Tiểu luận kinh tế môi trường học viện tài chính

Tài liệu "Tiểu luận môn Kinh tế tài nguyên môi trường" có mã là 225323, file định dạng doc, có 12 trang, dung lượng file 107 kb. Tài liệu thuộc chuyên mục: Luận văn đồ án > Kinh tế > Quản trị kinh doanh. Tài liệu thuộc loại Đồng

Nội dung Tiểu luận môn Kinh tế tài nguyên môi trường

Trước khi tải bạn có thể xem qua phần preview bên dưới. Hệ thống tự động lấy ngẫu nhiên 20% các trang trong tài liệu Tiểu luận môn Kinh tế tài nguyên môi trường để tạo dạng ảnh để hiện thị ra. Ảnh hiển thị dưới dạng slide nên bạn thực hiện chuyển slide để xem hết các trang.
Bạn lưu ý là do hiển thị ngẫu nhiên nên có thể thấy ngắt quãng một số trang, nhưng trong nội dung file tải về sẽ đầy đủ 12 trang. Chúng tôi khuyễn khích bạn nên xem kỹ phần preview này để chắc chắn đây là tài liệu bạn cần tải.

Xem preview Tiểu luận môn Kinh tế tài nguyên môi trường

Nếu bạn đang xem trên máy tính thì bạn có thể click vào phần ảnh nhỏ phía bên dưới hoặc cũng có thể click vào mũi bên sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.Nếu sử dụng điện thoại thì bạn chỉ việc dùng ngón tay gạt sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: KINH TẾ MÔI TRƯỜNGHọc viện Tài chínhKhoa Quản trị kinh doanhBộ môn Quản lý kinh tế1- Thông tin về giảng viên tham gia giảng dạy:STT1Họ và tênNămsinhNguyễn Thị Thu Hương1968Họchàm,học vịTiến sĩ3.Hồ Thị Hòa19854.Trần Thị Hiên19902Đỗ Thị Nâng4Phạm Văn Nhật1974Nơi tốtnghiệpChuyênmônHVTCKT TC - GiảngNHchínhThạc sĩĐHKTĐà nẵngKinh tếThạc sĩHVTCThạc sĩĐHNôngnghiệp 1ĐHSP IMôitrườngGiảngchíĐịa líGiảngchính048385126, 0982312967Vannhathvtcyahoo.com.vnĐHQGHNMôitrườngGiảngchính046520635, Tiến sĩNguyễn Ngọc Lan19 Thạc sĩ73GiảngchínhMarketing Giảngchí Thông tin chung về môn học- Tên môn học: Kinh tế môi trường- Mã môn học: EEC- Số tín chỉ: 02- Môn học: tự chọn- Các môn học trước: Kinh tế vĩ mô, Kinh tế vi mô- Các yêu cầu đối với môn học- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:+ Nghe giảng lí thuyết:21h1Số điện thoại ,@gmail.com9546Vị trígiảng+ Thảo luận + Kiểm tra định kì: 9 h+ Tự học:15 h- Địa chỉ Bộ môn phụ trách môn học: Văn phòng Bộ môn Quản lí kinh tế, tầng3, khu giảng đường chính. Số điện thoại liên hệ: [04]8385509, máy lẻ 608.Mail: Mục tiêu của học phần:Nghiên cứu KTMT nhằm giúp cho sinh viên, các nhà quản trị doanh nghiệp,các cán bộ quản lí kinh tế vĩ mô có tầm nhìn tổng quát và xác định đúng đắn môitrường sống với qui mô và chất lượng cho phép cần phải được xem là loại vốn, tài sảnđặc biệt, cần phải được coi trọng và hạch toán đầy đủ. Trên cơ sở đó đảm bảo hoạchđịnh đầu tư và điều tiết các hoạt động sản xuất kinh doanh, hợp tác và phát triển kinhtế có hiệu quả, gắn với việc làm lành mạnh môi trường sống và làm phong phú hơncác nguồn tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo phát triển bền vững.4- Tóm tắt nội dung môn học:KTMT là môn học cơ sở, trang bị những kiến thức cơ bản về bản chất của hệthống môi trường; mối quan hệ giữa môi trường và phát triển; nhận thức về phát triểnbền vững; các vấn đề kinh tế về tài nguyên thiên nhiên và chất lượng môi trường;những nguyên lí và kĩ năng cơ bản trong đánh giá tác động môi trường đối với các dựán đầu tư phát triển, đặc biệt là kĩ năng cần thiết trong phân tích chi phí - lợi ích mởrộng đối với dự án đầu tư phát triển; vai trò của Nhà nước và những công cụ chủ yếuquản lí môi trường; hệ thống quản lí môi trường ở nước ta hiện nay nhằm sử dụnghiệu quả môi trường sống.5- Nội dung chi tiết môn học [tên các chương, mục, tiểu mục]Chương IĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MÔNKINH TẾ MÔI TRƯỜNG1.1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MÔN KINH TẾMÔI TRƯỜNG21.