Sông ở vùng nào của châu á có giá trị về giao thông và thủy điện

TIẾT 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI

I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ LÃNH THỔ

- Diện tích 17 triệu km2, lớn nhất thế giới.

- Lãnh thổ trải dài ở cả hai châu lục Á và Âu, gồm vùng đồng bằng Đông Âu và toàn bộ phần Bắc Á.

- Thuận tiện giao lưu với nhiều nước, thiên nhiên đa dạng, giàu tài nguyên.

II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

- Địa hình: cao ở phía Đông, thấp dần về phía Tây. Dòng sông Ê-nít-xây chia Liên bang Nga thành 2 phần rõ rệt:

+ Phía Tây: Chủ yếu là đồng bằng, gồm đồng bằng Đông Âu cao, màu mỡ. Đồng bằng Tây xi-bia nhiều đầm lầy, nhiều dầu mỏ, khí đốt. Dãy U-ran giàu khoáng sản than, dầu mỏ, quặng sắt, kim loại màu... thuận lợi cho phát triển công nghiệp.

+ Phía Đông: Chủ yếu là núi và cao nguyên, giàu tài nguyên khoáng sản, lâm sản và trữ năng thủy điện lớn.

- Khoáng sản: Giàu khoáng sản [than đá, dầu mỏ, vàng, kim cương, sắt, kẽm, thiếc...], trữ lượng lớn nhất nhì thế giới.

- Rừng: Có diện tích đứng đầu thế giới [886 triệu ha, trong đó rừng có thể khai thác là 764 triệu ha].

- Sông, hồ: Nhiều sông lớn có giá trị thủy điện, hồ Bai-can là hồ nước ngọt sâu nhất thế giới.

- Khí hậu ôn đới lục địa chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ, phía Bắc khí hậu hàn đới, phía Nam có khí hậu cận nhiệt.

- Thuận lợi: Phát triển kinh tế đa ngành.

- Khó khăn: Nhiều vùng có khí hậu giá lạnh, khô hạn; Khoáng sản phân bố ở những nơi khó khai thác.

III. DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI

1. Dân cư

- Dân số đông: 143 triệu người [2005], đứng thứ 8 thế giới.

- Dân số ngày càng giảm do tỉ suất sinh giảm, nhiều người ra nước ngoài sinh sống nên thiếu nguồn lao động.

- Dân cư phân bố không đều: tập trung ở phía Tây, 70% dân số sống ở thành phố.

2. Xã hội

- Nhiều công trình kiến trúc, tác phẩm văn học nghệ thuật, nhiều công trình khoa học lớn có giá trị.

- Đội ngũ khoa học, kĩ sư, kĩ thuật viên lành nghề đông đảo, nhiều chuyên gia giỏi.

- Trình độ học vấn cao.

→ Thuận lợi cho Liên bang Nga tiếp thu thành tựu khoa học kĩ thuật thế giới và thu hút đầu tư nước ngoài.

TIẾT 2: KINH TẾ

I. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ

1. LB Nga đã từng là trụ cột của LB Xô Viết

- Đóng vai trò chính trong việc tạo dựng Liên Xô thành siêu cường.

2. Thời kì đầy khó khăn, biến động [thập niên 90 thế kỉ XX]

- Khủng hoảng kinh tế, chính trị, vị trí vai trò cường quốc giảm.

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế âm.

- Nợ nước ngoài nhiều.

- Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.

3. Nền kinh tế đang khôi phục lại vị trí cường quốc

a] Chiến lược kinh tế mới

- Đưa nền kinh tế từng bước thoát khỏi khủng hoảng.

- Tiếp tục xây dựng nền kinh tế thị trường.

- Mở rộng ngoại giao, coi trọng châu Á.

- Nâng cao đời sống nhân dân.

- Khôi phục lại vị trí cường quốc.

b] Những thành tựu đạt được sau năm 2000

- Sản lượng các ngành kinh tế tăng.

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.

- Giá trị xuất siêu tăng liên tục.

- Thanh toán xong nợ nước ngoài.

- Nằm trong 8 nước có nền công nghiệp hàng đầu thế giới [G8].

II. CÁC NGÀNH KINH TẾ

1. Công nghiệp

- Vai trò: Là ngành xương sống của nền kinh tế.

