Top 20 điểm check in Huyện Vụ Bản Nam Định 2022

Bài viết đánh giá Top 20 điểm check in Huyện Vụ Bản Nam Định 2022 theo quan điểm cá nhân của tác giả

Chùa Cổ Lễ

830 đánh giá
Địa chỉ: Tân Giang,Trực Ninh,Nam Định 420000,Việt Nam
Website: https://chuacole.business.site/

“Dù ai buôn bán trăm nghề/Mười tư tháng Chín thì về hội Ông” là câu ca nói về lễ hội chùa Cổ Lễ [tên chữ là Quang Thần tự]. Tọa lạc tại thị trấn Cổ Lễ, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định, chùa Cổ Lễ được xây dựng từ thế kỷ XII, một di tích lịch sử – văn hoá đặc biệt cấp quốc gia, thắng cảnh nổi tiếng của vùng Đồng bằng châu thổ sông Hồng.

Lễ hội chùa Cổ Lễ năm nay diễn ra từ ngày 13- 15 tháng 9 âm lịch với các hoạt động văn hóa tín ngưỡng truyền thống: lễ rước tổ của 5 cửa họ làng Cổ Lễ lên chùa, lễ bơi chải truyền thống, các tiết mục diễn xướng tâm kinh và trò chơi dân gian…

Nằm cách thành phố Nam Định trường 20 cây ngay sát đường quốc lộ 21A, Chùa  Cổ Linh do thiền sư Thích Minh Không xây dựng từ thời Lý, là di tích lịch sử quốc gia cấp đặc biệt. Khuôn viên rộng, nhiều hạn mục độc đáo: tháp Cửu Phẩm Liên Hoa cao 32 m, có 8 mặt, dựng năm 1927; chuông Đại Hồng Chung nặng 9000 kg cao 4,2 m, đường kính 2,2 m, thành dày 8 cm nằm giữa hồ; chiếc cầu cuốn cong 3 nhịp...
Đến vào tháng 3, trong chùa có 1 cây hoa gạo nở đỏ rực. Điểm đặc biệt của cây gạo này là có một cành bồ đề xanh sống trên thân nó. Nên nhìn thấy cây gạo có hai phần xanh đỏ phân biệt rất đẹp.
Chùa cổ kính, tôn nghiêm là điểm du lịch tâm linh đáng trải nghiệm.

Ngôi chùa lâu đời tại Nam Định, Chùa Cổ Lễ thờ Phật và Thiền sư Nguyễn Minh Không - Đức Thánh tổ có công khởi dựng chùa vào thời Lý [thế kỷ XII].
“Dù ai buôn bán trăm nghề/ Mười tư tháng Chín thì về hội Ông” - Đó là câu ca truyền miệng của người dân trong vùng nói về lễ hội Chùa Cổ Lễ. Hàng năm, nhằm ngày 14/9 âm lịch ở đây có lễ hội rất náo nhiệt, thường có trò đua thuyền.

Theo bảng giới thiệu trong chùa, thì chùa Cổ Lễ nguyên được xây dựng từ thời Lý Thần Tông, do quốc sư Nguyễn Minh Không sáng lập để thờ phật. Chùa đầu tiên bằng gỗ theo lối kiến trúc cổ. Tuy nhiên chùa ban đầu này đã bị đổ nát. Năm 1902, sư Phạm Quang Tuyên về trụ trì, cho thiết kế và xây dựng lại chùa theo kiến trúc Nhất Thốc Lâu đài với những yếu tố kiến trúc gô-tích giống như các nhà thờ Công giáo có khá nhiều ở khu vực lân cận. Sau đó, chùa đã được trùng tu nhiều lần. Vật liệu xây dựng là gạch, vôi vữa, mật mía, giấy bản tạo nên độ cố kết vững bền của toàn bộ kiến trúc ngôi chùa.

Điểm đáng đến. Một ngôi chùa cổ mang nhiều bút tích về lịch sử, kiến trúc. Nơi có quả chuông đồng 9 tấn nổi tiếng.

