Top 20 ngôi chùa lớn Huyện Phú Giáo Bình Dương 2022

Bài viết đánh giá Top 20 ngôi chùa lớn Huyện Phú Giáo Bình Dương 2022 theo quan điểm cá nhân của tác giả

Chùa Phổ Quang

3015 đánh giá
Địa chỉ: 21 Huỳnh Lan Khanh,Phường 2,Tân Bình,Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Website: https://chua-pho-quang-buddhist-temple.business.site/

Bên trong điện thờ tượng Phật Thích Ca, Phật Quan Thế Âm và nhiều vị phật khác dưới nhiều hình thái khác nhau. Tại khuôn viên chùa có tượng Quan Thế Âm Bồ Tát được đặt trong một quần thể núi non bộ lớn, miệng hang được trang trí điêu khắc nhiều hình đầu rồng rất độc đáo.
Ngoài đại điện còn có lầu Đông, lầu Tây, phòng khách, nhà truyền thống và khu nhà ở của các sư thầy phía trong. Khi ghé đến chùa Phổ Quang, bạn sẽ hiểu được phần nào nét tín ngưỡng thờ cúng của người dân Sài Gòn.

Chùa gần sân bay, khá lớn, chánh điện có tượng phật Thích Ca lớn rất đẹp. Bên ngoài chùa và gần lối ra bán đồ lưu niệm nhìu, hơi xô bồ và ồn ào xíu

Chùa đang tu sửa nên mình k chụp gì nhiều, tương lai xong thì sẽ thoáng mát, rộng rãi hơn. Chùa vị trí ở trung tâm thành phố nhưng khá yên tĩnh, bước vào là có cảm giác bình yên lạ thường, mặc dù mình đi ngày đó rất nắng. Đặc biệt chùa có cây Sala rất đẹp và linh thiêng, mọi người nên đến chùa khi có thời gian.

Chùa hiện tại đang sửa vẫn vào thắp hương chỗ phật, còn chánh điện thì hiện chưa vào được ạ

Chùa luôn thu hút rất nhiều người đến chiêm bái, lần gần đây đi thì đang còn trùng tu.

Yên tĩnh, vị trí cũng tương đối để Phật Tử có thể lui tới mỗi khi rảnh. Đôi khi có những phiên chợ cũng rất ấm cúng.

Chùa được dựng lại theo phong cách khá hiện đại, nhiều mảng công trình được thiết kế bằng các vật liệu bền hiện đại thay cho vật liệu truyền thống. Tòa đại điện chính được xây dựng cao ráo nguy nga trên nền móng đá vững chắc. Tổng quan tòa đại điện cao 3 tầng 12 mái, phía sau có lầu tháp nhỏ 2 tầng. Lối đi lên đại điện được dẫn bởi hai hàng cầu thang đá từ hai bên tả hữu. Thành cầu thang được chạm khắc các mảng hoa văn tinh xảo sinh động. Cờ Phật giáo được trang trí từ khắp sân chùa, treo từ trên đỉnh của xuống khiến không gian vô cùng lộng lẫy mang màu sắc của quang phổ.

Chùa đẹp,đang trùng tu là nơi đến chiêm bái phật, để thân tâm tìm nơi an lạc,ngoài ra trong khuôn viên chùa còn có mộ cô Quách thi Trang xin mọi người thắp cho cô một nén tâm hương khi vảng cảnh chùa chiêm bái phật.

Chùa Hội Khánh

1608 đánh giá
Địa chỉ: 35 Yersin,Phú Cường,Thủ Dầu Một,Bình Dương, Việt Nam

Chùa cổ ở Bình Dương có nét kiến trúc cổ kính, gợi nhớ một phần lịch sử của dân tộc, nơi cụ thân sinh của chủ tịch Hồ Chí Minh [cụ Nguyễn Sinh Sắc] từng truyền bá tư tưởng yêu nước trong giới phật giáo. Khuôn viên rộng rãi, thoáng mát rất phù hợp để tu tập. Chùa được công nhận là di tích lịch sử văn hoá

Chùa có lối kiến trúc đẹp.

