithấy:Hầuhếthọcsinhcònrụtrè,ngạinói sai,chưathậtsựtựtintronggiaotiếpnênkếtquảtỉlệhọcsinhnóiTiếngAnh yếucòncao,mộtsốemtrảlờicáccâuhỏicánhânvềbảnthâncònchưatrảlời được. NhằmpháttriểnkĩnănggiaotiếpchohọcsinhtạitrườngTiểuhọcnói chungvàtạitrườngtôiđangcôngtácnóiriêng,tôimạnhdạnđưaracácgiải phápnhưsau: 2.GiảiphápgópphầnpháttriểnkĩnănggiaotiếpTiếngAnhchohọc sinh. 2.1Tổchứcnhómhọctậpnhằmkhaitháctốiđasự giúpđỡlẫnnhau [co­operation]. Thảoluậnnhóm[Groupdiscussion]làkỹnăngvừagiúpbạnpháthuyđược sứcmạnhtrítuệ tậpthể vừapháthuyđượctínhchủ động,sángtạocủatừng thànhviên.Cácemđượcphânnhómnhỏtừ3đến5emcùngthảoluậnmộtvấn đềnhỏtrongviệchọcmônTiếngAnhhoặchọcsinhcóthểbắtcặpđôi,cácem tựdotraođổichủđềmàgiáoviênvừađưara.Kếtthúcthảoluận họcsinhtrình bàylạibằngTiếngAnh. Hìnhthứclàmviệctheocặpthíchhợpvớihoạtđộnghộithoạigiữahai ngườivớinhau,dovậysẽphùhợpvớicácloạibàitập: 1]Luyệnmẫucâusauphầngiớithiệungữliệumớivàsaumộtvàiphút luyệntậpvớicả lớp [Giáoviên­họcsinh;nửalớp­nửalớp,cặpmở,cặp đóng].
  7. [Typetext] 2]Luyệncácbàihộithoạingắn:đónglạibàihộithoại,làmcácbàihội thoạitươngtựvớigợiýchosẵn. 3]Cácbàitậpluyệngiaotiếp. Hìnhthứclàmviệctheocặpnhómcónhiềuưuđiểm,đặcbiệttrongviệc luyệntậpcácchứcnănglờinóisongtrongthựctế,khihọcsinhlàmviệctheo cặphoặcnhóm,giáoviênkhôngthểkiểmsoáthếtđượclờinóicủahọcsinhvà cũngkhôngnhấtthiếtphảikiểmsoáthết. Cónhiềucáchtổchứclàmviệctheocặp,nhóm. *Hoạtđộngcặp: a­Giữagiáoviênvàhọcsinh b­Cặpmở:Giữahaihọcsinhkhôngngồigầnnhau. c­Cặpđóng:Giữahaihọcsinhngồikềnhau. Vớihìnhthứcnàygiáoviênphải quyđịnhnhiệmvụ củatừnghọcsinhtrong cặphỏitrảlờivàngượclạihoặcvaiA­vaiBvàngượclạiđổivai. *Hoạtđộngnhóm: Trongtrườnghợptổchứclàmviệctheonhómnếulớpchật,thìcóthểtổ chứcchohaihọcsinhngồi ởhaihàngghếsátnhaungồiquayđầulạivớinhau tạothànhnhóm4ngườimàkhôngcầnhọcsinhdichuyểnnhiềutronglớp, khônglàmlãngphíthờigian. ­Khichianhómphảiđảmbảophùhợpvềsốlượng. ­Cầnphânđềusốlượnghọcsinhchomỗinhóm[giỏi,khá,trungbình] ­Mộtnhómcóbaonhiêuhọcsinhlàtuỳởsĩsốcủalớp. ­Yếutốảnhhưởngđếnchianhómlàvịtrỗngồicủahọcsinhtrongnhóm. ­CóthểđặttênchocácnhómbằngTiếngAnhnhưtheochữsố,màusắc, loàihoa,convậthaynhữngtínhtừmàcácemthích... *Mộtsốvídụđểtổchứcchohoạtđộngcặp,nhóm.
  8. [Typetext] Hoạtđộngluyệntậpcặp Example1:[English5]­Unit11.Whatsthematterwithyou?Lesson1:[1,2,3] + Activity1:Giáoviênsử dụngnhữngbứctranhvề cácvấnđề sứckhỏe thườnggặp[commonhealthyproblems],họcsinhluyệntậptheocặp[using thepictures] Eg:S1:Whatsthematterwithyou? S2:Ihaveatoothache. Tươngtựcáccặpkháclầnlượtluyệntậptheocácbứctranh, + Activity 2: Tổ chức cho học sinh luyện tập theo nhóm dưới hình thức: Brainstorming:Tự đưaracácvấnđề sứckhỏecủabảnthânvàgiaotiếpvới bạn. Hoạtđộngluyệntậpnhóm +Takeasurvey:[Groupwork]. Mụcđíchcủahoạtđộngnàylàgiúphọcsinhônlạicáchhỏivàtrảlờivềcác vấnđềsứckhỏethườnggặp Cáchtổ chức:chialớpthành4nhómCácnhómhỏiđáptheocặpcác thànhviêntrongnhóm. Example Commonhealthyproblemssurvey.By................. Name Healthyproblem Minh fever Ly Sorethroat .. .. *Khitiếnhànhcáchoạtđộngcặphoặcnhóm,cầnlưuý: +Giáoviênphảicósự chuẩnbịtốt.Cómẫuhoặcvídụ chotrước,cung cấpđủngữliệucầnthiếtchobàitập. +Quyđịnhthờigianluyệntập.