Chùa Cổ Lễ nằm ở Trực Ninh, Nam Định. Đây là một ngôi chùa với kiến trúc rất đẹp, pha lẫn nét đẹp của kiến trúc Việt Nam, lại có nét gì đó rất Tây.
Trước chùa là tháp Cửu Phẩm Liên Hoa, rồi tới cây cầu bắc qua hồ Chu Tích. Sau khi đi qua cầu sẽ tới chùa Trình đầu tiên, qua chùa Trình sẽ có một hồ nước có quả chuông Đại Hồng Chung rất đẹp. Hai bên hồ là hai cây cầu dẫn tới chùa Thần Quang.
Thực sự đây là một ngôi chùa rất đẹp, chỉ đi 1 lần là sẽ bị ấn tượng. Hi vọng lần sau tới đây vào đúng dịp để được vào chùa cúng vái chứ không chỉ được đi xem xung quanh chùa.

Chùa Cổ Lễ là một quần thể kiến trúc đạo Phật và tín ngưỡng Việt Nam mang các yếu tố kiến trúc gô-tích ở thị trấn Cổ Lễ, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định, ngay sát quốc lộ 21A. Trong chùa có quả chuông Đại Hồng Chung lớn nhất Việt Nam được Hòa thượng Thích Thế Long cho đúc vào năm 1936.

Theo bảng giới thiệu trong chùa, thì chùa Cổ Lễ nguyên được xây dựng từ thời Lý Thần Tông, do quốc sư Nguyễn Minh Không sáng lập để thờ phật. Chùa đầu tiên bằng gỗ theo lối kiến trúc cổ. Tuy nhiên chùa ban đầu này đã bị đổ nát. Năm 1902, sư Phạm Quang Tuyên về trụ trì, cho thiết kế và xây dựng lại chùa theo kiến trúc Nhất Thốc Lâu đài với những yếu tố kiến trúc gô-tích giống như các nhà thờ Công giáo có khá nhiều ở khu vực lân cận. Sau đó, chùa đã được trùng tu nhiều lần. Vật liệu xây dựng là gạch, vôi vữa, mật mía, giấy bản tạo nên độ cố kết vững bền của toàn bộ kiến trúc ngôi chùa.

Nguồn: wikipedia

Ngôi chùa cổ kính này có lẽ là ngôi chùa nổi tiếng nhất Nam Định. Kiến trúc độc đáo pha trộn giữa kiến trúc chùa chiền truyền thống của Phật giáo Bắc tông và kiến trúc Gô tích phương tây của chùa Cổ Lễ là độc nhất vô nhị. Chiếc Đại hồng chung nặng 9 tấn nằm dưới hồ gần 1 thế kỷ cũng là 1 nét độc đáo không đâu có. Tháp Cửu phẩm Liên hoa cũng là 1 di sản tuyệt vời.

Chợ Viềng

716 đánh giá
Địa chỉ: Đ. Vàng,Nam Giang,Nam Trực,Nam Định 424618, Việt Nam
Liên lạc: 0943543042

Một địa điểm tuyệt vời vào những ngày đầu xuân , chợ mở từ đêm mùng 7 tháng giêng . Có rất nhiều đồ được bán tại đây , ẩm thực , cây xanh , hoa cảnh ....

Điểm du lịch độc đáo mỗi dịp tết đến
Chợ họp 1 lần duy nhất trong năm vào đêm mùng 7 và sáng mùng 8 hàng năm
Với mục đích mua may bán rủi
Trao đổi các loại cây cảnh và nông cụ phục vụ nông nghiệp cũng như các loại đồ cổ
Các bạn có thể xem ảnh mình đăng để cảm nhận và biết rõ hơn về các sản phẩm được bán ở đây nhé
À nếu đam mê ẩm thực bạn có thể thưởng thức phở bò nam định nhé

Nơi mua bán đồ cũ và cây cảnh vào ngày Mùng 6, 7, 8 Tết hàng năm

Đông và rất đông.

Nam định có hai chợ Viềng, Nam giang và Phủ giầy [ còn gọi là chợ Phủ].