+ Các ngành công nghiệp truyền thống: khai thác dầu khí, điện, khai thác kim loại, luyện kim, cơ khí, đóng tàu biển, sản xuất gỗ... Trong đó, khai thác dầu khí là ngành mũi nhọn.

+ Các ngành công nghiệp hiện đại: điện tử, tin học, hàng không... là cường quốc công nghiệp vũ trụ.

- Phân bố: Tập trung chủ yếu ở Đông Âu, Tây Xi-bia, U-ran.

2. Nông nghiệp

- Sản lượng nhiều ngành tăng, đặc biệt lương thực tăng nhanh.

- Các nông sản chính: lúa mì, khoai tây, củ cải đường, hướng dương, rau quả.

3. Dịch vụ

- Cơ sở hạ tầng phát triển với đủ loại hình.

- Kinh tế đối ngoại là ngành quan trọng; là nước xuất siêu.

- Các trung tâm dịch vụ lớn nhất: Mát-xcơ-va, Xanh Pê-téc-bua.

III. MỘT SỐ VÙNG KINH TẾ QUAN TRỌNG

- Vùng Trung ương: Phát triển nhất, tập trung nhiều ngành công nghiệp, sản xuất nhiều lương thực, thực phẩm. Có thủ đô Mát-xcơ-va.

- Vùng Trung tâm đất đen: Đất đen thuận lợi phát triển nông nghiệp, phát triển mạnh công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp phục vụ nông nghiệp.

- Vùng U-ran: Giàu tài nguyên, công nghiệp phát triển, nông nghiệp còn hạn chế.

- Vùng Viễn Đông: Giàu tài nguyên. Phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản, khai thác gỗ, đánh bắt và chế biến hải sản.

IV. QUAN HỆ NGA - VIỆT TRONG BỐI CẢNH QUỐC TẾ MỚI

- Quan hệ truyền thống ngày càng mở rộng, hợp tác toàn diện, Việt Nam là đối tác chiến lược của LB Nga.


Page 2

SureLRN

Bởi TT. TS. Thích Nhật Từ, TT. TS. Thích Bửu Chánh, PGS. TS. Trương Văn Chung, PGS. TS. Nguyễn Công Lý

Giới thiệu về cuốn sách này

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

các sông của bắc á có giá trị về giao thông và thủy điện,còn sống các khu vực khác có vai trò ................cho sản xuất,đời sống,khai thác............giao thông,du lịch,..................và............................thủy sản

Các câu hỏi tương tự

Nguyên nhân chính nào khiến các quốc gia ở khu vực Đông Á chịu ảnh hưởng nặng nề của các thiên tai động đất, núi lửa ?

Hoạt động của các đập thủy điện.

Ảnh hưởng hoạt động của con người.

Ảnh hưởng từ các hoạt động dưới đáy biển.

Nằm ở nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo.

Ấn Độ đã giải quyết tốt vấn đề lương thực cho hơn một tỉ dân là do ?

Có chính sách phát triển kinh tế.

Thực hiện “cuộc cách mạng xanh” trong trồng trọt.

Người dân có kinh nghiệm trong sản xuất .

Thực hiện “ cuộc cách mạng trắng” trong chăn nuôi.

Mang lại lượng mưa lớn cho phần đất liền Đông Á là do:

Gió mùa tây bắc.

Gió mùa đông nam.

Gió tây bắc.

Gió mùa tây nam.

Nhóm nước đang phát triển, nhưng nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp là những nước nào sau đây ?

Mi-an-ma, Lào, Cam-pu-chia, Việt Nam.

Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ

Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc.

Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Hàn Quốc.

Tên địa hình núi già [Địa lý - Lớp 7]

1 trả lời

Trình bày đặc điểm của các đới khí hậu ở Châu Âu [Địa lý - Lớp 7]

3 trả lời

Vẽ sơ đồ tuy duy về khí hậu Châu Á [Địa lý - Lớp 8]

1 trả lời

Quan sát hình 1.2, hãy cho biết [Địa lý - Lớp 6]

2 trả lời

Vì sao mật độ dân số tăng dần qua từng năm [Địa lý - Lớp 9]

1 trả lời

Video liên quan

Chủ Đề