  9. [Typetext] +Cầnphâncặphaynhómhợplý,cóthểchọnhọcsinhcócùngtrìnhđộ, hoặckháctrìnhđộ nhậnthứcđể làmviệcvớinhautuỳ theotừngýđồ vàtính chấtcủabàitập.Đề raquy ướcbắtđầuvàkếtthúchoạtđộng[gõthước,vỗ tay]. +Cósựtheodõi,baoquátchungcủagiáoviên.Cósựhỗtrợkịpthờicủa giáoviênkhihọcsinhtrongnhómgặpkhókhăn[giáoviênđiquanhlớplắng nghevàgiúpđỡnhữnghọcsinhyếuvàgiảiđápthắcmắccủahọcsinh]. +Saukhihọcsinhhoànthànhbàitậptrongnhóm,cầncósự kiểmtra phảnhồikịpthờinhưnhậnxét,gópýkiến,chữalỗihoặccungcấpmẫuđúng. +Khihoạtđộngnhómgiáoviêncóthể kếthợpnhiềuphươngphápgiúp họcsinhluyệntậpnhư:repetition,substitution,changeintoformvàkếthợpcác đồ dùngdạyhọcnhư máychiếu,tranh ảnh,phiếuhọctập,bảngphụ để hướng dẫn... 2.2.Sử dụngngônngữ TiếngAnhmộtcáchthườngxuyêntrongcác hoạtđộnggiaotiếpcủacôvàtrò. ĐasốgiáoviênTiểuhọcdạyTiếngAnhlườinóiTiếngAnhtrongcác tiếtdạy,giáoviêncònnóiTiếngViệtnhiều.Tôinghĩđâylàmộttrongnhữnglí dolàmchohọcsinhchưatựtinkhiđàmthoạibằngTiếngAnh.Nhưchúngtađã biết,họcsinhTiểuhoccònrấtngâythơvàdễbắtchước,nếugiáoviênthường xuyênnóiTiếngAnhthìnhữngcâunóiđósẽthấmdầnvàotâmtrícủahọcsinh, khicầnnóitựnhiêncácemsẽtựphátrađược. Theophươngphápđổimới,cácemđượckhuyếnkhíchsử dụngTiếngAnh càngnhiềucàngtốttùytheotrìnhđộ củađốitượng.Tronglớphọccầntạocơ hộichohọcsinhgiaotiếpbằngnhiềuhìnhthức:T­Wholeclass,T­S,SS.Giáo viênlàngườihướngdẫncácemlàmquenvớiđàmthoạitừ nhữngtìnhhuống đơngiảnđếnđàmthoạitheochủđiểm,chủđề.
  10. [Typetext] Trongcáchoạtđộngtrênlớp,thườngthườnggiáoviêncầnsửdụngtoànbộ tiếngAnh[mainlyEnglish],đôikhiphảidùngTiếngViệt[mainly Vietnamese]vàđôikhisửdụngcảhaingônngữ[amixtureofthetwo languages] English Vietnamese Both Introducingthelesson Checkingattendance Organizing Classroomcontrol/discipline Givingpraise Presentingnewlanguage Introducinganewtext Askingquestionsonthetext Correctingerrors Settinghomework Trongcáctiếtdạytôithườngxuyênsửdụngnhữngcâulệnh,nhữngmẫu câugiaotiếpbằngTiếngAnhđơngiảnnhư chàohỏi,hỏisứckhỏe,hỏingày thángtrướckhibắtđầutiếthọc. Vídụ:Beginningoflesson: *Goodmorning.Howareyou? Example: T:Goodmorning,everybody!.Howareyoutoday? Ss:Goodmorning,teacher.Werefine. T:Whatstheweatherliketoday? Ss:Itssunny. T:Whatsthedatetoday? Ss:ItstheseventhofJanuary. *Didyouhaveaniceweekend? *Haveyoudoneyourhomework?
  11. [Typetext] *Letsplayagamenow,shallwe? *Areyouready? Askforrepetition: *Wouldyoumindrepeating? *Couldyousayitagain? *Pardon? Askingforclarification: *Whatisit?Pleasetellmeagain. *Whatdoyoumean? *Couldyouexplainmoreabout..? Askforideas/opinions *Whatdoyouthinkaboutthat[name]? *Doyouhaveanyideas/opinions? *Howaboutyou? Checking: *Isthatclear? *Okaysofar? *Haveyougotit/that? 2.3Rènluyệnchohọcsinhphátâmchuẩntừvựngvàđúngngữđiệu Nhiềungườiquanđiểmrằnghọcsinhtiểuhọccònnhỏ,khôngcầnphátâm chuẩnnhưngườibảnxứnhưngđốivớitôithìngượclại:Phảitậpchohọcsinh nóiđúngvàchuẩnngaykhimớihọcTiếngAnh.BởingườixưacócâuTregià dễuốnvàmộtphầnvìkinhnghiệmbảnthânđãnhiềunămdạyTiếngAnhở Tiểuhọcnêntôithấyđượcnhữngmặthạnchế củahọcsinhmình.Nếugiáo viênlơlàtrongviệcsửalỗiphátâm,khôngchúýđếntrọngâmtừ,ngữđiệucâu thìkhinghengườiphátâmđúngcácemsẽ khôngnhậnravàkhônghiểuđược
  12. [Typetext] ngườiđốidiệnđangnóigì.Mặtkháccácemsẽlúngtúng,khôngbiếtthầymình dạyđúnghayngườiđónóiđúng,làmchongườikhácedè,thiếutựtintronggiao tiếp Thùc tÕ, ng÷ ®iÖu rÊt quan träng trong viÖc giao tiÕp ®µm tho¹i víi ngêi kh¸c, ®Æc biÖt lµ ngêi níc ngoµi. Cã thÓ nh÷ng tõ mµ sù ph¸t ©m cha thËt ®óng nh tiÕt tÊu, ng÷ ©m, ng÷ ®iÖu mµ ®óng th× ngêi níc ngoµi còng sÏ hiÓu. Ngîc l¹i nÕu ta ph¸t ©m c¸c tõ ®óng, mµ tiÕt tÊu, ng÷ ©m, ng÷ ®iÖu l¹i sai th× ngêi níc ngoµi còng sÏ khã hiÓu thËm chÝ kh«ng hiÓu lµ g×. NhiÒu ngêi khi míi häc tiÕng Anh thêng nghÜ r»ng chØ cÇn ph¸t ©m ®óng c¸c tõ mµ kh«ng chó ý ®Õn tiÕt tÊu, ng÷ ©m, ng÷ ®iÖu. Thùc ra ph¸t ©m ®óng c¸c tõ míi chØ lµ ®iÒu kiÖn cÇn nhng cha ®ñ. Trong c©u nãi cña ngêi Anh ta thÊy cã hiÖn tîng kh¸c h¼n, nhng vÉn ®îc "nhÊn giäng" xuÊt hiÖn gÇn nh c¸ch ®Òu nhau trong dßng ch¶y ©m thanh, gi÷a chóng lµ vÉn nãi nhanh vµ lít qua - kh«ng nhÊn m¹nh, t¹o cho ng- êi nghe c¶m gi¸c lµ ngêi Anh nãi nhanh h¬n ngêi ViÖt. Trong mét c©u tiÕng Anh b×nh thêng, nh÷ng tõ cã ý nghÜa, cã néi dung diÔn ®¹t chÝnh thêng ®îc "nhÊn giäng". Nh÷ng lo¹i c©u nãi kh¸c nhau sö dông ng÷ ®iÖu kh¸c nhau. VÝ dô : His name is Tam [Tªn anh Êy lµ Tam]. Nhng:
  13. [Typetext] His name is Tam? [Tªn anh Êy lµ Tam ph¶i kh«ng?]. Giáoviênthườngxuyênchohọcsinhnghebăngđĩa,chocácemtiếpxúc nhiềuvớigiọngđọcchuẩncủangườibảnxứvàchocácemnghelặpđilặplại nhiềulần,chúýngữđiệucâu,khuyếnkhíchcácembắtchướcgiọngđọctrong băngđĩa,cónhưvậycácemsẽph¸t ©m chuÈn vµ ®óng ng÷ ®iÖu tõ ®ã c¸c em sÏ m¹nh d¹n,tựtinkhigiaotiếp. 2.4Sửdụngcửchỉđiệubộkhiđốithoại. Nhưcácthầycôđãbiếtngườinướcngoàikhinóichuyệnvớingườikháchọ thườngsử dụngnétmặt,cử chỉ,điệubộ để diễnđạtđiềumướnnói,làmcho ngườiđốidiệndễhiểuvàcócảmgiácgầngũitronggiaotiếp.Tạisaochúngta họcngônngữ củahọ màkhônghọccáchthể hiệnnhư thế để hoànthiệnhơn tronggiaotiếp?.Đâylàlídomàtôichọnbiệnphápnàyđể gópphầntạosự tự tinkhigiaotiếpTiếngAnh. Tôithườngyêucầuhọcsinhkhiđốithoạithìphảinóikếthợpvớisử dụng cử chỉ điệubộ,điềunàygiúpcácemnhớ mẫucâulâuhơnvàgópphầnphát triểntốtkĩnănggiaotiếp. Example:Unit11:Whatsthematterwithyou?Lesson1:Part2:Pointandsay Nam:Whatsthematterwithyou? [Thểhiệntháiđộlolắng,đưatayvềphíabạn] Mai:Ihaveaheadace. [Namômđầu] 2.5Tạochohọcsinhmôitrườnggiaotiếp. Môitrườnggiaotiếpcóvaitròquantrọngđốivớihoạtđộnghọctậpcủa họcsinh,môitrườnggiaotiếptíchcựcsẽgiúphọcsinhtựtin,năngđộngtrong việcrènluyệnkỹnănggiaotiếpvàsửdụngngoạingữthànhthạo.Chúngtanên
  14. [Typetext] tạomôitrườngnóiTiếngAnhtừ nhữngcâunóiđơngiảnnhấtnhằmtạothói quennóiTiếngAnhchocácemđể họcsinhthườngxuyênsử dụngTiếngAnh tronggiaotiếpthựctế. Để tạodựngthóiquennày,tôitổ chứcchocácemsinhhoạtCâulạcbộ nóiTiếngAnh:Tôichialớpthànhcácnhómtừ 4­6em,cứ saumộtchủ điểm [2­3Units]sinhhoạtmộtlần.Cácemđượcluyệnnóitheochủ đề,chủ điểm màcácemđãđượchọc,tôihướngdẫncáchthứclàmviệc,cùngvớichủnhiệm CLBsoạnnộidungvàtròchơiphùhợpvớichủ điểm,sauđócácemtự sinh hoạtdướisự điềuhànhcủabạnlớptrưởngđóngvaitròlàchủ nhiệmCLBvà cácbạntrưởngnhóm. Vídụ :TrongbuổisinhhoạtCLBnóiTiếngAnh,sauchủ điểm1[sau Unit3],tôitổchứcchocácemsinhhoạt:TalkaboutPersonalinformationgiúp họcsinhrènluyệnthànhthạocáccáchchàohỏi,giớithiệuvề bảnthân,hỏi nhauvề tuổitác,nơi ở,cácthànhviêntronggiađìnhGreeting,Introducing yourself,describingfamilyandfamilymembers,askingaboutages,address.. Giáoviêncầntổ chứccácbuổisinhhoạtngoạikhóa,câulạcbộ Tiếng Anhtạochohọcsinhmôitrườnggiaotiếp,cócơhộigiaolưu,hỏiđápcùngbạn vềnhữngchủđềquenthuộc,gầngũitrongcuộcsống Vàocácbuổisángchàocờthứ2đầutuầnnhàtrườngthườngtổchứccho họcsinhgiaolưuTiếngAnh,chohọcsinhlêntrìnhbàycáctopicđơngiảnvề cácchủđềquenthuộchàngngàynhư:bảnthân,giađình,thóiquen,sởthích. Sauđócácemtự dohỏiđáplẫnnhau.Tôinhậnthấycácemrấthàohứngkhi trìnhbàytrướcbạnbè,trướctrườngvàrấtnhiềuemxungphongđể đượchỏi đápcùngbạnbè.TrongcácbuổisinhhoạtngoạikhóaTiếngAnhcácemcòn đượcgiaolưu,hátmúanhữngbàihátTiếngAnhcùngbạn,cùngthầycô;được nghenhữngcâuchuyệnbằngTiếngAnh,chơinhữngtròchơiTiếngAnh.
  15. [Typetext] *ĐểchuẩnbịchobuổisinhhoạtngoạikhóagiaolưuhùngbiệnTiếng Anh: ­Vềnộidung:+Phátđộngcáclớptựđưaracâuhỏi,câuđố,bàihátbằng TiếngAnhliênquanđếncácchủđềđãhọchoặcthựctế. +Giáoviênlựachọnhọcsinhhùngbiện,sắpxếpnộidung,chươngtrình. *Tiếntrìnhtiếnhành: ­Để tạokhôngkhíthânmật,vuitươi,phấnkhởitôithườngchohọcsinh hátmộtsốbàihátTiếngAnhthiếunhivuinhộn,vừahátvừamúa:Babyshark; headshoulder,knee,toes ­Tổ chứctròchơitậpthể:sharkattackđể họcsinhđoántừ ENGLISH SPEAKINGCLUB. ­Tròchơiháihoadânchủ:mỗiembốc1câuhỏiđể trả lờiđể tấtcả các đốitượnghọcsinhđềuđượcthamgiavàtự tinhơntrongcuộcchơi,tôiphân câuhỏirathành3loạitươngđươngvới3loạihoakhácnhau:Hoađỏ câuhỏi khó,hoaxanhcâuhỏitrungbình,hoavàngcâudễ,saumỗicâutrảlờiđúngcác emnhậnđược1mónquànhỏ. PhầnhùngbiệnbằngTiếngAnh:3emđạidiệnlênbốcthămchủđềhùng biệncủamình,cácemtự tintrìnhbàytopicvàtrả lờicáccâuhỏicủacácbạn khángiả.Bagiảithưởngsẽ đượctraocho3bạnthể hiệnphầnthicủamình, giảinhấtsẽ traochobạnnàonóiTiếngAnhtrôichảynhất,nộidungsúctích nhất,phongcáchtựtinnhấtvàtrảlờicâuhỏinhanhvàđúngnhất. Cuốibuổisinhhoạtgiáoviênnhậnxét,rútkinhnghiệm,tuyêndươngmột số emđiểnhìnhnóiTiếngAnhtốt,độngviêncácempháthuynănglựccủa mình,khíchlệcácemcốgắngsửdụngTiếngAnhmọilúcmọinơicóthểvídụ nhưtrênđườngvềnhà,tronggiờrachơi.