Chợ Viềng mở từ chiều mùng sáu tới tối mùng tám. Bán chủ yếu cây cảnh, nông cụ, đồ cổ, thịt bò…

Xưa đi chợ mua đồ cũ lấy may, nay đi chợ mua cây lấy may, nhà nông đi sắm nông cụ, người không mua gì làm can thịt bò về khai xuân, giới chơi đồ cổ đi săn đồ cổ.

Chưa ở đâu không khí mua bán, chơi, bàn tán đồ cổ lại nhiều như ở Nam định.

Nhìn chợ đồ cổ Lê công kiều ở Sài gòn ngày một đìu hiu, thì biết sau nay ngành đồ cổ cũng đi vào ngõ cụt.

Khi mà các vật dung tân tiến dần chiếm hết đầu óc ta, khi mà không gian ảo còn quan trọng hơn không gian thật, thì đồ kim cũng giảm giá, nữa gì đồ cổ?

Người Nam định chuộng đồ cổ bậc nhất, vì hầu như là một thành phố bị bỏ quên bởi các con đường cao tốc, các khu công nghiệp và một nền thương nghiệp, dịch vụ đang phát triển.

Đồ cổ để sưu tầm, để trao đổi trong một giới nhỏ thì còn quý. Khi dân chúng tràn lan săn đồ cổ, đi đâu cũng phải sập gụ tủ chè, phản gỗ lim, đĩa chén cổ thì chỉ có giam hãm tâm hồn mình vào mấy thứ bụi thời gian đấy thôi.

Chỉ là còn được giá.

Chợ Viềng _ Nam Giảng _ Nam Trực _ Năm Định là một nơi rất linh thiêng , mọi người đi chợ mua bán và cầu mấy mắn cho 1 năm mới an lành và phát đạt .

Chợ mùa dịch vắng vẻ, ít hàng

Một nét văn hoá riêng có mỗi dịp tết đến xuân về !!!
Chợ Viềng năm có một phiên
Để cho trai gái tốn tiền trầu cau.

Địa điểm lễ hội vui xuân nên đến để trải nghiệm

Cột cờ Nam Định

259 đánh giá
Địa chỉ: C5FF+48C, Tô Hiệu,Ngô Quyền,TP. Nam Định,Nam Định, Việt Nam

Cột cờ Nam Định - Niềm kiêu hãnh của mỗi người dân Nam Định. Xây dựng vào thế kỷ XIX, cùng thời với cột cờ ở kinh thành Huế năm 1807, cột cờ Hà Nội năm 1812 và cột cờ ở thành Bắc Ninh năm 1838. Căn cứ theo một số tư liệu thì cột cờ Thành Nam xây cùng thời với cột cờ Hà Nội. Công trình này đã được bổ sung thêm nhiều như phía trên đỉnh, nên mãi đến năm Quý Mão [1843] mới hoàn tất.

Cột cờ Nam Định khởi dựng năm Nhân Thân - niên hiệu Gia Long 11 [1812] đến năm Quý Mão - niên hiệu Thiệu Trị 3 [1843] thì hoàn thành. Cột cờ Nam Định gồm 3 phần chính là chân đế [phần bệ], thân cột [thân dài] và vọng canh [vọng lâu]. Toàn bộ cột cờ nằm trên 2 tầng bệ, cột hình vuông thu dần từ dưới lên. Tầng dưới cùng hình vuông mỗi cạnh dài 16,33m, cao 2,40m. Hai phía Đông và Tây của tầng một có hai cầu thang xây bằng gạch 10 bậc dẫn lên tầng hai, mỗi cạnh dài 11,42m, cao 3,10m. Bốn mặt bệ đều xây lan can, trổ bốn cửa. Trên khuôn cửa Đông có hai chữ “Nghênh húc” [đón ánh ban mai]. Khuôn cửa Nam có hai chữ “Hướng quang” [hướng theo đức sáng]. Cửa phía Nam còn bia đá khắc chữ Hán “Kỳ Đài” và “Thiệu trị tam niên phụng tạo”.