Bên tay phải là tượng phật nằm dưới trăng. Cao 12m, Dài 52m.
Chùa Hội Khánh là một ngôi chùa cổ Phật giáo được Thiền sư Đại Ngạn khai sơn năm Cảnh Hưng thứ 2, đời Lê Hiển Tông, tức năm Tân Dậu [1741]. Lúc đầu chùa được xây trên một ngọn đồi cao, nhưng vào năm 1861 nó bị phá hủy trong chiến tranh. Chùa được cho xây lại do thầy Thích Chánh Đắc dưới chân đồi khoảng 100 m cách vị trí cũ. Địa chỉ của chùa hiện tại là 29 đường Chùa Hội Khánh phường Phú Cường thành phố Thủ Dầu Một, 30 km về phía bắc Thành phố Hồ Chí Minh.

Phía bên tay trái chùa là Chánh Điện
Nơi tụng kinh và phía đông chùa được xây dựng lại vào năm 1917 và phía tây được xây lại vào năm 1984. Chánh điện được xây lại năm 1990 và 1991. Vào ngày 29 tháng 2 năm 1992 Hội đồng Phật giáo tỉnh Sông Bé cho trùng tu lại những pho tượng lịch sử trong chùa. Diện tích của chánh diện cộng với nơi tụng kinh và phai gian phía bên đông và tây là 700 m². Trong chính diện có tượng Phật Thích Ca, Địa Tạng và những vị bồ tát khác, tất cả đều làm bằng gỗ thiếp vàng. Ngoài ra có tượng của 18 La Hán xung quanh chính điện. Các tượng được tạo ra do các thợ trong vùng Thủ Dâu Một vào thế kỷ thứ 19.

Chùa có 2 phần nằm đối diện nhau, một bên là kiến trúc cổ, là di tích được nhà nước công nhận năm 1993, 1 bên là được xây dựng sau này với tượng Phật nằm rất lớn. Khuôn viên bên phía Phật nằm rộng rãi, là nơi du khách 4 phương tìm đến tham quan và thờ phụng khá nhiều đặc biệt vào những ngày lễ, rằm,...

Chùa cổ ở Thủ Dầu Một Bình Dương. Không viên rộng, đẹp, trang nghiêm thanh tịnh mát mẻ. Nơi có không gian thoáng và nhiều linh khí. Vào chùa cảm thấy vui vẻ bình an.

Đường dễ đi, đường ngay bùng binh bên cạnh chùa Bà đi theo đường yersin vài trăm mét, bên tay phải có đường nhựa nhỏ xuống dốc là tới. Chùa rất đẹp. Các cột bằng gỗ xưa cổ kính, năm nào mình cũng tới hành hương đầu năm.

Chùa tương đối yên tĩnh và thoáng. Trong chùa sẽ không có chỗ giữ xe, nếu muốn gửi xe thì gửi ở trường trung cấp phật học đối diện [trường cũng thuộc của chùa]. Khuôn viên chùa không rộng và không quá đông đúc.

Một ngôi chùa cổ ở Bình Dương, chùa có 2 điểm
Một bên là phần cổ tự với kiến trúc xưa hiện là ban trị sự Phật Giáo tỉnh
Còn đối diện là được xây dựng với tượng phật nhập niết bàn dài 52m, cũng là trường trung cấp Phật học tỉnh.

Ngôi chùa nhỏ với tượng Phật nằm rất đẹp, khuôn viên sạch sẽ, thoáng đãng, và những tiểu cảnh vừa vặn cho ngày vãn cảnh đầu năm ^^
Update 02.02.2022

Chùa Quan Âm - Hội quán Ôn Lăng 溫陵會館

1424 đánh giá
Địa chỉ: 12 Lão Tử,Phường 11,Quận 5,Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Liên lạc: 02838553543

Yên tĩnh, thanh tịnh, 1 trong những ngôi chùa lâu năm bậc nhất tại Saigon, khu người Hoa.

Hội quán Ôn Lăng ngôi chùa đẹp, thờ rất nhiều vị thần.

Chùa rất đẹp, xung quanh nhiều chỗ gởi xe và bán nhang đèn giá hợp lý

Ngôi chùa nhỏ, nằm khuất trong con đường cũng nhỏ, ít xe cộ qua lại nên ngày thường khá yên tĩnh. Chùa có hai phần, một bên chánh điện thờ Quan âm, bên còn lại là hồ nước có hòn non bộ rất đẹp và trong lành. Ở chùa có tục đánh kẻ tiểu nhân độc đáo dành cho những quý thiện tín muốn giải hạn.

