Soạn ngữ văn lớp 7 chuẩn mực sử dụng từ năm 2024

  • * Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
    • Thi chuyển cấp
      • Mầm non

        • Tranh tô màu
        • Trường mầm non
        • Tiền tiểu học
        • Danh mục Trường Tiểu học
        • Dạy con học ở nhà
        • Giáo án Mầm non
        • Sáng kiến kinh nghiệm
      • Học tập

        • Giáo án - Bài giảng
        • Luyện thi
        • Văn bản - Biểu mẫu
        • Viết thư UPU
        • An toàn giao thông
        • Dành cho Giáo Viên
        • Hỏi đáp học tập
        • Cao học - Sau Cao học
        • Trung cấp - Học nghề
        • Cao đẳng - Đại học
      • Hỏi bài

        • Toán học
        • Văn học
        • Tiếng Anh
        • Vật Lý
        • Hóa học
        • Sinh học
        • Lịch Sử
        • Địa Lý
        • GDCD
        • Tin học
      • Trắc nghiệm

        • Trắc nghiệm IQ
        • Trắc nghiệm EQ
        • KPOP Quiz
        • Đố vui
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Thi Violympic
        • Thi IOE Tiếng Anh
        • Kiểm tra trình độ tiếng Anh
        • Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
      • Tiếng Anh

        • Luyện kỹ năng
        • Giáo án điện tử
        • Ngữ pháp tiếng Anh
        • Màu sắc trong tiếng Anh
        • Tiếng Anh khung châu Âu
        • Tiếng Anh phổ thông
        • Tiếng Anh thương mại
        • Luyện thi IELTS
        • Luyện thi TOEFL
        • Luyện thi TOEIC
      • Khóa học trực tuyến

        • Tiếng Anh cơ bản 1
        • Tiếng Anh cơ bản 2
        • Tiếng Anh trung cấp
        • Tiếng Anh cao cấp
        • Toán mầm non
        • Toán song ngữ lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 2
        • Toán Nâng cao lớp 3
        • Toán Nâng cao lớp 4

Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Nội dung tài liệu hiển thị trên website được làm mờ, vui lòng tải xuống để được đọc nội dung chất lượng cao, rõ nét

Loại tài liệu: Tài liệu khácTác giả: Đang cập nhậtSố trang: 3 trangDung lượng: 471,813 KBLoại file: PDF

Tài liệu tương tự có thể giúp ích cho bạn:

Từ khoá:

hướng dẫnchuẩn mựcsử dụng

Nếu bạn KHÔNG XEM hoặc KHÔNG DOWNLOAD được tài liệu thì vui lòng liên hệ với chúng tôi để khắc phục!

Download file đọc thử [Đăng ký GÓI để download đầy đủ]

Đăng ký GÓI

Để giúp các em học sinh học tốt môn Ngữ Văn lớp 7, hocthattot.vn đã sưu tầm, biên soạn các bài soạn văn phong phú từ ngắn gọn, đầy đủ đến chi tiết.

Trong bài học này, chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học về “Chuẩn mực sử dụng từ”.

Nội dung chính

1. SOẠN VĂN CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ SIÊU NGẮN

Sử dụng từ đồng âm, đúng chính tả

Bài 1: Các từ in đậm trong những câu sau dùng sai như thế nào?

Trả lời:

– Dùi đầu sai chính tả → sửa lại vùi đầu

– Tập tẹ sai chính tả → sửa lại bập bẹ

– Khoảng khắc sai chính tả sửa lại là khoảnh khắc

Sử dụng từ đúng nghĩa

Bài 1: Các từ in đậm trong những câu sau dùng sai như thế nào? Hãy thay bằng từ thích hợp

Trả lời:

– Đất nước ta ngày càng tươi đẹp

– Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ sâu sắc để chúng ta vận dụng trong thực tế

– Con người ta phải có lương tâm

Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ

Bài 1: Các từ in đậm trong những câu sau dùng sai như thế nào? Hãy tìm cách chữa lại cho đúng.