Nằm ở vị trí quan trọng giữa 2 sông lớn của miền bắc là Sông Hồng và Sông Đáy lại có bờ biển dài vì vậy Nam Định có 1 vị trí vô cùng quan trọng đối với Thăng long. Nhà Nguyễn đã cho xây dựng cột cờ Thành Nam để xác thực điều đó. Đây là niềm tự hào của người dân Thành nam.

Chùa Vọng Cung nằm giữa phố phừờng sầm uất của thành phố Nam Định [tỉnh Nam Định]. Vào thời Gia Long [1802 – 1820], công trình đựơc xây cất để đón tiếp vua và các quan đi kinh lý. Năm 1950, nhà sư Thích Tâm Tri từ chùa Quán Sứ [Hà Nội] về Nam Định mở lớp Phật học và xin được tu tạo hành cung xưa thành ngôi chùa. Vì thế, chùa Vọng Cung có nét riêng không giống một ngôi chùa nào ở Việt Nam: chính điện có thể một lúc chứa hàng trăm người.

Cột cờ Nam Định
còn được gọi với cái tên Kỳ đài Thành Nam. Kỳ đài này nằm ở phía Nam nội thành, trước điện Kính Thiên [nay là chùa Vọng Cung]. Đây là một trong 4 kỳ đài được xây dựng vào đầu thời Nguyễn, gồm Kỳ đài Kinh thành Huế [1807], Kỳ đài Hà Nội [1812] và Kỳ đài Thành Bắc Ninh [1838].
Cột cờ cao 23,84m, xây bằng gạch nung già, màu đỏ sẫm có kích thước 0,30m x 0,14m x 0,07m vì thế từ xa ta đã nhìn thấy vẻ uy nghi của công trình.

Bốn mặt bệ đều xây lan can, trổ bốn cửa. Trên khuôn cửa Đông có hai chữ “Nghênh húc” [đón ánh ban mai]. Khuôn cửa Nam có hai chữ “Hướng quang” [hướng theo đức sáng].

Ở Nam Định bao nhiêu năm mà không biết trong lòng cột cờ còn có 1 ngôi đền nhỏ, nhưng chỉ mở cửa vào 15 và 30 âm lịch hàng tháng.
Mà cột cờ xem xung quanh thì được, còn muốn lên trên thì bị khóa!

Hơn 2 thế kỷ đã trôi qua, trong tâm thức mỗi người dân Nam Định, hình ảnh Cột cờ Nam Định đã trở thành biểu tượng lịch sử văn hóa của quê hương.
Cột cờ Nam Định còn được gọi là Kỳ Đài nằm trên đường Tô Hiệu, phường Ngô Quyền, phía Nam thành phố Nam Định. Theo tư liệu được ghi chép tại bảo tàng tỉnh Nam Định, cột cờ Nam Định được xây dựng vào năm Gia Long thứ 11 [năm 1812] và đến năm Thiệu Trị thứ 3 [năm 1843] thì hoàn thành. Công trình này không chỉ là một biểu tượng của chủ quyền độc lập của Quốc gia mà nó còn là một công trình gắn với thành cổ Nam Định
Cột cờ Nam Định có chiều cao 23,84m được xây bằng gạch nung già, màu đỏ sẫm. Trên thân có 16 ô thông gió và cầu thang xoáy 54 bậc đi lên vọng canh được chiếu sáng bằng 32 ô cửa sổ hình hoa thị của tám mặt thân cột cờ. Đứng trên đỉnh Cột cờ có thể nhìn thấy những vùng núi, sông, cánh đồng của tỉnh Nam Định và ba tỉnh Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình.
Hơn 2 thế kỷ đã trôi qua, trong tâm thức mỗi người dân Nam Định, hình ảnh Cột cờ Nam Định đã trở thành biểu tượng lịch sử văn hóa của quê hương. Khi đến thăm quan Cột cờ, người dân Nam Định và du khách có thể nhìn lại lịch sử, nhìn lại những mốc son tự hào trong các giai đoạn đấu tranh giành độc lập dân tộc, giành hạnh phúc cho nhân dân.