Chùa lâu đời và rất linh thiêng
Thỉnh thoảng vẫn hay ghé

Nơi này vừa có tên là Hội quán vừa có tên là chùa Ôn Lăng [nhìn bảng hiệu]. Nơi thờ cúng của người Phước Kiến. Nằm trên một con đường nhỏ, không gian rộng rãi, ngăn nắp, thoáng mát, khu vệ sinh mới sạch sẽ. Ở đây thờ bà Quan thế âm bồ tát, nhiều vị thần và la hán…màu sắc trang trí rực rỡ. Kiến trúc cổ kính là di tích nghệ thuật quốc gia có lịch sử lâu đời. Có bàn thờ hổ đặt dưới đất, người ta đặt một miếng thịt lợn tươi vào miệng hổ, lần đầu mới thấy.

Đây là ngôi chùa lâu đời và rất linh thiêng ! 1 ngôi chùa mà có thể cảm nhận rõ rệt văn hoá dân tộc Hoa ! Có thể đến cầu an cho gia đình ^^

Mỗi lần ghé nơi đây luôn có cảm giác bình yên đến lạ kì

Chùa Huệ Nghiêm

1065 đánh giá
Địa chỉ: KP2 Đỗ Năng Tế,An Lạc A,Bình Tân,Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Chùa Huệ Nghiêm địa chỉ 220/110/1 đường Đỗ Năng Tế, khu phố 2, phường An Lạc A, quận Bình Tân, Sài Gòn. Khuôn viên rộng rãi, xanh mướt, trong chùa có nhiều công trình như tháp chuông, đài Quan Âm, tháp Phổ Đồng, Phật điện, khu Giới Đài. Không chỉ thế chùa có nhiều pho tượng Phật rất đẹp, toát lên vẻ trang nghiêm và từ bi.

Khuôn viên chùa rộng rãi thoáng mát.

Chùa thường có Phật tử tụng niệm kinh [mình nghĩ là có khung giờ], những lúc này thì mình không lên chánh điện để làm mọi người mất tập trung.

Không gian yên tịnh, thích hợp để bạn tìm 1 góc nào đó trong chùa ngồi lắng lòng lại.

Có khá nhiều trúc ở phía sau chùa, mình thích khu vực này, rất mát mẻ, lại còn xanh. 💚🤗

Theo chân tác/học-giả, nghiên cứu sinh [thichtamluong.hocphatonline.com] dạo quanh ngôi chùa được mệnh danh là chốn bồng lai tiên cảnh giữa lòng Sài Gòn [tọa lạc tại quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh đối diện bến xe Miền-Tây] là ngôi chùa đào tạo Tăng tài nổi tiếng về Giới-luật của Miền-Nam. Bởi theo lịch sử ghi lại, chùa là nơi tu học của chư tăng từ năm 1963 đến năm 1985.
Gia đình và người thân đều có thể đến cầu ước an bình tại địa điểm tuyệt vời nầy, để thư thái tâm hồn, thanh lọc cơ thể, tránh xa những bộn bề, lo toan trong cuộc sống.

Hồi trước còn rãnh nên đi ban ngày
Bây giờ công việc bộn bề nên chỉ đi buổi tối
Công nhận buổi tối chùa lên đèn rất đẹp
Có điều hơi xa nhà mình nhưng vẫn sẽ cố gắng ghé những lần sau và lần tới
Lần đi gần đây nhất của mình cũng 2 năm trước, lúc đó chùa còn đang sửa chữa, nay thấy đã gần xong hết
Rất đẹp và tôn nghiêm

Ngôi chùa lớn và trang nghiêm gần bến xe Miền Tây. Khuôn viên chùa có tượng Phật đặt bên hồ nước, xung quanh nhiều cây cối hòa lẫn với thiên nhiên nên khung cảnh rất thanh tịnh

Chùa Huê Nghiêm [華嚴寺] hay chùa Huê Nghiêm 2 tọa lạc tại số 299B, Lương Định Của, phường Bình Khánh, quận 2, TP.HCM, thuộc hệ phái Bắc tông. Hòa thượng viện chủ chùa Huê Nghiêm là Hòa thượng Thích Trí Quảng. Hiện nay trụ trì chùa là Hòa thượng Thích Lệ Trang.
Trên một diện tích khoảng 2 ha, Hòa thượng viện chủ Thích Trí Quảng đã xây dựng một ngôi chùa vườn, mang nét đẹp thanh nhã. Ngôi chánh điện tôn trí chư Phật, Bồ tát bằng gỗ quý: Đức Phật Tỳ Lô Giá Na, Bồ tát Quán Thế Âm, Bồ tát Đại Thế Chí, Bồ tát Văn Thù, Bồ tát Phổ Hiền, Bồ tát Di Lặc. Ở mỗi khoảng sân, góc vườn, hồ sen, ao cá... đều được Hòa thượng viện chủ đặt tên của từng vị Bồ tát, Thánh Tăng có danh hiệu trong kinh Pháp Hoa. Hàng tháng, nơi đây có hai ngày chủ nhật dành cho Phật tử Đạo tràng Pháp Hoa chuyên tu.

