Tại sao khí hậu đới lạnh lẽo quanh năm

Download Bài giảng Địa lý 7 - Tiết 23: Môi trường đới lạnh miễn phí * Một phóng viên khi đến thăm thành phố Phe-băng [Fairbank ở A-la-xca, Hoa Kì] mô tả: “ Ngoài trời lạnh -44độC, khói từ ống xả của chiếc xe tải thải ra như đông cứng lại, lơ lửng trong không khí Ngoài trời lạnh -53độC, một người khách lạ vừa bước xuống chiếc xe ô tô bị hỏng để đẩy nó. Vì quá vội, anh ta quên không mang theo găng tay nên khi bỏ tay ra, một mảng da tay còn dính lại đằng sau xe. Chui vào xe, uống vội cốc nước nóng cho ấm người, nhưng khi hắt chỗ nước thừa ra ngoài, nước nổ tung lên trong không khí mà không có lấy một giọt nước nào rơi xuống đất Ngoài trời lạnh -55độC, mọi việc đều trở nên quái lạ: lốp xe đã tự nổ tung, không khí như đông đặc lại và ta không còn thở được nữa. Còn nếu muốn đóng cửa xe ô tô, xin bạn hãy nhẹ nhàng, nếu không kính xe sẽ vỡ vụn trước mắt bạn ” Tóm tắt nội dung: Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ thăm lớp. Địa lí 7 Tiết 23: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH 1. Vị trí: Lược đồ MT đới lạnh ở vùng Nam Cực Lược đồ MT đới lạnh ở vùng Bắc Cực Nằm trong khoảng từ 2 vòng cực đến 2 cực. Xác định ranh giới của môi trường đới lạnh ở hai bán cầu? _ _ Tiết 23: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH 1. Vị trí: 2. Đặc điểm của môi trường: Nằm trong khoảng từ 2 vòng cực đến 2 cực. Địa lí 7 Thảo luận cặp đôi: * Cho biết diễn biến nhiệt độ trong năm ở đới lạnh: - Nhiệt độ cao nhất tháng mấy? Bao nhiêu độ ? - Nhiệt độ thấp nhất tháng mấy? Bao nhiêu độ? - Biên độ nhiệt năm? - Số tháng có nhiệt độ > 00C? - Số tháng có nhiệt độ Nhiệt độ của môi trường đới lạnh có đặc điểm gì? * Cho biết diễn biến lượng mưa trong năm ở đới lạnh: - Mưa nhiều vào tháng mấy? Bao nhiêu mm? - Mưa ít vào tháng mấy? Bao nhiêu mm? - Lượng mưa trung bình năm là bao nhiêu? => Lượng mưa của môi trường đới lạnh có đặc điểm gì? - +100C -300C Thảo luận cặp đôi: * Diễn biến nhiệt độ trong năm: * Diễn biến lượng mưa trong năm: - Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 7, khoảng 100C. - Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 2, khoảng -300C. - Số tháng có nhiệt độ > 00C là 3,5 tháng. - Số tháng có nhiệt độ Quanh năm lạnh lẽo, mùa đông rất dài, mùa hè ngắn. - Mưa nhiều vào tháng 7,8, dưới 20 mm/tháng. - Mưa ít vào các tháng còn lại trong năm,chủ yếu dưới dạng tuyết rơi. - Lượng mưa TB năm là 133 mm. => Mưa rất ít, chủ yếu dưới dạng tuyết rơi. - Biên độ nhiệt là: 400C. - Nhiệt độ TB năm là: - 12,30C. - * Khắc nghiệt của đới lạnh chủ yếu do nhiệt độ quá thấp, trong năm chỉ có khoảng 3,5 tháng nhiệt độ trên 00C, biên độ nhiệt rất lớn… Tiết 