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ MÔI TRƯỜNG1.3 NHIỆM VỤ MÔN HỌC1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ MÔI TRƯỜNG1.5 NỘI DUNG MÔN HỌCChương 2MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN2.1. NHẬN THỨC CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG2.1.1 Khái niệm2.1.2 Các đặc trưng cơ bản của môi trường.2.1.3. Điều kiện đảm bảo cân bằng sinh thái trong môi trường2.2. NHẬN THỨC CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN2.2.1. Khái niệm2.2.2. Thước đo đánh giá trình độ phát triển2.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN2.3.1 Các chức năng cơ bản của môi trường đối với phát triển2.3.2 Các tác động cơ bản của phát triển đối với môi trường2.3.3. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển2.3.4. Các nguyên lý cơ bản trong khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên và tác độngvào môi trường2.3.5. Dân cư, dân số và môi trường2.4. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG2.4.1. Phát triển bền vững2.4.2. Sự bền vững của môi trường và của nền kinh tếChương 3KINH TẾ HỌC VỀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN3.1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN3.1.1. Khái niệm3.1.2. Phân loại tài nguyên thiên nhiên33.1.3. Nhận thức chung về tài nguyên có khả năng tái sinh3.1.4. Nhận thức chung về tài nguyên không có khả năng tái sinh3.1.5. Các tiêu chuẩn đánh giá tài nguyên thiên nhiên3.2. NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN VỀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀINGUYÊN THIÊN NHIÊN3.2.1. Sự cần thiết của việc khai thác, sử dụng hợp lý và hiệu quả tài nguyên thiên nhiên3.2.2. Các yêu cầu cơ bản trong việc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên3.3. KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TRÊN PHẠM VI CẢ NƯỚC3.4. KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TRONG MỘT VÙNGLÃNH THỔ3.4.1. Sự cần thiết của việc khai thác, sử dụng tổng hợp tài nguyên thiên nhiên trongtừng vùng lãnh thổ3.4.2. Tầm quan trọng của các nguồn tài nguyên thiên nhiên trên phương diện kinh tế3.4.3. Thiết kế và xây dựng các hệ sinh thái trên từng vùng lãnh thổ3.5. KHAI THÁC, SỬ DỤNG MỘT NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CỤTHỂ TRONG MỘT VÙNG LÃNH THỔ3.5.1 Khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên vô hạn3.5.2. Khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên có khả năng phục hồi3.5.3. Trong khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên không có khả năng tái sinhChương 4KINH TẾ HỌC VỀ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG4.1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG4.1.1.Khái niệm về chất lượng môi trường4.1.2 Các vấn đề cơ bản về chất lượng môi trường4.1.3. Một số tiêu thức đánh giá chất lượng môi trường4.2 CÁC NGOẠI ỨNG VÀ PHÂN LOẠI NGOẠI ỨNG4.2.1 Ngoại ứng và phân loại ngoại ứng44.2.2 Quyền sở hữu môi trường và vấn đề ngoại ứng4.2.3 Hàng hóa công cộng và ngoại ứng tích cực4.2.4 Thất bại của thị trường đối với các ngoại ứng tới môi trường4.3 Ô NHIỄM TỐI ƯU VÀ CÁC GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT Ô NHIỄM4.3.1 Ô nhiễm tối ưu4.3.2.Các biện pháp kiểm soát ô nhiễmChương 5ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯPHÁT TRIỂN5.