Gần bx miền Tây và nhà thờ Phao lô. Vào chánh điện thơm ngát 1 mùi trầm hương, rất dễ chịu. Khung cảnh đẹp, có cây xanh có hồ nước nên thêm phần mát mẻ

Chùa rất trang nghiêm, khuôn viên chùa rộng và thoáng. Bước vào chùa cảm giác rất bình yên và tâm an lạc.

Việt Nam Quốc Tự

954 đánh giá
Địa chỉ: 244 Đ. 3/2,Phường 12,Quận 10,Thành phố Hồ Chí Minh 70000, Việt Nam

Chùa năm ngay mặt tiền đường 3 tháng 2, chùa rộng rãi thoáng mát sạch đẹp

Tượng phật chùa rất đẹp nhìn rất có hồn, 1 địa điểm về tâm linh phật giáo rất nên đến, khi có dịp vào sài gòn v.v.....

Việt Nam Quốc Tự được mệnh danh là ngôi chùa sở hữu nhiều cái “nhất” tại Sài Gòn. Trải qua nhiều thăng trầm, biến cố Việt Nam Quốc Tự đã có rất nhiều sự thay đổi. Cùng với lối xây dựng độc đáo và vị trí đắc địa, Việt Nam Quốc Tự được xem là trụ sở mới của Thành hội Phật giáo Việt Nam.

Việt Nam Quốc Tự
Việt Nam Quốc Tự tọa lạc tại đường Ba tháng Hai, Quận 10, TP HCM [Ảnh: Sưu tầm]
Khi tìm hiểu về các địa điểm du lịch TP HCM thì rất dễ dàng để bạn có thể tìm ra chùa Việt Nam Quốc Tự. Ngôi chùa này tọa lạc tại đường Ba tháng Hai, Quận 10 [một con đường rộng lớn và vô cùng sầm uất ở Sài Gòn].

Mỗi ngày, Việt Nam Quốc Tự giờ mở cửa từ 7 giờ sáng đến 18 giờ tối. Do vậy, dù đi du lịch nhiều ngày hay chỉ du lịch Sài Gòn 1 ngày, bạn vẫn có thể thoải mái ghé thăm Việt Nam Quốc Tự cũng như kết hợp tham quan các địa điểm khác mà không ảnh hưởng đến lịch trình di chuyển.

Chùa khá lớn không gian rộng rãi ngay mặt đường 3/2. Mình không phải là tín đồ đạo Phật nên chỉ vãn cảnh bên ngoài. Khá nhiều góc chụp đẹp

Mùng 6 tết được ghé chùa Việt Nam Quốc Tự. Lại như những lần trước mình lại không được vào chánh điện để chiem bái Phật mà chỉ đứng ngoài lạy thôi. Từ ngày chùa xây xong đến giờ chỉ duy nhất có 1 mình được vào chánh điện chiêm bái. Tượng Mẹ Quan Âm cũ mình giờ cũng không thấy nữa sau khi đặt tôn tượng mới. Tượng mẹ Quan Âm cũ là nơi mình thường đến nguyện cầu, nhìn gần gũi và thể hiện được sự từ bi hiện trên mặt mẹ.

Chùa rộng đẹp
Không gian rất rộng giữ trung tâm quận 10 đông đúc chật trội.
Tuy nhiên ít cây xanh nên nếu đi trưa nóng nắng.
Không gian rộng, tuy đi ngày rằm nhưng lại đóng cửa tháp. Chỉ mở chính điện. Hơi đáng tiếc cho những người đi xa

Đi ngay rằm tháng 7 nên rất đông người
Chùa xây lại gần đây nên giờ rất là đẹp và trang nghiêm
Kiến trúc rất hoàn chỉnh
Lại ngay trung tâm nên mọi người đi rất gần và dễ tìm
Gần chùa có mấy quán cơm chay cũng rất là ngon
Nam Mô A Di Đà Phật

Chùa rất rộng và rất đẹp có cây có hầm để xe, phía trên cũng có chỗ để xe, nhà vệ sinh, phía sau cũng còn rất rộng

Tháp mới xây lại tạo nên diện mạo nguy nga lộng lẫy cho ngôi chùa, tiết thay ngôi chùa lại không phải là điểm tham quan của phần đông khách du lịch.