  16. [Typetext] Nhữnghoạtđộnggiaolưu,vuichơingoạikhóanàythậtsựbổíchvàlíthú vớihọcsinhTiểuhọc.Cácem thấyvuivẻ,hứngthúvớiTiếngAnhvìvừa đượchọc,vừađượcchơi,vừađượcgiaolưuhọchỏivớinhau.Đâychínhlà hoạtđộnggiaotiếpcủacácem. 3.NHỮNGKẾTQUẢĐẠTĐƯỢCSAUKHIÁPDỤNGĐỀTÀI: Vớiviệcvậndụngsángkiếnkinhnghiệmnày,bảnthântôiđãđạtđược mộtsốkếtquảhếtsứckhảquan.Trướchết,họcsinhcóhứngthúhọctậphơn, tíchcựcchủđộngsángtạođểmởrộngvốnhiểubiết,đồngthờicũngrấtlinh hoạttrongviệcthựchiệnnhiệmvụlĩnhhộikiếnthứcvàpháttriểnkỹnăng. Khôngkhíhọctậpsôi,nổinhẹnhàng.Họcsinhcócơhộiđểkhẳngđịnhmình, khôngcònlúngtúng,longạikhibướcvàogiờhọc,tựtinhơntronggiaotiếp. Đâycũngchínhlànhữngnguyênnhânđiđếnnhữngkếtquảtươngđốikhảquan củacáclớpmàtôiđãdạy.KếtquảkĩnăngnóitrongbàikiểmtracuốikìI năm2018­2019 Lớp SS Giỏi Khá TBình Yếu/Kém TrênTBình SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 2 7 26,9 12 46,2 7 26,9 0 0 26 100 51 6 2 6 21,4 15 53,6 7 25 0 0 28 100 52 8 *Nhữngnhậnxétsaukiểmtra: Nhìnvàobảngkếtquảchothấytỉlệhoạcsinhkhágiỏitănglênđángkể,tỉ lệhọcsinhtrungbìnhgiảmxuống,tỉlệhọcsinhyếukhôngcòn.Từkếtquảtrên chothấy,nếugiáoviênđầutưtốtchogiảngdạy,ápdụngphươngphápphùhợp thìchúngtasẽgặpháiđượcchấtlượngvàhiệuquảnhưmongmuốn.
  17. [Typetext] III.PHẦNKẾTLUẬN 1.Ýnghĩacủađềtài: Quathựctế giảngdạy ở trường,tôicóthể nóirằngviệcnângcaochất lượngdạyvàhọcTiếngAnhchohọcsinhlàvôcùngquantrọngvì:Nếunhư cácemcóđượchứngthúđốivớimônhọcthìcácemmớinỗlựcphấnđấuhết mìnhđểđạtđượckếtquảcaotronghọctập. Vìvậyluônluônhọctậpđổimới,làmchotrẻbấtngờ về khả nănglàm mớiphongcáchdạycủamìnhlàthànhcônglớncủathầycôtrongviệcthuhút trẻ họcmônTiếngAnh.Tuỳ từnghoàncảnhthờigian,địađiểmvàđiềukiện vậtchấttinhthầncụthểmàgiáoviêncóthểsángtạoracáchgiảngdạyTiếng Anhmớichotiếthọc.Phươngphápdạyhọcphảiphùhợpvớiđặcđiểmcủa từnglớphọcsinh;tácđộngđếntìnhcảm,đemlạiniềmvui,tạođượchứngthú họctậpchohọcsinh. Saukhiápdụngthànhcôngđề tàinàybảnthântôiđãgặtđượcnhữngkết quảđángkểvànhữngkinhnghiệmquýbáuchobảnthânnhưsau: ­Giáoviênphảiluôntạomôitrườngngoạingữtronggiờhọc vàphảisử dụngtiếngAnhnhư làngônngữ chínhđể giaotiếp.Tùytheokhốilớpvàđối tượnghọcsinh,giáoviêncóthể sử dụngnhữngcâutiếngAnhngắngọn,đơn giản,dễhiểu,dễnhớ,dễthuộc. ­Phảiluônbiếtkhíchlệ họcsinhsử dụngkiếnthứcđãhọcđể sử dụng tronggiaotiếp. ­Khôngnênquáchúýđếnlỗicủahọcsinhtrongkhinói.Hãyđể cácem nghevànóitự nhiên.Đừngbaogiờ buộchọcsinhphảidừngnóitrongkhihọc sinhđóđangcốgắngdiễntảýnghĩacủamìnhbằngtiếngAnh,làmnhưvậysẽ khiếncácemcảmthấysợmắclỗikhinói.
  18. [Typetext] ­NênlồngghépcáchoạtđộngnghevànóitiếngAnhvớihìnhthức"vừa chơi­vừahọc",hướngdẫncácemtậpnghetiếngAnhquađài,tivi,nghecácbài hátbằngtiếngAnh.... Bằngviệctạoracácmôitrườngngoạingữ như vậythìhọcsinhmớicó thểtựtingiaotiếp. Giáoviêncầnphảichọn,sửdụngvàphốihợplinhhoạtcácphươngpháp giảngdạyđểđưalạihiệuquảcaonhất. 2.Kiếnnghị,đềxuất: Xuấtpháttừthựctiễngiảngdạy,mụcđíchdạyhọccũngnhưnhữngthành côngvàhạnchếtrongkhithựchiệnđềtài,đểgópphầnchoviệcdạytiếngAnh nóichung,vàpháttriểnkỹnănggiaotiếpnóiriêngđạtchấtlựơngngàycàngtốt hơnbảnthântôicónhữngkiếnnghịthiếtthựcsau: *Vềphíacơsở Nhàtrườngcầntăngtrưởngmụcsáchthamkhảo,tàiliệuthamkhảomôn TiếngAnhphụcvụcôngtácdạyhọctạithưviệntrườngđểgiáoviên,họcsinh cónhucầuđượctiếpcậnkiếnthứcmộtcáchdễdàng. Muasắmthêmtrangthiếtbịphụcvụchoviệcdạyhọcngoạingữ.Hiện naycácloạiphươngtiện,đồ dùngdạyhọcdànhchobộ môn TiếngAnhcòn thiếuthốnnhưbăng,đĩa,tranhảnh,Vìvậyđềnghịcáccấplãnhđạocầntăng cườngmuasắm,trangbịđầyđủcáctrangthiếtbịphụcvụchoviệcgiảngdạy. *Vềphíangành Sở,phòngGD&ĐT,PhòngGD&ĐTnênthườngxuyêntổchứccáchộithảo chuyênmôn,cáclớptậphuấnvềphươngphápgiảngdạytheotừngcụmtrư ờng, huyện,toàntỉnhđể tạokhônggianhọctập,giaolưu,traođổikinhnghiệmcho giáoviêntiếngAnhtừ đóđúcrútthêmkinhnghiệmtrongquátrìnhgiảngdạy­
  19. [Typetext] Tổ chứccácđợttậphuấn,cáchộithảovề phươngphápdạyTiếngAnhtiểu họcnóichungvàdạygiaotiếpnóiriêngchogiáoviên. ĐềnghịSở,PhòngGD­ĐTtổchứcnhiềuhơncácbuổitậphuấnbổsung, chiasẻkinhnghiệmgiảngdạybộmôn.TạođiềukiệnchogiáoviênTiếngAnh tổchứcnhữngbuổihoạtđộngngoạikhoáVuihọcTiếngAnhchohọcsinhđể cácemcóthêmhứngthúhọctốthơn. Tăngcườngtổ chứccâulạcbộ tiếngAnh,tổ chứccáccuộchộithảovề đổimớiphươngphápgiảngdạy,tổchứccáctiếtdạymẫucácbàikhó,cáctiết dạyápdụngcôngnghệthôngtinđểtraođổikinhnghiệm. Cầnlựachọnvàthốngnhấtvềchươngtrình,sáchgiáokhoabộmônTiếng Anhtiểuhọc. Trênđâylàmộtvàikinhnghiệmmàtôiđãđúcrútđượctrongquátrình giảngdạytiếngAnhtaitr ̣ ươngcũngđãđ ̀ ạtđượcnhữngthànhcôngnhấtđịnh. Tôimạnhdạnnêurađểhộiđồngkhoahọcxemxét,bổsung,gópýkiếnđểtôi cóthêmnhữngkinhnghiệmtronggiảngdạynhằmnângcaotrìnhđộchuyênmôn nghiệpvụvàgópphầnnângcaochấtlượngkỹnănggiaotiếpcủahọcsinhnói riêngvàgiáodụctoàndiệnchohọcsinhnóichung.Đâylàýkiếnchủquancủa cánhântôinênkhôngtránhkhỏinhữnghạnchế.Rấtmongnhậnđượcsự tham giagópýcủaHộiđồngkhoahọc,Bangiámhiệunhàtrườngvàbạnbèđồng nghiệp. Xinchânthànhcảmơn!