23: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH 1. Vị trí: 2. Đặc điểm của môi trường: Nằm trong khoảng từ 2 vòng cực đến 2 cực. Địa lí 7 - Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo, mùa đông rất dài, mưa ít, chủ yếu dưới dạng tuyết rơi. - Mặt đất đóng băng quanh năm. * Một phóng viên khi đến thăm thành phố Phe-băng [Fairbank ở A-la-xca, Hoa Kì] mô tả: “ Ngoài trời lạnh -440C, khói từ ống xả của chiếc xe tải thải ra như đông cứng lại, lơ lửng trong không khí… Ngoài trời lạnh -530C, một người khách lạ vừa bước xuống chiếc xe ô tô bị hỏng để đẩy nó. Vì quá vội, anh ta quên không mang theo găng tay nên khi bỏ tay ra, một mảng da tay còn dính lại đằng sau xe. Chui vào xe, uống vội cốc nước nóng cho ấm người, nhưng khi hắt chỗ nước thừa ra ngoài, nước nổ tung lên trong không khí mà không có lấy một giọt nước nào rơi xuống đất… Ngoài trời lạnh -550C, mọi việc đều trở nên quái lạ: lốp xe đã tự nổ tung, không khí như đông đặc lại và ta không còn thở được nữa. Còn nếu muốn đóng cửa xe ô tô, xin bạn hãy nhẹ nhàng, nếu không kính xe sẽ vỡ vụn trước mắt bạn…” Trích “ những điều lí thú về địa lí 7”-NXB.GD Lược đồ MT đới lạnh ở vùng Nam Cực Lược đồ MT đới lạnh ở vùng Bắc Cực Vì sao khí hậu ở vùng cực quá lạnh lẽo và khắc nghiệt? Do nằm ở vĩ độ cao, góc chiếu ánh sáng mặt trời nhỏ… Tiết 23: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH 1. Vị trí: 2. Đặc điểm của môi trường: Nằm trong khoảng từ 2 vòng cực đến 2 cực. Địa lí 7 - Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo, mùa đông rất dài, mưa ít, chủ yếu dưới dạng tuyết rơi. - Mặt đất đóng băng quanh năm. * Nguyên nhân: Nằm ở vĩ độ cao. So sánh sự khác nhau giữa núi băng và băng trôi? * Núi băng [băng sơn]: khối băng lớn như núi, tách ra từ rìa khiên băng hay các vách băng, trôi trên biển có khi cả năm trời chưa tan hết. * Băng trôi: mảng băng đóng trên mặt biển băng, bị vỡ ra vào mùa hạ và trôi trên biển. Tháng 4 năm 1912, con tàu Titanic huyền thoại được hạ thuỷ. Đây là lần vượt biển đầu tiên và cũng là lần cuối cùng. Nó đã đâm vào một núi băng, vĩnh viễn nằm dưới biển Bắc Đại Tây Dương lạnh giá mang theo hơn 1500 hành khách. Băng ở hai vùng cực tan chảy sẽ ảnh hưởng đến đời sống của con người trên Trái Đất như thế nào? Tiết 23: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH 1. Vị trí: 2. Đặc điểm của môi trường: Nằm trong khoảng từ 2 vòng cực đến 2 cực. Địa lí 7 - Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo, mùa đông rất dài, mưa ít, chủ yếu dưới dạng tuyết rơi. - Mặt đất đóng băng quanh năm. 3. Sự thích nghi của thực vật và động vật với môi trường: * Nguyên nhân: Nằm ở vĩ độ cao. - Thực vật: chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen với rêu, địa y. TV ĐV Mô tả cảnh đài nguyên Bắc Âu và đài nguyên Bắc Mĩ vào mùa hạ? Cây thấp, rêu và địa y đang nở hoa đỏ, vàng, các hồ nước băng đã tan, trên mặt đất băng vẫn còn rải rác. Phía xa, ở ven bờ hồ có các cây thông lùn. Thực vật cùng kiệt nàn, thưa thớt hơn. Chỉ thấy vài túm địa y mọc lác đác đang nở hoa đỏ, băng vẫn còn nhiều, không thấy những cây thông lùn như ở Bắc Mĩ. Cách thích nghi của thực vật với môi trường đới lạnh? - Độ cao: thấp, lùn. - Chu kì sinh trưởng: ngắn, phát triển nhanh trong mùa hạ… Vì sao thực vật chỉ phát triển vào mùa hè? Vào mùa hè, nhiệt độ tăng lên, băng tan, lộ đất, cây cối mọc lên. Cách thích nghi của động vật với môi trường đới lạnh? - Cơ thể: mỡ dày, lông dày và không thấm nước. - Sinh hoạt: sống theo đàn, ngủ đông, di cư. Tiết 23: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH 1. Vị trí: 2. Đặc điểm của môi trường: Nằm trong khoảng từ 2 vòng cực đến 2 cực. Địa lí 7 - Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo, mùa đông rất dài, mưa ít, chủ yếu dưới dạng tuyết rơi. - Mặt đất đóng băng quanh năm. 3. Sự thích nghi của thực vật và động vật với môi trường: * Nguyên nhân: Nằm ở vĩ độ cao. - Thực vật: chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen với rêu, địa y. - Động vật: có lớp mỡ dày, lông dày hay lông không thấm nước; một số động vật ngủ đông hay di cư để tránh mùa đông giá lạnh. Bµi tËp cñng cè 1.§íi l¹nh lµ khu vùc giíi h¹n tõ: a. ChÝ tuyÕn ®Õn vßng cùc. b. Chí tuyến đến cùc. c. Vßng cùc vÒ cùc. d. XÝch ®¹o ®Õn 2 chÝ tuyÕn. 2. TËp tÝnh nµo kh«ng ph¶i lµ c¸ch thÝch nghi cña ®éng vËt vµo mïa ®«ng ë ®íi l¹nh: a. Ngñ suèt mïa ®«ng. b. Ra søc kiÕm ¨n ®Ó chèng ®ãi l¹nh. c. Sèng tËp trung thµnh bÇy ®µn ®«ng ®óc ®Ó s­ëi Êm cho nhau. d. Di c­ ®Õn nh÷ng vïng Êm ¸p. 1/ Vì sao nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của Trái Đất? * Giống: - Khí hậu khắc nghiệt. - Mưa ít. - Thực, động vật cùng kiệt nàn. - Dân cư thưa thớt. * Khác: - Đới lạnh khắc nghiệt do nhiệt độ quá lạnh. - Hoang mạc lạnh khắc nghiệt do độ bốc hơi quá lớn. 2/ Tính khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh thể hiện như thế nào? Mùa đông kéo dài, nhiệt độ luôn dưới 00C, mùa hạ ngắn, nhiệt độ không quá 100C. Biên độ nhiệt năm rất lớn. Mặt đất đóng băng quanh năm, chỉ tan một lớp mỏng về mùa hạ, lượng mưa ít, phần lớn dưới dạng tuyết rơi. O L N H I Đ A 1 2 3 4 5 6 ĐA ĐA ĐA ĐA ĐA ĐA ĐỚI LẠNH 1 CÓ 6 CHỮ CÁI Cho biết đây là loài động vật có lớp mỡ rất dày. CÓ 7 CHỮ CÁI Cho biết đây là gì ? CÓ 7 CHỮ CÁI Nguyên nhân khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo ở đới lạnh? CÓ 7 CHỮ CÁI Người ta thường dùng động vật này để kéo xe trượt tuyết. CÓ 9 CHỮ...