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG5.1.1. Sự cần thiết phải đánh giá tác động môi trường5.1.2. Khái niệm về đánh giá tác động môi trường5.1.3. Mục đích của đánh giá tác động môi trường5.1.4. Các nguyên tắc đánh giá tác động môi trường5.1.5. Các phương pháp đánh giá tác động môi trường5.2. PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH5.2.1. Các yêu cầu cơ bản trong phân tích chi phí – lợi ích mở rộng5.2.2. Trình tự các bước tiến hành phân tích chi phí – lợi ích5.2.3 Các phương pháp lượng hóa giá trị môi trường5.3. QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG5.3.1. Đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường5.3.2. Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường5.3.3. Nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường5.3.4. Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường5.3.5. Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường5.3.6. Trách nhiệm thực hiện và kiểm tra thực hiện các nội dung trong báo cáo đánh giátác động môi trường .5Chương 6QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG6.1. NHẬN THỨC CHUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG6.1.1. Khái niệm và mục đích quản lí nhà nước về môi trường6.1.2. Sự cần thiết của quản lí nhà nước về môi trường6.1.3. Các nguyên tắc quản lí môi trường6.1.4. Cơ sở đảm bảo cho việc tiến hành quản lí môi trường6.2. CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG6.2.1. Công cụ pháp lí6.2.2. Các công cụ kinh tế6.2.3. Các công cụ khoa - giáo trong quản lí môi trường7.3. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM6.3.1. Quan điểm của Đảng về quản lí và bảo vệ môi trường6.3.2. Mục tiêu và định hướng quản lý môi trường của Nhà nước đến năm 2020tầm nhìn đến năm 20306.3.3. Bộ máy quản lý nhà nước về môi trường ở Việt Nam hiện nay6.3.4. Việt Nam hợp tác với quốc tế trong quản lí môi trường6- Tài liệu học tập:- Tài liệu học tập bắt buộc: Giáo trình Kinh tế môi trường của Học viện Tàichính – 2013- Sách tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường của các trường [Đại học Kinh tếQuốc dân – 2003, Viện Đại học Mở - 2004, Đại học quốc gia Thành phố Hồ ChíMinh – 2001,…]. Các tài liệu chuyên khảo, các luật liên quan, các bài viết, thông tintrên các báo.- Truy cập trên mạng internet: Trang Thông tấn xã Việt Nam[www.vnagency.com.vn], mục Môi trường; trang Lao động [www.laodong.com.vn],mục Môi trường…67. Hình thức tổ chức dạy học [Ghi tổng số giờ cho mỗi cột]STT123456Đơn vị tính: Tiết [t]Tên chươngHình thức tổ chứcLên lớpTự học,LíBài Thảo Kiểm nghiêncứuthuyết tập luậntraĐối tượng, nhiệm vụ và phương 1011pháp nghiên cứu KTMTMôi trường và phát triển5012Kinh tế học về TNTN4113Kinh tế học về chất lượng4113môi trườngĐánh giá tác động môi trường31031đối với các dự án đầu tư pháttriểnQuản lí nhà nước về môi4013trườngTổng số2135115309. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viênCó chính sách khuyến khích sinh viên tham gia các bài tập nhóm, phát biểuthảo luận trên lớp…9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn họcPhân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên9.2. Kiểm tra - đánh giá định kỳBao gồm các phần sau [trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủnhiệm bộ môn thông qua]:- Tham gia học tập trên lớp: đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảoluận..- Phần tự học, tự nghiên cứu [hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viêngiao cho cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kỳ …];- Hoạt động theo nhóm- Kiểm tra - đánh giá giữa kì: 1 lần kiểm tra định kì7- Kiểm tra - đánh giá cuối kì: thi viết- Các kiểm tra khác9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập9.4. Lịch thi, kiểm tra [kể cả thi lại]Trưởng bộ mônTS. Nguyễn Đức Lợi8

Video liên quan

Chủ Đề