  20. [Typetext]

Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh lớp 4 trường Tiểu học Nga Yên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

1. Mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài Nước ta đang đứng trước ngưỡng cửa của cuộc cách mạng 4.0, một cuộc cách mạng có tốc độ phát triển nhanh chưa từng có trong lịch sử, có tác động sâu sắc đến mọi lĩnh vực, đặc biệt là ngành giáo dục. Nền giáo dục nước nhà sẽ có thay đổi một cách sâu rộng từ môi trường giáo dục, vai trò của người làm công tác giáo dục đến việc tiếp thu kiến thức của người được giáo dục. Trong đó, giáo dục Tiểu học được xem là cấp học nền tảng và Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự nghiệp phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bước đầu xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân chuẩn bị tiếp tục học Trung học cơ sở . [1] Trong các kỹ năng sống thì kỹ năng giao tiếp chiếm vị trí quan trọng trong cuộc sống thực tiễn, hoạt động lao động của con người. Kỹ năng giao tiếp không phải do bẩm sinh, di truyền mà có được mà nó được hình thành và phát triển trong quá trình sống, qua hoạt động, qua trải nghiệm, tập luyện, rèn luyện... Vì vậy, muốn nâng cao chất lượng giáo dục thì cần thiết phải phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh. Nội dung của giáo dục tiểu học là tập trung vào các môn văn hóa, giáo dục đạo đức, giáo dục kỹ năng sống... trong những nội dung đó giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh chiếm vị trí vai trò quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và hiệu quả của giáo dục tiểu học. Đối với học sinh vùng nông thôn nói chung, học sinh Tiểu học Nga Yên nói riêng, do đặc điểm điều kiện kinh tế, địa lý tự nhiên, môi trường giao tiếp hẹp, do đặc điểm tâm lý học sinh vùng nông thôn nhút nhát, lúng túng, thiếu tự tin, ngại giao tiếp trước người lớn, trước đông người. Chưa có kỹ năng hợp tác, làm việc nhóm, kỹ năng thích ứng, kỹ năng giải quyết vấn đề.... đặc biệt là kiến thức, kỹ năng về cuộc sống còn nghèo nàn. Trong khi đó đời sống của học sinh tiểu học rất cần đến kỹ năng giao tiếp, đó cũng chính là điều kiện để học sinh phát triển một cách toàn diện đáp ứng yêu cầu xã hội ngày nay. Chính vì vậy mà đây cũng chính là lý do tôi lựa chọn đưa ra đề tài: Một số biện pháp rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh lớp 4 trường Tiểu học Nga Yên. 1.2. Mục đích nghiên cứu Trong nhiều năm làm công tác giảng dạy và tiếp xúc với phụ huynh, với các em học sinh, tôi nhận thấy kỹ năng giao tiếp của nhiều em học sinh trường Tiểu học Nga Yên còn rất hạn chế, chưa thể đáp ứng theo kịp sự phát triển của thời đại. Vì vậy, mục đích nghiên cứu của tôi là giúp các em có kỹ năng giao tiếp tốt, phù hợp với các tình huống khác nhau trong cuộc sống, góp phần thực hiện tốt việc giáo dục toàn diện nhân cách cho học sinh Tiểu học trong thế kỷ XXI. 1.3. Đối tượng nghiên cứu Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Rèn kỹ năng giao tiếp đối với học sinh lớp 4A của trường Tiểu học Nga Yên xã Nga Yên, một trường học vùng nông thôn có điều kiện kinh tế khó khăn và đang từng bước đổi mới. 1.4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện thành công đề tài này, tôi đã sử dụng các phương pháp sau : - Phương pháp suy luận [nghiên cứu tâm lý học sinh Tiểu học và quy luật hình thành nhân cách của học sinh Tiểu học]. - Phương pháp điều tra, tổng hợp. - Phương pháp thống kê, phân loại đối tượng học sinh. - Phương pháp thực hành [Tổ chức cho học sinh đóng vai, sinh hoạt theo nhóm, sinh hoạt tập thể, phân loại, xử lý tình huống]. - Phương pháp vấn đáp, hội thoại. - Phương pháp quy nạp. 2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1.Cơ sở lý luận Kỹ năng giao tiếp: Là tập hợp những quy tắc, nghệ thuật về cách ứng xử, đối đáp được đúc kết qua những kinh nghiệm thực tế, giúp việc giao tiếp được hiệu quả và đạt được mục đích đặt ra trong những trường hợp cụ thể. [2] Kỹ năng giao tiếpbao gồm nhiều loại kỹ năng khác nhau như kỹ năng lắng nghe; kỹ năng giao tiếp bằng mắt, bằng cử chỉ; kỹ năng thuyết trình; kỹ năng diễn đạt; kỹ năng ra quyết địnhTrong trường hợp cụ thể, chúng ta không chỉ sử dụng một kỹ năng nhất định mà cần phối hợp cáckỹ năng giao tiếpphù hợp để đạt được mục đích của buổi giao tiếp. Chính vì vậy, để thực hiện các mục tiêu giáo dục cho học sinh tiểu học thìđiều cần thiết là phải hình thành và phát triển ở các em kỹ năng giao tiếp. Dạycho các em biết cách giao tiếp có hiệu quả chính là dạy cho các em biết cáchnhận thức đúng đắn về mình, nhận biết về đối tượng giao tiếp, biết cách tiếp cậnvới đối tượng giao tiếp và biết bày tỏ thái độ, quan điểm của mình bằng lời nói,cử chỉ, điệu bộ, nét mặt và bằng cả những việc làm khi cần thiết. Trong quá trình dạy và học, kỹ năng giao tiếp củacác em được thể hiện qua cách trình bày, xử lý tình huống bằng ngônngữ, tranh biện, thuyết trình, làm việc nhóm cùng thầy cô và bạn bè trước các vấn đề. Bởi vậy, rèn kỹ năng giao tiếp là đồng thờiphát triển kỹ năng nói, nghe; luyện tập cả kỹ năng trao lời, đáp lời trong đời sống học tập và sinh hoạt hàng ngày. Từ những kỹ năng đó sẽ giúp cho