Cột cờ Nam Định hay còn gọi là Kỳ đài thành Nam là 1 trong 4 cột cờ rất nổi tiếng được hoàn thành vào năm 1843. Ngoại trừ cột cờ Nam Định còn có cột cờ kinh thành Huế [1807], cột cờ Hà Nội [1812] và cột cờ Bắc Ninh [1838].
Cột cờ Nam Định nằm trong khuôn viên bảo tàng Nam Định. Ngắm nhìn hình ảnh cờ đỏ sao vàng tung bay trong gió là niềm tự hào dân tộc lại bùng cháy, tự hào là người con đất Việt.

Núi Ngăm

153 đánh giá
Địa chỉ: 9388+VWJ, QL38B,Minh Tân,Vụ Bản,Nam Định, Việt Nam

Phủ Dày - Núi Ngăm là quần thể khu Tâm Linh và Sinh Thái có giá trị cho nhiều du khách thập phương tới thăm quan và nghỉ dưỡng

Nơi trải nghiệm tốt, phong cảnh thiên nhiên đẹp, địa điểm tốt để cắm trại hoặc chơi trong ngày.

Đi 1 mình nên hông ai chộp ảnh. Chưa đi hết vì buồn. Vắng teo. Có 5 người thoai

Thường ngày thì vắng, đông vào dịp cuối tuần. Cơ sở hạ tầng tạm được và đang trên đà phát triển

Núi Ngăm nằm tại thôn Kim Thái, xã Minh Tân, Huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định là một điểm du lịch nổi tiếng cho khách thăm quan, nghỉ dưỡng với thiên nhiên, núi rừng, không khí trong lành, khí hậu mát lạnh.
Núi Ngăm cách trung tâm thành phố Nam Định chỉ 12 km và cách Hà Nội khoảng 90 km. Đường xá, giao thông ở đây vô cùng thuận tiện cho việc đi lại.
Khu du lịch sinh thái Núi Ngăm Nam Định nằm ở nơi núi sông hòa hợp, bao quanh là đồi núi và dòng sông Sắt. Tại đây du khách được hòa mình với thiên nhiên, tận hưởng không khí trong  lành, thoải mái, tránh xa mệt mỏi nơi đô thị. Núi Ngăm là một điểm du lịch lý tưởng để cho mọi người nghỉ ngơi, thăm quan và tổ chức các hoạt động vui chơi hay các sự kiện, các hoạt động trải nghiệm.
Với cảnh quan tuyệt đẹp, núi sông chan hòa, cảnh sắc hữu tình. Phục vụ khách thăm quan nhiều loại dịch vụ như là nghỉ dưỡng, tổ chức thăm quan trải nghiệm.
Bao gồm các bể bơi, khu vui chơi giải trí, tận hưởng ẩm thực nhà sàn cũng như cà phê sinh thái,… Mang lại cho mọi người cảm giác thoải mái, thư thái nhất xua tan mệt mỏi cuộc sống. Không chỉ vậy, Núi Ngăm Nam Định còn được coi là một địa điểm du lịch tâm linh, điểm đến của các du khách. Bởi ở trên núi Ngăm có thờ thần thiêng là Tản Viên, Cao Son và Quý Minh. Ở dưới chân núi còn có đền thờ Xuân Hoa công chúa – Là con gái của vua Lê Thế Tông. Ở đây còn có đền Quan Lớn và Miếu Sơn Thần.
Núi Ngăm với sự kết hợp tuyệt vời giữa cảnh sắc thiên nhiên, non nước cùng sự thiêng liêng, nơi đây đã trở thành điểm đến thường xuyên của khách du lịch.

