Toán 4 trang 128 luyện tập bài 1, 2, 3

Bài 1

Tính

a) \( \displaystyle\frac{2}{3}+\frac{5}{3}\);                      b)  \( \displaystyle\frac{6}{5}+\frac{9}{5}\);            c) \( \displaystyle\frac{12}{27}+\frac{7}{27}+\frac{8}{27}\) 

Phương pháp giải:

Muốn cộng các phân số cùng mẫu số, ta cộng các tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.

Lời giải chi tiết:

a) \( \displaystyle\frac{2}{3}+\frac{5}{3}= \frac{2+5}{3}=\frac{7}{3}\)  

b) \( \displaystyle\frac{6}{5}+\frac{9}{5}= \frac{6+9}{5}=\frac{15}{5}=3\)

c) \( \displaystyle\frac{12}{27}+\frac{7}{27}+\frac{8}{27}= \frac{12+7+8}{27}\) \(= \dfrac{27}{27}=1\)


Bài 2

Tính

a) \( \displaystyle\frac{3}{4}+\frac{2}7{}\)                       b) \( \displaystyle{5 \over {16}} + {3 \over 8}\)                      c) \( \displaystyle\frac{1}{3}+\frac{7}{5}\)

Phương pháp giải:

Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi cộng hai phân số đó.

Lời giải chi tiết:

a)  \( \displaystyle\frac{3}{4}+\frac{2}7{}= \displaystyle\frac{21}{28}+\frac{8}{28}= \frac{29}{28}\)

b)  \( \displaystyle{5 \over {16}} + {3 \over 8} = {5 \over {16}} + {6 \over {16}} = {{11} \over {16}}\)

c)  \( \displaystyle\frac{1}{3}+\frac{7}{5}=  \displaystyle\frac{5}{15}+\frac{21}{15}= \frac{26}{15}\)


Bài 3

Rút gọn rồi tính:

a) \( \displaystyle\frac{3}{15}+\frac{2}{5}\);                       b) \( \displaystyle\frac{4}{6}+\frac{18}{27}\)                 c) \( \displaystyle\frac{15}{25}+\frac{6}{21}\)

Phương pháp giải:

- Rút gọn các phân số thành phân số tối giản (nếu được) rồi thực hiện phép cộng hai phân số đó. 

Lời giải chi tiết:

a) \( \displaystyle\frac{3}{15}+\frac{2}{5} = \frac{3:3}{15:3 }+\frac{2}{5}= \frac{1}{5}+\frac{2}{5}\) \(= \dfrac{3}{5}\)

b) \( \displaystyle\frac{4}{6}+\frac{18}{27}= \frac{4:2}{6:2} +\frac{18:9}{27:9} = \frac{2}{3}+\frac{2}{3}\) \(= \dfrac{4}{3}\)

c) \( \displaystyle\frac{15}{25}+\frac{6}{21} = \frac{15:5}{25:5} + \frac{6:3}{21:3} \) \( \displaystyle= \frac{3}{5}+\frac{2}{7}=\frac{21}{35}+\frac{10}{35}= \frac{31}{25}\)


Bài 4

Trong một buổi sinh hoạt, chi đội lớp 4A có \(\dfrac{3}{7}\) số đội viên tập hát và \(\dfrac{2}{5}\) số đội viên tham gia đá bóng. Hỏi số đội viên tham gia hai hoạt động trên bằng bao nhiêu phần đội viên cho đội?

Phương pháp giải:

Số phần đội viên tham gia hai hoạt động \(=\) số phần đội viên tham gia tập hát \(+\) số phần đội viên tham gia đá bóng.

Lớp 4Tài NguyênBài 1, 2, 3 trang 128, 129 SGK Toán 4

Bài 1: Tính (theo mẫu).


Related Articles

  • Toán 4 trang 128 luyện tập bài 1, 2, 3

    Giải vở bài tập toán 4 bài 175 : Tự kiểm tra

    Tháng Mười Một 22, 2022

  • Toán 4 trang 128 luyện tập bài 1, 2, 3

    Giải vở bài tập toán 5 bài 175 : Tự kiểm tra

    Tháng Mười Một 22, 2022

  • Toán 4 trang 128 luyện tập bài 1, 2, 3

    Giải vở bài tập toán 4 bài 174 : Luyện tập chung

    Tháng Mười Một 22, 2022

  • Toán 4 trang 128 luyện tập bài 1, 2, 3

    Giải vở bài tập toán 5 bài 174 : Luyện tập chung

    Tháng Mười Một 22, 2022

Bài 1

Tính (theo mẫu)

Bạn đang xem: Bài 1, 2, 3 trang 128, 129 SGK Toán 4

Mẫu: \(3+\dfrac{4}{5}= \dfrac{3}{1}+\dfrac{4}{5}= \dfrac{15}{5}+\dfrac{4}{5} = \dfrac{19}{5}\)

Ta có thể viết gọn như sau:  \(3+\dfrac{4}{5}= \dfrac{15}{5}+\dfrac{4}{5} = \dfrac{19}{5}\)

a)  \(3+\dfrac{2}{3}\)                     b) \(\dfrac{3}{4}+5\)                  c) \(\dfrac{12}{21}+2\)

Phương pháp giải:

Ta có thể viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là \(1\), sau đó thực hiện phép cộng hai phân số như thông thường.

Lời giải chi tiết:

a) \(3+\dfrac{2}{3}= \dfrac{9}{3}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{11}{3}\) 

b) \(\dfrac{3}{4}+5 =\dfrac{3}{4}+ \dfrac{20}{4 }=\dfrac{23}{4}\)

c) \(\dfrac{12}{21}+2 = \dfrac{12}{21}+\dfrac{42}{21}=\dfrac{54}{21} \) \(= \dfrac{18}{7}\) 

Bài 2

Viết tiếp vào chỗ chấm: 

\( \left( \dfrac{3}{8}+\dfrac{2}{8}\right) + \dfrac{1}{8}\) = …;         \(\dfrac{3}{8}+ \left( \dfrac{2}{8}+\dfrac{1}{8} \right) \)  = …

            \( \left( \dfrac{3}{8}+\dfrac{2}{8} \right) + \dfrac{1}{8}\)  … \(\dfrac{3}{8}+  \left( \dfrac{2}{8}+\dfrac{1}{8} \right) \)

Phương pháp giải:

 Biểu thức có dấu ngoặc thì ta tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.

Lời giải chi tiết:

\(\left( \dfrac{3}{8}+\dfrac{2}{8}\right) + \dfrac{1}{8} = \dfrac{5}{8} + \dfrac{1}{8}\)  \(=\dfrac{6}{8}\) ; 

\(\dfrac{3}{8} + \left( \dfrac{2}{8}+\dfrac{1}{8}\right) \) \(=\dfrac{3}{8} + \dfrac{3}{8}\) \(=\dfrac{6}{8}\);

\(\left( \dfrac{3}{8}+\dfrac{2}{8}\right) + \dfrac{1}{8}\)  \(=\) \(\dfrac{3}{8} + \left( \dfrac{2}{8}+\dfrac{1}{8}\right) \).

Khi cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba.

Bài 3

Một hình chữ nhật có chiều dài \(\dfrac{2}{3}m\), chiều rộng \(\dfrac{3}{10}m\) . Tính nửa chu vi của hình chữ nhật đó.