các em chững chạc, tự tin, lịch sự, lễ phép và nhanh nhẹn trước các tình huống trong cuộc sống. 2.2. Thực trạng của việc rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh lớp 4 trường Tiểu học Nga Yên Trong những năm gần đây, Đảng và nhà nước ta cũng như ngành Giáo dục rất quan tâm đến việc đưa vào chương trình dạy giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học mà trong đó kỹ năng giao tiếp là một trong những kỹ năng rất quan trọng không thể thiếu của mục tiêu giáo dục kỹ năng sống đối với học sinh nói riêng, đối với mỗi con người thời đại mới nói chung, nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội hiện nay. Có kỹ năng giao tiếp thì học sinh mới dễ dàng thực hiện tốt các kỹ năng khác. Tuy nhiên, việc giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học vùng nông thôn nói chung và ở trường Tiểu học Nga Yên nói riêng vẫn chưa được quan tâm nhiều. Trong các giờ học việc rèn kỹ năng giao tiếp cho học sinh chưa được chú trọng. Do vậy trong quá trình học tập trên lớp nhiều học sinh không biết cách trả lời hoặc trả lời không đúng trọng tâm vấn đề. Các em ngại nói, ngại tiếp xúc với người lạ. Thiếu tự tin khi giao tiếp với người lớn, thầy cô giáo và bạn bè xung quanh. Khi gặp các tình huống trong cuộc sống nhiều học sinh không có kỹ năng xử lý tốt, thông thường học sinh thu mình lại hoặc cư xử không đúng mực. Trong quá trình học tập trên lớp hay các hoạt động NGLL được tổ chức thì kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng phối hợp của học sinh chưa cao, nhiều em chưa biết lắng nghe ý kiến của bạn bè... Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng nêu trên nhưng chủ yếu là do các nguyên nhân sau: Trước hết là do nhận thức của giáo viên, phụ huynh về rèn kỹ năng giao tiếp cho các em chưa đúng. Cả giáo viên và phụ huynh đều chỉ chú trọng đến việc dạy kiến thức: đọc tốt, viết tốt, làm toán tốt việc rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh còn mang tính chiếu lệ, đôi khi chỉ tập trung vào một số học sinh nói tốt. Trong khi đó có một số ý kiến cho rằng: hiện nay, chương trình đã quá nặng về dạy kiến thức nên không quan tâm đến việc giáo dục kĩ năng giao tiếp cho các em, một số khác thì đã có sự quan tâm song còn mang tính hình thức, chưa chú trọng đến tất cả mọi đối tượng học sinh. Bên cạnh đó một số gia đình bố mẹ chỉ mải lo đến việc làm kinh tế mà quên mất gia đình là chiếc nôi của con trẻ, quên đi việc cần tạo một môi trường gia đình đầm ấm, người lớn gương mẫu, quan tâm dạy dỗ trẻ. Có những gia đình hoàn toàn phó mặc việc dạy dỗ con em cho nhà trường. Cũng có những gia đình có điều kiện kinh tế, quá chiều chuộng con cái muốn gì được nấy, ít quan tâm đến việc giáo dục con em kỹ năng giao tiếp với người lớn, bạn bè với cha mẹ, ông bà, thầy cô giáo, với các mối quan hệ xã hội xung quanh mình. Nhiều học sinh được gia đình chiều chuộng dẫn đến các em thiếu các kỹ năng giao tiếp, luôn ỷ lại, phụ thuộc vào người lớn; mỗi khi gặp các tình huống trong thực tế lúng túng không biết xử lý thế nào, hạn chế trong việc tự bảo vệ bản thân mình; hoặc có em được chiều chỉ làm theo ý của mình chứ không làm theo ý người khác. Đặc biệt trong thời kỳ công nghệ 4.0, hầu hết các gia đình đều có các thiết bị điện tử như ti vi, điện thoại, máy tính... lúc rảnh rỗi các em thường chỉ chăm chú xem tivi, lướt điện thoại, hoặc chơi máy tính... dẫn đến các em ngại tiếp xúc, giao tiếp với mọi người xung quanh. Trong tháng đầu tiên của năm học, ngay sau khi nhận lớp tôi đã tiến hành điều tra, theo dõi hoạt động giao tiếp của các em thông qua các giờ dạy trên lớp của mình cũng như trao đổi nắm bắt qua các cô giáo bộ môn và giáo viên tổng phụ trách đội theo dõi trong hoạt động Đội- Sao, kết quả thu được như sau : Học sinh vận dụng thành thạo các kỹ năng giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày Học sinh biết vận dụng nhưng chưa thường xuyên Học sinh chưa biết vận dụng các kỹ năng giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày Ghi chú SL TL SL TL SL TL 5 25% 7 35% 15 40% Tháng 9/2018 Tóm lại: Qua điều tra, theo dõi của bản thân và kết quả điều tra thông tin qua các kênh của giáo viên bộ môn, tổng phụ trách Đội, tôi nhận thấy học sinh lớp 4A còn một tỷ lệ quá lớn giao tiếp chưa đúng, chưa phù hợp với ngữ cảnh kể cả ngôn ngữ, ngữ điệu, sắc thái biểu cảm; cử chỉ, hành động, thái độ chưa lịch sự, có lúc thiếu văn hoá khi giao tiếp. Vì vậy, bản thân tôi rất trăn trở nên đã đề ra các biện pháp giúp học sinh có thái độ đúng, giao tiếp đúng trong các tình huống khác nhau. 2.3. Các giải pháp đã sử dụng để rèn kỹ năng giao tiếp cho học sinh lớp 4A - trường Tiểu học Nga Yên 2.3.1. Nâng cao nhận thức về vai trò của giáo viên đối với việc rèn kỹ năng giao tiếp cho học sinh Tiểu học trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 Trong thời đại công nghiệp 4.0 vai trò giáo viên ngày càng trở nên phức tạp ở một thế giới thay đổi nhanh chóng, nơi mà tri thức hầu như vô tận. Là thời đại của công nghệ thông tin ở bất cứ nơi nào con người cũng có thể tìm kiếm được tri thức mà không cần đến giáo viên. Xã hội ngày một phát triển, con người ngày ngày cũng theo guồng quay