Miếu Ông Bổn - Nhị Phủ Miếu 二府廟

658 đánh giá
Địa chỉ: 264 Đ. Hải Thượng Lãn Ông,Phường 14,Quận 5,Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Liên lạc: 02838553187

Miếu rất cổ, thờ ông Bổn Đầu Công, một vị phúc thần trong văn hóa tín ngưỡng của người Hoa. Chính vì sự linh thiêng nên nhiều tiểu thương tới đây để cầu tài lộc cho mua may bán đắt. Đồng thời miếu còn là nơi hoạt động của các câu lạc bộ dưỡng sinh hay cổ nhạc Phúc Kiến

Ngôi chùa này đã có từ rất lâu đời phục vụ tín ngưỡng của đồng bào Hoa kiều, mang đậm kiến trúc Phúc Kiến cổ kính. Nơi đây có rất đông bà con tiểu thương đến cúng bái cầu mong mua may bán đắt…Hãy đến chiêm ngưỡng và cảm nhận vẻ đẹp cổ kính này!

Chùa Ông Bổn hay còn gọi là Miếu Nhị Phủ, rất cổ kính và đậm chất tâm linh theo phong cách của người Hoa. Các bạn có thể tời đây để tìm hiểu về văn hóa cũng như tính ngưỡng tâm linh của những người dân gốc Hoa.

Ngôi chùa vẫn giữ được nét cổ kính, trang nghiêm giữa trung tâm Chợ lớn nhộn nhịp với nhiều khu buôn bán sĩ lân cận đó !

Chùa Ông Bổn hay tiếng hán còn gọi là [Nhị phủ miếu] tọa lạc tại trung tâm quận 5 TP HCM. Điều đặc biệt khi tới đây có rất nhiều những vòng hương thắp cúng treo khắp vòm trần chùa tỏa khói thơm nghi ngút. Chùa mang phong cách đặc sắc văn hóa của người Hoa.

Ngôi chùa này đã có từ rất lâu đời phục vụ tín ngưỡng của đồng bào Hoa kiều, mang đậm kiến trúc Phúc Kiến cổ kính. Nơi đây có rất đông bà con tiểu thương đến cúng bái cầu mong mua may bán đắt…Hãy đến chiêm ngưỡng và cảm nhận vẻ đẹp cổ kính này!

Miếu Nhị Phủ còn có tên là Hội quán Nhị Phủ hay chùa Ông Bổn; là một ngôi miếu do người Hoa xây dựng trên đất Đề Ngạn xưa [nay là vùng Chợ Lớn] vào khoảng đầu thế kỷ 18. Hiện ngôi miếu tọa lạc tại số 264 đường Hải Thượng Lãn Ông, phường 14, quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh.Vào cuối thế kỷ 17, nhiều người Hoa thuộc nhóm ngôn ngữ Phúc Kiến, vì mưu sinh nên đã sang Việt Nam rồi định cư ở vùng Chợ Lớn. Để có nơi thờ cúng, giữ gìn tập tục và gặp gỡ; những người đồng hương ở hai phủ Tuyền Châu và Chương Châu [nên có tên là Hội quán Nhị phủ], thuộc tỉnh Phúc Kiến [Trung Quốc] đã chung góp công sức, tiền của lập nên một ngôi thờ cách nay khoảng 275 năm[1], tức vào khoảng năm 1730, mà giờ đây có tên là miếu Nhị Phủ.

Về sau, nhóm Tuyền Châu lập thêm Hội quán Ôn Lăng vào năm 1740, nhóm Chương Châu lập thêm Hội quán Hà Chương vào năm 1809, cách không xa khu vực miếu Nhị Phủ.

Từ khi thành lập cho đến nay, miếu Nhị Phủ đã qua ba lần trùng tu lớn vào những năm 1875, 1901 và 1990. Dù vậy, ngôi miếu vẫn giữ được nét cổ kính qua phong cách kiến trúc và trang trí truyền thống của người Hoa gốc Phúc Kiến.

Trong bài phú dài có tên Cổ Gia Định phong cảnh vịnh, chùa Ông Bổn [vì ông Bổn được thờ chính], tức miếu Nhị Phủ đã được nhắc đến:

Coi chùa ông Bổn Đầu Cân
Dám quên chữ ngọn rau tấc đất.Miếu Nhị Phủ toạ lạc trên một diện tích rộng khoảng 2.500 m2. Phần sân chiếm gần phân nửa diện tích, phần còn lại dùng để xây dựng bao gồm các điện thờ và trụ sở hội quán.