Khu du lịch sinh thái ở đây khá ok,giá vé vào cổng 30k,có núi để leo hít thở không khí,cây xanh,có nhiều hoa và tiểu cảnh để chụp ảnh,có cả khu vui chơi cho trẻ em,nhà vệ sinh sạch sẽ,ngoài ra gần đó còn có quần thể di tích phủ dầy nhiều chùa đẹp nữa,đáng để đi và trải nghiệm

Không khí trong lành thích hợp cho các bé trải nghiệm vui chơi

Không có nhiều người .Vé max . Đồ uống đắt . Cho thuê hơi mắc . Bể bơi đóng cửa . Nhân viên phục vụ chu đáo . Đồ đạc lâu không vệ sinh .hồ lười vớt súng hoa nhiều quá . Rác ở khắp nơi . [ Nhận xét quá nhiệt tình ]

Chùa Tiên Hương Phủ Dầy

138 đánh giá
Địa chỉ: 936F+W5R, Chùa Danh Lam,Thôn Phu,Vụ Bản,Nam Định, Việt Nam
Liên lạc: 0903403029
Website: http://www.phuday.com/

Đến Phủ Dầy mà không vào chùa Tiên Hương là 1 thiếu sót vô cùng lớn. Vào chùa Tiên Hương mà không lên bảo tháp Hà Bình để ngắm toàn cảnh Phủ Dầy lại càng thiếu xót hơn

Nơi tâm linh để mọi người di lễ cầu may nhung ngày đầu xuân

Nằm trong quần thể di tích lịch sử Phủ Dầy,huyện Vụ Bản,tỉnh Nam Định. Ngôi chùa có kiến trúc đẹp,gồm ngôi Đại Hùng Bảo Điện,Bảo tháp,nhiều hạng mục khác. Trong đó Tháp Tiên Hương là điểm nhấn với pho tượng Phật Tổ điêu khắc tinh xảo và hàng trăm bức tượng được bố chí trên các tầng của tháp.

Chùa rất đẹp, các thầy rất nhiệt tình với các phật tử

Ngôi chùa quá rộng và đẹp

Chen đươc vào chùa cũng mệt

Nằm trong quần thể hội phủ giầy ,huyện vụ bản ,tỉnh nam định

Khá đẹp . gần ngay cạnh Phủ Dầy

Ga Trình Xuyên

129 đánh giá
Địa chỉ: QL10,Liên Bảo,Vụ Bản,Nam Định, Việt Nam

Rời Sân VĐ Hàng Đẩy minh lại về Sân VĐ Thiên Trường

Siêu thị mini gia đình

Ga hàng học c3 ngày nào cũng đi học qua

Ga xép ít tàu

Ga tàu chuyên dừng đỗ để chở hàng hóa .

Nơi đây trước kia là nhà ga tàu hoả chung chuyển khách và hàng hoá, hiện tại đã dừng hoạt động, chuyển thành xưởng sản xuất gỗ

Tuy đã bỏ lâu nhưng vẫn để lại cho ngừoi dân nơi đây nhiều kỉ niệm đẹp về 1 thời phát triển huy hoàng

Rất tiện lợi cho đi lại , và tìm địa chỉ

Nhà hàng Trung Nguyên

103 đánh giá
Địa chỉ: QL37B,Tam Thanh,Vụ Bản,Nam Định, Việt Nam
Liên lạc: 0347977574

Phục vụ hơi chậm, đồ ăn giá hơi cao so với mặt bằng chung

Rộng rãi view đẹp

TUYỆT VỜI, CHẾ BIẾN NGON, ĐA DẠNG, PHỤC VỤ NHIỆT TÌNH, GIÁ CẢ HỢP LÝ

Đồ ăn ngon, không gian rộng rãi.

nhà hàng tốt cho hội nghị, tiệc gia đình

Món ăn đa dạng, giá cả phải chăng. Must try nha mọi người ơi😉

Đồ ăn ngon bổ rẻ...view đẹp

Rất ok

Công viên bầu trời

26 đánh giá
Địa chỉ: Unnamed Road,Nam Trực,Nam Định,Việt Nam
Liên lạc: 0702026062
Website: http://facebook.com/congvienbautroi

A great place to check in ☑
Large, comfortable space,
Fast service staff, valet security.
Open 24/24 and ..... High speed line ✨

[ Vietnamese Version ] :

Một địa điểm tuyệt vời để check in ☑ Không gian rộng rãi , thoải mái , nhân viên phục vụ nhanh , có bảo vệ coi xe . Mở cửa 24/24 và .... . Đường truyền tốc độ cao ✨

Trải nghiệm rất thú vị cho những ngày mệt mỏi

Vườn hoa nam trực.