của xã hội, đâu đâu cũng điện thoại thông minh, máy tính bảng và con người ngày càng ít có cơ hội giao tiếp với nhau hơn. Thực tế cho thấy rất nhiều gia đình bố mẹ bận công việc cứ giao cho con một chiếc điện thoại hay máy tính bảng là yên tâm có người trông con hộ không có con quấy nhiễu, bố mẹ thoải mái làm việc của mình. Chính vì lẽ đó mà ngày nay có rất nhiều trẻ em không thích tiếp xúc với mọi người xung quanh, ít có các kỹ năng giao tiếp tối thiểu hàng ngày. Thậm chí có những em học sinh khi bị đi lạc đã không biết cách hỏi thăm đường để về nhà. Hay có rất nhiều trường hợp nhiều trẻ em đang độ tuổi học sinh mắc phải chứng bệnh tự kỷ, tăng động giảm chú ý khi mà hàng ngày các em không được người lớn quan tâm Hoặc cũng có rất nhiều học sinh, sinh viên học rất giỏi ở các nhà trường nhưng khi đi làm thì không làm được việc, điều đó cho thấy hầu hết các em đều thiếu các kỹ năng giao tiếp hàng ngày, thiếu tự tin, thiếu trách nhiệm Trong xu thế hội nhập và phát triển ngày nay của cuộc cách mạng 4.0 thì giáo dục cần phải hướng tới các mụctiêu: Học để biết, học để làm, học để khẳng định mình và học để chung sống và đặt ra vấn đề là: kỹ năngnào cần thiết cho mỗi con người để thành công trong công việc và cuộcsống ? Một trong ba kỹ năng toàn cầu đòi hỏi ở một con người hoàn thiện chính là kỹnăng giao tiếp. Mà vai trò của người giáo viên trong giai đoạn hiện nay chính là hướng dẫn người học chứ không còn là người cung cấp tri thức nữa. Chính vì nhận thức rõ tầm quan trọng của các kỹ năng giao tiếp trong xu thế hiện nay là rất cần thiết đối với học sinh, bản thân tôi với trách nhiệm của người giáo viên trong thời đại công nghiệp 4.0 không ngừng tìm hiểu, nghiên cứu về các kỹ năng giao tiếp cần thiết. Đồng thời tôi cũng tìm tòi, tham khảo, ứng dụng các biện pháp để rèn kỹ năng giao tiếp cho học sinh. Mặt khác, tôi thiết nghĩ nếu chỉ người giáo viên quan tâm, hướng dẫn, rèn kỹ năng giao tiếp cho học sinh cũng chưa đủ mà việc này cần có sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội thì hiệu quả sẽ cao hơn. Biết được điều này là một giáo viên chủ nhiệm tôi thường xuyên tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho phụ huynh và học sinh về các kỹ năng giao tiếp, tầm quan trọng của giao tiếp trong cuộc sống và sự cần thiết phải giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh Tiểu học. Trước tiên giáo viên cần giúp cho phụ huynh, học sinh hiểu được: Kĩ năng giao tiếp là những kĩ năng tâm lý-xã hội cơ bản giúp cho cá nhân tồn tại và thích ứng trong cuộc sống, giúp cho cá nhân vững vàng trước cuộc sống có nhiều thách thức nhưng cũng nhiều cơ hội trong thực tại Rèn kĩ năng giao tiếp đơn giản là giúp học sinh có cơ hội giao lưu với bạn bè, thầy cô giáo, với xã hội xung quanh mình và có được khả năng ứng phó một cách linh hoạt nhưng đem lại những thuận lợi trong cuộc sống. Dạy kỹ năng giao tiếp cho học sinh nhằm rèn luyện cho các em có thói quen năng ứng xử văn hóa, chung sống hòa bình, phòng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội. Sau đó giáo viên phải giúp cho phụ huynh, học sinh hiểu rõ: Kỹ năng giao tiếp không phải là cái có sẵn, con người không phải sinh ra đã có kỹ năng giao tiếp tốt. Mà kỹ năng giao tiếp phải được rèn luyện và hình thành theo một quá trình, hình thành một cách tự nhiên qua những hoạt động, những trải nghiệm trong cuộc sống và qua giáo dục mà có. Việc làm này không phải ngày một ngày hai là có thể xong mà phải làm thường xuyên như: Trao đổi trong các lần họp phụ huynh cả lớp đầu năm, cuối kỳ, cuối năm. Cũng có những phụ huynh bận công việc không tham gia hoặc cũng có những phụ huynh không phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, lúc đó bản thân tôi phải gặp gỡ trực tiếp, điện thoại để động viên, trao đổi và khai thông tư tưởng cho phụ huynh, Từ đó giáo viên, phụ huynh, học sinh có thể làm tốt công tác rèn kỹ năng giao tiếp cho các em. 2.3.2. Tăng cường tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học các môn học giúp học sinh rèn kĩ năng giao tiếp: Ở bậc tiểu học các môn học có chứa nội dung giáo dục kỹ năng giao tiếp rất nhiều, nhất là các môn như: Tiếng Việt; Đạo đức; Khoa học, Tự nhiên xã hội.... Nhiệm vụ của người giáo viên là phải tự giác, tích cực thực hiện giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh qua mỗi giờ học trên lớp. Thông qua các tiết học trên lớp giáo viên giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh. Vậy muốn thông qua hoạt động dạy học mà hướng tới rèn kỹ năng giao tiếp cho học sinh thì người giáo viên phải biết tổ chức các hoạt động học tập làm sao để phát huy được sự tích cực, chủ động, mạnh dạn, tự tin của học sinh trong quá trình học tập. Vậy thì hoạt động nhóm là một hoạt động nếu người giáo viên tổ chức khéo léo sẽ phát huy được các ưu thế mà nó mang lại trong quá trình dạy học. Nó không chỉ giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách chủ động mà còn là sân chơi giúp cho học sinh thể hiện bản thân, học hỏi bạn bè, khả năng hợp tác, làm việc nhóm. Từ xa xưa ông cha ta đã từng nói: Học thày không tày học bạn đây mãi là chân lý đúng đắn. Trong cuộc sống hàng ngày các em học