Trả lời:

– Câu: Nước sơn làm cho đồ vật thêm hào quang

+ Sai ở từ hào quang vì hào quang là danh từ không thể dùng làm vị ngữ như tính từ

+ Sửa lại: Nước sơn làm cho đồ vật thêm rực rỡ

– Câu : Ăn mặc của chị thật là giản dị

+ Sai vì ăn mặc là động từ không thể dùng như danh từ

+ Sửa lại: Cách ăn mặc của chị thật giản dị

– Câu:Bọn giặc đã chết với nhiều thảm hại: máu thành sông Ninh Kiều thây chất đầy nội ở Tụy Động, Trần Hiệp phải bêu đầu, Lí Khánh phải bỏ mạng.

+ Sai vì thảm hại là tính từ không thể dùng như danh từ

+ Sửa lại: Bọn giặc đã chết thật thảm hại: máu chảy thành sông Ninh Kiều, thây chất đầy nội ở Tụy Đông, Trần Hiệp phải bêu đầu, Lí Khánh phải bỏ mạng.

– Câu: Đất nước phải phồn vinh thực sự chứ không phải sự giả tạo phồn vinh

+ Sai vì phải nói sự phồn vinh giả tạo mới đúng

+ Sửa: Đất nước phải phồn vinh thực sự chứ không phải sự phồn vinh giả tạo

Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm hợp phong cách

Bài 1: Các từ in đậm trong những câu sau dùng sai như thế nào? Hãy thay bằng từ thích hợp

Trả lời:

– Từ lãnh đạo nên thay thế bằng cầm đầu

– Từ chú hổ nên thay bằng nó

Không lạm dụng từ địa phương từ hán việt

Bài 1: Trong trường hợp nào thì không nên dùng từ địa phương? Tại sao không nên lạm dụng từ Hán Việt.

Trả lời:

– Không nên lạm dụng từ địa phương gây khó hiểu cho người vùng khác

– Cũng không nên lạm dụng từ Hán Việt vì như thế sẽ làm lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp

2. SOẠN VĂN CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ CHI TIẾT

3. SOẠN VĂN CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ HAY NHẤT

Soạn văn: Chuẩn mực sử dụng từ [chi tiết]

Học sinh xem câu hỏi bên trên.

Lời giải

SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM, ĐÚNG CHÍNH TẢ

Các từ in đậm trong những câu sau dùng sai như thế nào?

– Một số người sau một thời gian dùi đầu vào làm ăn, nay đã khấm khá.

– Em bé đã tập tẹ biết nói.

– Đó là những khoảng khắc sung sướng nhất trong đời em

Trả lời:

– dùi đầu sai chính tả đúng ra là vùi đầu.

– tập tẹ sai chính tả đúng ra là bập bẹ.

– khoảng khắc sai chính tả đúng ra là khoảnh khắc.

SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG NGHĨA

Các từ in đậm trong những câu sau dùng sai như thế nào? Hãy thay bằng từ thích hợp

– Đất nước ta ngày càng sáng sủa.

– Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ cao cả để chúng ta vận dụng trong thực tế.

– Con người phải biết lương tâm.

Trả lời:

– Đất nước ta ngày càng tươi đẹp.

– Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ sâu sắc để chúng ta vận dụng trong thực tế.

– Con người phải có lương tâm.

SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG TÍNH CHẤT NGỮ PHÁP CỦA TỪ

Các từ in đậm trong những câu sau dùng sai như thế nào? Hãy tìm cách chữa lại cho đúng.

– Nước sơn làm cho đồ vật thêm hào quang.

– Ăn mặc của chị thật là giản dị.

– Bọn giặc đã chết với nhiều thảm hại: máu chảy thành sông ở Ninh Kiều, thây chất đầy nội ở Tụy Động, Trần Hiệp phải bêu đầu, Lí Khánh phải bỏ mạng.

– Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là sự giả tạo phồn vinh.

Trả lời:

– Hào quang là danh từ không thể sử dụng làm vị ngữ như tính từ.

⟶ Sửa lại: Nước sơn làm cho đồ vật thêm sáng chói.

– Ăn mặc là động từ không thể dùng như danh từ.

⟶ Sửa lại: Cách ăn mặc của chị thật là giản dị.

– Thảm hại là tính từ không thể dùng như danh từ.

⟶ Sửa lại: Bọn giặc đã chết với nhiều thảm bại: máu chảy thành sông ở Ninh Kiều, thây chất đầy nội ở Tụy Động, Trần Hiệp phải bêu đầu, Lí Khánh phải bỏ mạng.

– Sự giả tạo phồn vinh phải nói là sự phồn vinh giả tạo mới đúng

⟶ Sửa lại: Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là sự phồn vinh giả tạo.

SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG SẮC THÁI BIỂU CẢM, HỢP PHONG CÁCH

Các từ in đậm trong những câu sau dùng sai như thế nào? Hãy thay bằng từ thích hợp

– Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta.

– Con hổ dùng những cái vuốt nhọn hoắt cấu vào người, vào mặt Viên […]. Nhưng Viên vẫn rán sức quần nhau với chú hổ.

[Dẫ theo Nguyễn Đức Dân]

Trả lời:

– Từ lãnh đạo nên thay bằng từ cầm đầu.

– Từ chú hổ nên thay bằng từ nó

KHÔNG LẠM DỤNG TỪ ĐỊA PHƯƠNG, TỪ HÁN VIỆT

Trong trường hợp nào thì không nên dùng từ địa phương? Tại sao không nên lạm dụng từ Hán Việt.

Trả lời:

Không nên lạm dụng từ địa phương gây khó hiểu cho người ở vùng khác.

Cũng không nên lạm dụng từ Hán Việt vì như thế sẽ làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

Soạn văn: Chuẩn mực sử dụng từ [hay nhất]

Học sinh xem câu hỏi bên trên.

Lời giải

Sử dụng từ đồng âm, đúng chính tả

– Hầu hết đều sai phụ âm đầu

– Sửa: dùi- vùi; tập tẹ – bập bẹ; khoảng khắc – khoảnh khắc

Sử dụng từ đúng nghĩa

– Các từ dùng sai: sáng sủa, cao cả, biết

– Chữa lỗi:

+ Đất nước ta ngày càng tươi đẹp.

+ Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ quý báu để chúng ta vận dụng vào thực tế.

+ Con người phải có lương tâm.

Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ

– Các từ dùng sai: hào quang [danh từ, không thể đóng vai trò như một tính từ]

+ Ăn mặc [động từ, không dùng như danh từ]

+ Thảm hại [tính từ, không thể sử dụng như danh từ

+ Giả tạo phồn vinh [sai về trật tự kết hợp]

– Chữa thành:

+ Nước sơn làm cho đồ vật thêm hào nhoáng.

+ Cách ăn mặc của chị thật giản dị.

+ Bọn giặc chết thảm hại… bỏ mạng.

+ Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là phồn vinh giả tạo.

Sử dụng đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách

Các từ in đậm dùng sai so với sắc thái biểu cảm

– Từ lãnh đạo mang sắc thái sang trọng, tôn trọng

Sửa: Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị cầm đầu sang xâm lược nước ta.

– Từ chú hổ: mang nghĩa thân thiện, đáng yêu

Sửa: Con hổ dùng những cái vuốt nhọn hoắt cấu vào người, vào mặt Viên. Nhưng Viên vẫn rán sức quần nhau với chú hổ

Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt

Sử dụng từ địa phương trong ngữ cảnh không phù hợp sẽ làm cho người nghe, người đọc khó hiểu, không hiểu được. Trong tác phẩm văn học để tạo nên sắc thái cá biệt thì cần phải có chú thích để không gây khó khăn cho người đọc.

Chủ Đề