Chưa trải nghiệm, nhìn qua thì khá là đẹp và hấp dẫn

Một nơi độc đáo tuyệt đẹp để cho ra những bức hình mộng mơ

Xóm 9 nghĩa an nam trực Nam Định

Cảm ơn người nông dân đã tạo ra một địa điểm check in đẹp giữa cánh đồng và bầu trời

hoa hơi đắt giá 30k vào 25k còn gửi xe k mất phí.

Nhà Hàng Nam Phong

12 đánh giá
Địa chỉ: 89 QL10,Tam Thanh,Vụ Bản,Nam Định, Việt Nam
Liên lạc: 02283820462

Đền Đức Thánh Cả

9 đánh giá
Địa chỉ: 849C+25X, Thôn Vĩnh Lại, Nam Định Thôn Vĩnh Lại, Xã Vĩnh Hào, Huyện Vụ Bản,,Vĩnh Hào,Vụ Bản,Nam Định, Việt Nam

Thờ Tướng của Hai Bà Trưng

Gần chợ xi

[Bản dịch của Google] ss

[Bài đánh giá gốc]
ss

Thôn Vụ Nữ

7 đánh giá
Địa chỉ: C35G+PVQ,Vụ Nữ,Vụ Bản,Nam Định, Việt Nam

Lang Vu Nu

vu nu là sao nhỉ?

Ôi Quê Tôi thật tuyệt vời

[Bản dịch của Google] dx

[Bài đánh giá gốc]
dx

UBND huyện Vụ Bản

6 đánh giá
Địa chỉ: 83MH+C73, Lương Thế Vinh,TT. Gôi,Vụ Bản,Nam Định, Việt Nam

Cơ quan công quyền mà

Cơ quan hành chính cấp huyện

Địa điểm tốt . Mọi người nên ủng hộ

Đẹp khang trang

Quán King Tea

6 đánh giá
Địa chỉ: 36 Quán Chiền,Nam Dương,Nam Trực,Nam Định, Việt Nam
Liên lạc: 0869866301

phía sau có vewi đẹp

Chưa tới

Đã vào

Ban Chỉ Huy Quân Sự Huyện Vụ Bản

5 đánh giá
Địa chỉ: 83RF+8Q8, Đường tỉnh 56,Kim Thái,Vụ Bản,Nam Định, Việt Nam

Sạch sẽ

Uy nghiêm

Bưu Điện Trình Xuyên

3 đánh giá
Địa chỉ: 949J+29Q, QL10,Liên Bảo,Vụ Bản,Nam Định, Việt Nam

Ngày xưa mình đến tận đây gọi điện

Địa điểm tốt . Mọi người nên ủng hộ

Bưu điện

Văn Phòng Công Chứng Vụ Bản

1 đánh giá
Địa chỉ: 239, Lương Thế Vinh, Thị Trấn Gô, Huyện Vụ Bản, Tỉnh Nam Định,TT. Gôi,Vụ Bản,Nam Định, Việt Nam
Liên lạc: 0912528436

Chỗ bác mình

Trung tâm Y tế dự phòng huyện Vụ Bản

1 đánh giá
Địa chỉ: 93F9+WW6, TL 486,Cộng Hoà,Vụ Bản,Nam Định, Việt Nam

Dịch Vụ Xe Du Lịch Huyền Cường

Địa chỉ: 101, Trần Huy Liệu, Thị Trấn Gôi, Huyện Vụ Bản, Tỉnh Nam Định,Việt Nam
Liên lạc: 0972626569

Xe du lịch

Địa chỉ: Tiền an hưng,Vụ Bản,Nam Định 420000,Việt Nam
Liên lạc: 0941398262
Website: https://sites.google.com/d/1NaBWM1QmyLa7Yf_WPvkKzCApgocdst-s/p/1ih2f50kPP7Suc0s8AJVFPxHv7elVPzjE/edit

Vinaphone Vụ Bản

Địa chỉ: 118 QL10,TT. Gôi,Vụ Bản,Nam Định, Việt Nam
Liên lạc: 02283989898

Chủ Đề