sinh ngoài giao tiếp với cha mẹ, anh em, thầy cô giáo,.... thì thời gian các em học ở trên lớp cùng bạn học là khoảng thời gian mà các em giao tiếp nhiều nhất. Chính vì vậy mà người giáo viên muốn giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh cũng phải nắm bắt tốt cơ hội thông qua phương châm: Bạn và tôi để xây dựng cách thức giao tiếp thân thiện trong nhóm. Tổ chức nhóm là nhằm tạocơ hội cho mọi đối tượng được nói, được trình bày miệng trước tổ, được mạnhdạn trình bày và biết cách trình bày một vấn đề nào đó trước tập thể. Từ đó, giúpcác em rèn kỹ năng giao tiếp, biểu hiện thái độ cử chỉ khi trình bày để tăng thêmsức biểu cảm, tăng sức thuyết phục của vấn đề mà mình trình bày, cũng nhờ đócác em tự tin hơn trong giao tiếp, mạnh dạn hơn khi nói trước đông người. Ví dụ: Trong tiết Kể chuyện, tôi luôn tổ chức cho học sinh kể lại đoạn chuyện, câu chuyện trong nhóm, sau đó kể trước lớp, giúp học sinh rèn kĩ năng mạnh dạn, tự tin trước đám đông, từ đó học sinh nói năng ngày càng lưu loát hơn. Sau khi HS kể xong, tôi mời các em nhận xét, trao đổi vềnội dung ý nghĩa câu chuyện, nhận xét về cách thể hiện tính cách của từng nhân vật trong câu chuyện thông qua cử chỉ, điệu bộ, lời kể của bạn để giúp các em tạo cảm giác tự tin khi trao đổi, cách giải quyết một vấn đề có hiệu quả nhất, đặc biệt là giúp các em rèn luyện kỹ năng thể hiện cảm xúc của mình thông qua ngôn ngữ nói và ngôn ngữ hình thể. Hình ảnh học sinh tự tin kể chuyện trước lớp trong tiết Kể chuyện - Trong các tiết Toán, Khoa học, Lịch sử - Địa lý... khi học sinh đánh giá, nhận xét bài làm hoặc câu trả lời của bạn và đưa ra ý kiến hoặc cách làm của mình, các emđã được rèn kĩ năng giao tiếp một cách đúng mực và kĩ năng chia sẻ. Chẳng hạn: Bạn làm sai, nhận xét là: "Theo tớ, cách giải thế này" chứ không nói là:"Cậu làmsai rồi" hoặc nhận xét một cách không tế nhị. - Trong các bài học Đạo đức, thông qua hoạt động thảo luận nhóm, đóng vai xử lý tình huống và thực hiện đóng vai xử lý tình huống trước lớp. Các em đã được tham gia ý kiến của mình một cách tự tin thoải mái. Thông qua hoạt động giáodục đạo đức các em biết gần gũi, quan tâm chia sẻ và thân thiện với bạn, biết giúp đỡ bạn khi cần; từ đó lớp tạo ra một lớp học đoàn kết và thân thiện, các em giao tiếp vớinhau thoải mái và vui vẻ với nhau hơn. Hình ảnh học sinh lớp 4A đang đóng vai xử lý tình huống trong tiết Hoạt động NGLL Trong các giờ học Tiếng Việt nói chung, phân môn Tập làm văn nói riêng thể hiện, bộc lộ rõ nét nhất kỹ năng giao tiếp của học sinh thông qua câu văn, đoạn văn. Thông thường, những em giao tiếp tốt thì câu, đoạn văn gãy gọn, trôi chảy và ngược lại. Đối với những bài này, tôi ghi hẳn những câu văn [có khi chưa thành câu] còn sai lên bảng sửa sai ngay. Trong quá trình rèn kỹ năng giao tiếp cho học sinh, tất cả các bài làm văn của học sinh tôi đều chấm rất kỹ, đọc nhiều lần, chữa lỗi bằng mực đỏ. Giờ trả bài cho học sinh, ngoài các bước thông thường như những giáo viên khác, tôi còn tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm yêu cầu học sinh đổi chéo bài, đọc kỹ bài làm của bạn nhiều lần, phát hiện những câu chưa hoàn chỉnh. Giáo viên cùng với học sinh nhận xét, đưa ra phương án sửa lỗi để học sinh biết được vì sao vậy để lần sau không lặp lại. Đồng thời, tôi yêu cầu học sinh viết lại bài văn, khen ngợi biểu dương những học sinh tiến bộ, có câu cú gãy gọn, lời văn phù hợp ngữ cảnh. Hình ảnh học sinh lớp 4A thảo luận nhóm trong các tiết học * Như vậy: Trong các giờ học trên lớp, tôi chú trọng hình thức tổ chức dạy học theo nhóm cho các em học sinh. Bởi học theo nhóm là hình thức giảng dạy đặt học sinh vào môi trường học tập tích cực và việc rèn cho các em các kỹ năng học hợp tác nhóm là hết sức cần thiết, tạo điều kiện để các em có nhiều cơ hội giao lưu, học hỏi lẫn nhau, giúp đỡ lẫn nhau, qua đó rèn kỹ năng giao tiếp cho học sinh một cách rất có hiệu quả. Từ việc tổ chức cho học sinh hoạt động học tập theo nhóm như vậy mà học sinh lớp tôi luôn mạnh dạn, tự tin thể hiện bản thân mình trước đông người, biết cách tôn trọng ý kiến bạn bè, giúp đỡ nhau, hỗ trợ lẫn nhau trong học tập, Ngoài ra học sinh còn biết yêu thương, đoàn kết, cùng nhau tiến bộ. 2.3.3. Giáo dục kĩ năng giao tiếp trong sinh hoạt Độivà hoạt động ngoài giờ lên lớp. Hoạt động Đội là hoạt động tập thể có ý nghĩa quan trọng đối với học sinhlớp 4, vì có những em vừa mới được kết nạp vào Đội ở đầu năm lớp 4. Chínhhoạt động Đội đã giúp các em thấy mình dường như lớn lên, trưởng thành hơn,vào Đội các em được giao lưu, học hỏi với các bạn đội viên khác trong trường,được hoạt động chung, được tham gia các phong trào, các cuộc thi do Đội tổchức như: thi văn nghệ, thi phụ trách sao giỏi, thi chúng em là học sinh Tiểuhọc. Qua hoạt động Đội rèn cho các em nhiều kĩ năng giao tiếp mới đó là giaotiếp với các anh chị Phụ trách Chi đội, các Đội viên, các Sao, giao tiếp với cácbạn trong Ban chỉ huy Liên đội, tạo cho các em giao tiếp trong các mối quan hệđa dạng hơn. Giáo dục các em biết giao tiếp phù hợp trong các tình huống củamôi trường mới mà người đội viên tham gia. Giáo dục kĩ năng giao tiếp thôn

Video liên quan

Chủ Đề