Thành phần hóa học chủ yếu của ribôxôm là:

Thành phần hoá học cấu tạo của bào quan ribôxôm là:

Thành phần hoá học cấu tạo của bào quan ribôxôm là:

A. Prôtêin và ARN ribôxôm.

B. ARN vận chuyển và ribôxôm.

C. ADN thông tin và prôtêin.

D. ARN thông tin và ARN vận chuyển.

Thành phần hoá học của ribôxôm gồm:

A. ADN, ARN và prôtêin

B. Prôtêin, ARN

C. Lipit, ADN và ARN

D. ADN, ARN và nhiễm sắc thể

Lời giải

Ribôxôm được cấu tạo từ prôtêin và rARN

Đáp án B

Đáp án chính xác nhất của Top lời giảicho câu hỏi trắc nghiệm: “Thành phần hoá học của ribôxôm gồm?” cùng với những kiến thức mở rộng thú vị về riboxom là tài liệu ôn tập môn Sinh học 11 dành cho thầy cô giáo và các bạn học sinh tham khảo.

Trắc nghiệm: Thành phần hoá học của ribôxôm gồm?

A. Lipit, ADN và ARN

B. ADN, ARN và prôtêin

C. Prôtêin, ARN

D. ADN, ARN và nhiễm sắc thể

Trả lời:

Đáp án đúng: C. Prôtêin, ARN

Thành phần hoá học của ribôxôm gồm Prôtêin, ARN.

Cùng Top lời giải hoàn thiện hơn hành trang tri thức của mình qua bài tìm hiểu về riboxom ở dưới đây nhé!

Kiến thức tham khảo về riboxom

1. Khái niệm riboxom

- Ribosomelà bào quan tổng hợp chuỗi pôlipeptit dựa trên khuôn mã củaRNA thông tin.

- Đây là mộtbộ máy phân tửlớn, phức tạp, có mặt trong tất cả cáctế bàosống, nơi xảy ra quá trìnhsinh tổng hợp protein.

- Ribosome liên kết cácamino acidvới nhau theo trật tự được quy định bởi phân tử [mRNA]. Ribosome bao gồm hai tiểu đơn vị chính - tiểu đơn vị ribosome nhỏ đọc [mRNA], trong khi tiểu đơn vị lớn liên kết các amino acid để tạo thành một chuỗipolypeptide. Mỗi tiểu đơn vị gồm một hoặc nhiều phân tử RNA ribosome [rRNA] và nhiều phân tửprotein.

- Thuật ngữ "ribosome" có nguồn gốc "ribonucleic acid" [thành phần chính của bào quan] và tiếng Hy Lạp "soma" có nghĩa là "thể".

- Trình tự củaDNAmã hóa cho một protein có thể được sao chép nhiều lần vào chuỗi RNA thông tin [mRNA] với một trình tự tương tự. Ribosome có thể liên kết với một chuỗi mRNA và sử dụng nó như một khuôn mẫu để xác định chính xác trình tự của các amino acid trong một protein. amino acid được lựa chọn, thu thập và mang đến ribosome bởiRNA vận chuyển[phân tử tRNA], nhập vào một phần của ribosome và liên kết với chuỗi mRNA. Các amino acid sau đó sẽ được liên kết với nhau bởi một phần khác của ribosome. Sau khi protein được sản sinh, nó có thểgấp xoắnlại để tạo nên ra một cấu trúc không gian 3 chiều có chức năng chuyên hóa.

- Ribosome được hình thành từ phức hệ RNA và protein nên vì vậy có tên làRibonucleoprotein. Mỗi ribosome được chia thành hai tiểu đơn vị [hai tiểu phần]. Tiểu đơn vị nhỏ hơn liên kết với các khuôn mẫu mRNA, trong khi tiểu đơn vị lớn hơn liên kết với tRNA và các amino acid. Khi ribosome đọc xong một phân tử mRNA, hai tiểu đơn vị này sẽ tách ra. Ribosome còn là một loại enzymeribozyme, bởi vì có các hoạt độngxúc tácphản ứng peptidyl transferase, nhằm mục đích liên kết các amino acid với nhau, thực hiện bởi các RNA ribosome. Ribosome thường được khảm trên những màng nội bào trong hệ thống mạng lưới nội chấthạt.