Xem link download tại Blog Kết nối!

Lý thuyết môi trường đới lạnh Địa lí 7 ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

1. Đặc điểm của môi trường

- Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.

- Khí hậu lạnh lẽo, mùa đông rất dài. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10°C, thậm chí xuống đến -50°C.

- Mưa ít [lượng mưa trung bình năm dưới 500 mm] và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi, đất đóng băng quanh năm.

- Hiện nay, Trái Đất đang nóng lên, băng ở hai vùng cực tan chảy bớt, diện tích bề băng thu hẹp lại.

2. Sự thích nghi của thực vật và động vật với môi trường

- Ở vùng đài nguyên phương Bắc, khí hậu lạnh quanh năm, thực vật chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, trong những thung lũng kín gió. Cây cối còi cọc thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y,...

- Các loài động vật thích nghi được với khí hậu khắc nghiệt nhờ:

+ Lớp mỡ dày [hải cẩu, cá voi,...];

+ Lớp lông dày [gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc,...];

+ Bộ lông không thấm nước [chim cánh cụt...];

+ Ngủ đông, di trú,...

HocTot.Nam.Name.Vn

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 7 - Xem ngay

Bài này không có nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp cải thiện bài bằng cách bổ sung các nguồn tham khảo đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì bạn có thể chép nguồn tham khảo bên đó sang đây.

Hàn đới hay đới lạnh là khu vực địa lý trên Trái Đất với kiểu khí hậu vùng cực nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực. Lượng mưa khá ít chỉ khoảng 500mm.

Hai đới lạnh

Các khu vực này được đặc trưng bởi sự thiếu vắng của mùa hè ấm áp, nghĩa là không có các tháng với nhiệt độ trung bình là 10 °C hay cao hơn. Các khu vực có khí hậu vùng cực bao phủ hơn 20% diện tích Trái Đất. Hầu hết các khu vực này đều cách xa đường xích đạo và trong trường hợp đó, ngày mùa đông rất ngắn và ngày hè cực kỳ dài [hoặc kéo dài suốt cả mùa hoặc lâu hơn].

Khí hậu vùng cực bao gồm mùa hè mát mẻ và mùa đông rất lạnh, dẫn đến sự hình thành lãnh nguyên, sông băng hoặc một lớp băng vĩnh cửu hoặc bán vĩnh cửu.

 

Bức xạ từ Mặt Trời có cường độ thấp hơn tại các khu vực vùng cực do nó phải di chuyển xa hơn trong khí quyển và chiếu sáng trên một diện tích lớn hơn.

Có hai kiểu khí hậu vùng cực khác nhau. Ít khắc nghiệt hơn trong số này là khí hậu lãnh nguyên, diễn ra tại những khu vực có ít nhất 1 tháng có nhiệt độ trung bình trên điểm đóng băng [0 °C], trong khi kiểu thứ hai- khắc nghiệt hơn, được biết dưới các tên gọi như "khí hậu chỏm băng" hay "khí hậu băng giá vĩnh cửu"; được đặc trưng bởi nhiệt độ trung bình quanh năm luôn dưới điểm đóng băng.

Đới lạnh có khí hậu khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, ít khi thấy Mặt Trời, thường xuyên xảy ra bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da, nhiệt độ trung bình luôn dưới -10⁰C, thậm chí xuống tới -50⁰C.

Mùa hạ chỉ dài 2-3 tháng, Mặt Trời di chuyển suốt ngày đêm ở đường chân trời, có nơi kéo dài đến 6 tháng. Trong khoảng thời gian này, nhiệt độ có tăng nhưng cũng ít khi vượt quá 10⁰C.

Lượng mưa trung bình năm rất thấp [khoảng dưới 500mm] và chủ yếu mưa ở dạng tuyết rơi [trừ mùa hạ]. Mặt đất đóng băng quanh năm, chỉ tan một lớp mỏng trên khi mùa hạ đến.

Ở Bắc cực, mặt biển đóng một lớp băng dày khoảng 10m. Vào mùa hạ,nhiệt độ tăng cao, băng vỡ vụn ra thành các tảng băng trôi. Ở châu Nam Cực và đảo Greenland, băng tuyết đóng thành khiên băng dày đến 1500m. Đến mùa hạ, rìa của các khiên băng trượt xuống biển, vỡ ra tạo thành những núi băng khổng lồ. Nhiều núi băng trôi theo các dòng biển về phía xích đạo hàng năm trời vẫn chưa tan hết.

Hiện nay, Trái Đất đang nóng lên, băng ở hai vùng cực tan chảy bớt, diện tích phủ băng thu hẹp lại dẫn đến hiện tượng nước biển dâng.

Các kiểu khí hậu vùng cực tạo ra kết quả là sự vắng mặt của cây thân gỗ tại những khu vực có khí hậu như vậy, chúng cũng có thể bị che phủ bằng các sông băng hay các lớp băng vĩnh cửu hay bán vĩnh cửu. Trên Trái Đất, châu lục duy nhất mà khí hậu vùng cực cực đại [EF – khí hậu chỏm băng] chi phối là châu Nam Cực. Gần như tất cả diện tích của Greenland cũng có kiểu khí hậu EF này. Những khu vực ven biển khác của châu Nam Cực và Greenland mà không có kiểu khí hậu này thì "chỉ có" kiểu khí hậu lãnh nguyên [ET] ít khắc nghiệt hơn.