- Ribosome củavi khuẩn,cổ khuẩnvàsinh vật nhân thực[ba vực củasự sống trên Trái Đất] có sự khác biệt về kích cỡ, trình tự, cấu trúc và tỷ lệ giữa protein và RNA. Sự sai khác trong cấu trúc cho phép một số thuốckháng sinhtiêu diệt vi khuẩn bằng cách khống chế ribosome của vi khuẩn mà không ảnh hưởng đến các ribosome của con người. Ở vi khuẩn và vi khuẩn cổ, nhiều ribosome có thể di chuyển dọc theo một chuỗi mRNA cùng một lúc, mà mỗi ribosome "đọc" và tổng hợp một phân tử protein tương ứng. Các ribosome trongti thểcủa tế bào nhân thực có chức năng tương tự gần như ribosome vi khuẩn, điều này phản ánh một khả năng về nguồn gốc tiến hóa của ti thể.

2. Cấu trúc và chức năng của riboxom

- Ribôxôm là bào quan có kích thước nhỏ và không có màng bao bọc. Kích thước của Riboxom thường dao động từ 15 – 25nm. Bên cạnh đó, mỗi tế bào sẽ có từ hàng vạn đến hàng triệu Riboxom. Cùng với đó, trong Riboxom còn chứa thành phần hóa học chủ yếu là rARN và protein. Vì vậy, mỗi Riboxom sẽ gồm một hạt lớn và một hạt bé. Chức năng chính của Riboxom đó là nơi tổng hợpprotein.

3. Các kênh của riboxom

- Đó là các kênh cho phép mRNA đi vào và đi ra khỏi ribosome, và kênh cho phép chuỗi polypeptide mới sinh đi ra khỏi ribosome.

- mRNA đi vào và đi ra khỏi trung tâm giải mã của ribosome thông qua hai kênh hẹp tại tiểu đơn vị nhỏ. Trong đó, kênh vào có chiều rộng chỉ đủ cho RNA không bắt cặp đi qua. Đặc điểm này đảm bảo cho mRNA được duỗi thẳng khi nó đi vào trung tâm giải mã, bằng cách loại bỏ mọi tương tác bắt cặp base bổ sung nội phân tử.

- Một kênh xuyên qua tiểu đơn vị lớn tạo lối thoát cho chuỗi polypeptide mới được tổng hợp. Kích thước của kênh đã hạn chế được sự gấp của các chuỗi polypeptide đang tổng hợp. Vì vậy, protein chỉ có thể hình thành cấu trúc bậc ba sau khi nó được giải phóng khỏi ribosome.

4. Quá trình dịch mã ở Riboxom

Quá trình dịch mã tại ribôxôm chia thành 2 giai đoạn:

- Hoạt hóa axit amin Trong tế bào chất, nhờ enzim đặc hiệu và ATP, mỗi axit amin được hoạt hóa và gắn với tARN tương ứng tạo nên phức hợp axit amin – tARN [aa – tARN].

- Tổng hợp chuỗi pôlipeptit gồm 3 bước:

+ Mở đầu:Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí đặc hiệu nằm gần côđon mở đầu. Bộ ba đối mã của phức hợp mở đầu Met – tARN [UAX] khớp bổ sung với côđon mở đầu [AUG] trên mARN. Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm kết hợp tạo ribôxôm hoàn chỉnh sẵn sàng tổng hợp chuỗi pôlipeptit.

+ Kéo dài chuỗi pôlipeptit Anticôđon của phức hợp thứ 2 vào gắn bổ sung với côđon thứ 2 trên mARN, aa thứ 2 liên kết với aa Met [trước] bằng liên kết peptit. Ribôxôm lại dịch chuyển đi một côđon trên mARN và cứ tiếp tục như vậy đến cuối mARN.

+ Kết thúc Khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất. Nhờ enzim đặc hiệu, axit amin mở đầu được cắt khỏi chuỗi pôlipeptit vừa tổng hợp. Chuỗi pôlipeptit tiếp tục hình thành các cấu trúc bậc cao hơn, trở thành prôtêin có hoạt tính sinh học. Trong quá trình dịch mã , mARN không gắn với từng ribôxôm riêng rẽ mà đồng thời gắn với một nhóm ribôxôm gọi là pôliribôxôm [gọi tắt là pôlixôm] giúp tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin.

  • Ánh sáng có bước sóng dài sẽ ảnh hưởng như thế nào đến vi sinh vật

    A.Quá trình phân hủy các chất

    B.Sự hình thành bào tử sinh sản

    C.Tiêu diệt vi sinh vậy

    D.Tốc độ các phản ứng sinh hóa

    17/05/2022 |   0 Trả lời

  • Em hãy xác định: Sinh vật đơn bào có hành vi giống động vật thuộc họ

    02/08/2022 |   1 Trả lời

  • Chọn từ thích hợp hoàn thành câu: .... là bất cứ thứ gì sở hữu tất cả các đặc điểm của sự sống.

    03/08/2022 |   1 Trả lời

  • Từ 'taxon' dùng để chỉ cái gì?

    03/08/2022 |   1 Trả lời

  • Bạn có nhiều khả năng tìm thấy số lượng lớn nhất các sinh vật sống [bao gồm cả vi khuẩn] trong một gallon nước ở đâu?

    03/08/2022 |   1 Trả lời

  • Lấy ví dụ về động vật thuộc nhóm động vật có xương sống không có bộ xương?

    03/08/2022 |   1 Trả lời

  • Có mấy nhận định trên đúng khi nói về giới thực vật có những nhận định sau:

    1] Giới thực vật gốm những sinh vật đơn bào, đa bào.

    2] Giới thực vật gốm những sinh vật có tế bào nhân thực.

    3] Màng tế bào thực vật được cấu tạo bằng xenlulozơ.

    4] Thực vật có khả năng cảm ứng chậm.

    5] Giới thực vật được phân thành các ngành chính: tảo, rêu, quyết, hạt trần, hạt kín

    03/08/2022 |   1 Trả lời

  • "Giới thực vật được phân thành … [1] ngành chính. Chúng đều có chung một nguồn gốc là … [2]."

    02/08/2022 |   1 Trả lời

  • Trong hệ thống phân loại thực vật có thứ bậc, bậc nào trong số các bậc phân loại sau đây thường kết thúc bằng 'aceae'?

    03/08/2022 |   1 Trả lời

  • Hệ thống phân loại Phylogenetic được đưa ra bởi

    02/08/2022 |   1 Trả lời

  • Bạn sẽ phân loại vi khuẩn cổ và sinh vật cố định nitơ ở giới nào, nếu hệ thống phân loại năm giới được sử dụng

    02/08/2022 |   1 Trả lời

  • Hãy xác định: Kính hiển vi quang học có độ phóng đại bao nhiêu?

    03/08/2022 |   1 Trả lời

  • Em hãy cho biết: độ phân giải của kính hiển vi quang học là bao nhiêu?

    02/08/2022 |   1 Trả lời

  • Trình bày vai trò sử dụng kính hiển vi?

    02/08/2022 |   1 Trả lời

  • 03/08/2022 |   1 Trả lời

  • Kể tên một vài thiết bị trong phòng thí nghiệm và chức năng sử dụng?

    03/08/2022 |   1 Trả lời

  • Nêu các việc cần làm trước khi vận hành thiết bị trong phòng thí nghiệm?

    03/08/2022 |   1 Trả lời

  • Trước khi vận hành thiết bị thí nghiệm cần tiến hành trang bị cá nhân nào?

    02/08/2022 |   1 Trả lời

  • Xác định vai trò sử dụng máy ly tâm trong lĩnh vực nào?

    02/08/2022 |   1 Trả lời

  • Nêu một vài lĩnh vực ứng dụng kính hiển vi điện tử?

    02/08/2022 |   1 Trả lời

  • Độ phóng đại của kính hiển vi điện tử là bao nhiêu?

    03/08/2022 |   1 Trả lời

  • Cho các ý sau:

    [1] Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc.

    [2] Là hệ kín, có tính bền vững và ổn định.

    [3] Liên tục tiến hóa.

    [4] Là hệ mở, có khả năng tự điều chỉnh.

    [5] Có khả năng cảm ứng và vận động.

    [6] Thường xuyên trao đổi chất với môi trường.

    Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của các cấp độ tổ chức sống cơ bản?

    03/08/2022 |   1 Trả lời

  • Hãy cho biết: Đặc tính quan trọng nhất đảm bảo tính bền vững và ổn định tương đối của tổ chức sống là gì?

    02/08/2022 |   1 Trả lời

  • Xác định: Nếu cơ thể sinh vật không có khả năng tự điều chỉnh thì cơ thể sẽ dẫn đến?

    02/08/2022 |   1 Trả lời

  • Có các cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống là:

    [1] Cơ thể.  [2] tế bào  [3] quần thể

    [4] quần xã   [5] hệ sinh thái

    Các cấp độ tổ chức sống trên được sắp xếp theo đúng nguyên tắc thứ bậc là

    03/08/2022 |   1 Trả lời

Video liên quan

Chủ Đề