Phần xa nhất về phía bắc của đại lục Á-Âu, từ vùng duyên hải xa nhất về phía đông bắc của bán đảo Scandinavia và kéo dài về phía đông tới eo biển Bering, một phần lớn diện tích của miền bắc Siberi và Bắc Iceland có khí hậu lãnh nguyên. Một diện tích lớn ở miền bắc Canada và miền bắc Alaska cũng có khí hậu tương tự, nhưng thay đổi thành khí hậu chỏm băng ở phần xa nhất về phía bắc của Canada. Khu vực xa nhất về phía nam của Nam Mỹ [quần đảo Tierra del Fuego] nơi tiếp giáp với eo biển Drake và các đảo cận kề Nam cực như quần đảo Nam Shetland và quần đảo Falkland có khí hậu lãnh nguyên [ET], với độ khắc nghiệt thấp hơn của kiểu khí hậu tại những khu vực có vĩ độ tương đương tại Bắc bán cầu.

Tại các khu vực khác của Trái Đất, nhiều ngọn núi cao có khí hậu mà trong đó cũng không có tháng nào có nhiệt độ trung bình là 10 °C hay cao hơn, nhưng điều này là do độ cao gây ra, kiểu khí hậu đó được gọi là khí hậu núi cao. Các kiểu khí hậu vùng cực cũng được ghi nhận ở một số hành tinh khác, như Sao Hỏa, với các chỏm băng có thể nhận thấy trên cả hai cực của nó.

Ở vùng đài nguyên phương Bắc, khí hậu lạnh quanh năm, thực vật chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, trong những nơi thung lũng kín gió. Cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rong, rêu và địa y, thân mọng nước, cây rụng nhiều lá...

Các loài động vật đới lạnh thích nghi được với khí hậu khắc nghiệt là nhờ chúng có lớp mỡ dày [hải cẩu, cá voi, cá nhà táng...], lớp lông dày [gấu trắng, cáo tuyết, tuần lộc...] hoặc bộ lông không thấm nước [chim cánh cụt,...]. Chúng thường sống thành đàn đông đúc để bảo vệ và sưởi ấm cho nhau. Một số loài dùng hình thức ngủ đông để đỡ tiêu hao năng lượng, số khác di cư đến nơi ấm áp để tránh cái lạnh giá buốt trong mùa đông. Cuộc sống ở đới lạnh sinh động hẳn lên vào mùa hạ khi cây cỏ, rêu, địa y... nở rộ trên đất liền và các sinh vật phù du phát triển mạnh trong đại dương đã tan lớp băng trên mặt, đó là nguồn thức ăn dồi dào cho các loài chim, thú, cá...

 

Gấu trắng bắc cực

Khí hậu khắc nghiệt lạnh lẽo khiến cho đới lạnh là nơi có rất ít dân. Dù đã thích nghi, các dân tộc sống lâu đời ở phương Bắc cũng chỉ sống được trong các đài nguyên ven biển phía bắc châu Âu, châu Á, Bắc Mĩ. Người La-pông ở Bắc Âu & người Chúc, người I-a-kut, người Xa-mô-y-ét ở Bắc Á chăn nuôi tuần lộc & săn thú có lông quý. Người Inuit ở Bắc Mĩ & ở đảo Greenland sống bằng nghề đánh bắt cá hoặc săn bắt tuần lộc, hải cẩu, gấu trắng... để lấy thịt, da và mỡ để sưởi ấm. Họ di chuyển trên các xe trượt do chó kéo đi.

  • Bắc cực
  • Khí hậu châu Nam Cực

  Bài viết về chủ đề địa lý này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

  • Báo cáo về tình trạng của Bắc cực năm 2006 từ NOAA
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Khí hậu vùng cực.

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Khí_hậu_vùng_cực&oldid=68041732”

Video liên quan

Chủ Đề