Miếu có kiến trúc tổng thể theo hình chữ khẩu [chữ Hán], gồm bốn dãy nhà dài, vuông góc nhau, khoảng trống ở giữa tạo nên sân thiên tỉnh.[2]

Mỗi dãy nhà đều có một lớp mái, riêng tiền điện có hai tầng mái. Tất cả mái đều lợp ngói ống, diềm mái là hàng ngói men xanh. Mái có hình thuyền, trên các đầu đao có gắn tượng cá hoá rồng, còn ở các đầu kìm là những tượng rồng, thân dựng thẳng, đuôi xoè lên cao, chầu hai bên mặt trời. Dọc theo đường bờ nóc và tàu đao là phù điêu rồng, phượng, mai, lan, cúc, trúc... được ghép bằng mảnh gốm nhiều màu sắc.[3] Nhìn chung, miếu Nhị Phủ là một công trình kiến trúc độc đáo, kết hợp điêu khắc gỗ, đá và gạch ngói, như những vòm cửa bằng đá, những hàng cột gỗ to, có cột cao đến 7m, chân cột kê trên các chân đế bằng đá chạm trổ mỹ thuật...Trong miếu hiện còn lưu giữ một số hiện vật quý, như chuông cổ được đúc vào năm 1825, chuông bằng gang làm năm 1875, tượng kỳ lân bằng đá, các bao lam, bình phong... có niên đại từ giữa đến cuối thế kỷ 19.

Miếu có tất cả 14 câu đối và 30 hoành phi, phần lớn được làm từ năm 1864 đến năm 1901. Các hoành phi, câu đối được chạm viền xung quanh, bên trong chạm nổi các chữ Hán trên nền hoa văn rồng, mây, sóng nước... ngoài ý nghĩa ca ngợi thần thánh còn có giá trị nghệ thuật thư pháp và nghệ thuật chạm gỗ.

Các vị thánh, thần được tạo tác tinh tế bằng gỗ hoặc thạch cao. Và tất cả đều được đặt trong những khám thờ, được trang trí bằng nhiều họa tiết sinh động, đẹp đẽ. Trong các khám thờ, nổi bật và giá trị hơn cả là khám thờ ông Bổn, có niên đại 1894, được làm bằng gỗ, sơn son thiếp vàng, chạm trổ đề tài lưỡng long tranh châu, ngô đồng, phượng, lân... xen kẽ hoa văn đồng tiền, chữ thọ, tôm, cua, cá...trông rất nguy nga, lộng lẫy.Miếu Nhị Phủ là một trong những ngôi chùa miếu, có lịch sử lâu đời nhất của người Hoa ở Thành phố Hồ Chí Minh. Bên cạnh giá trị về nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, hiện vật cổ nơi đây còn có một giá trị khác, đó không chỉ là nơi đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng mà còn là nơi qui tụ và tương trợ lẫn nhau của bà con người Hoa gốc Phúc Kiến.

Vì vậy, vào ngày 30 tháng 8 năm 1998, miếu Nhị Phủ đã được Bộ Văn hóa Thông tin công nhận là một di tích Văn hóa-Lịch sử cấp quốc gia.Trong khi hầu hết các chùa, đền, miếu, hội quán của người Hoa ở Chợ Lớn đều thờ chính là Thiên Hậu Thánh Mẫu hay Quan Đế, thì miếu Nhị Phủ là nơi duy nhất thờ Bổn Đầu Công, vị thần bảo vệ đất đai và con người.

Về lai lịch Bổn Đầu Công, học giả Vương Hồng Sển cho biết:

Chùa nằm ở quận 5 gần chợ kim biên, chùa ông bổn mang đậm kiến trúc của người hoa, với nhiều kiến trúc và họa tiết độc đáo.
Chùa được xây dựng cách đây hơn 100 năm, và được gìn giữ nguyên vẹn đến ngày nay. Vào những ngày lễ lớn thường có rất đông người đế cúng bái và cầu nguyện

Chùa An Phú

538 đánh giá
Địa chỉ: 24 Phạm Hùng,Phường 10,Quận 8,Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Liên lạc: 0911202404
Website: http://chuaanphu.com/

Tổ Đình An Phú còn được gọi là Chùa MIỂNG SÀNH. Bao nhiêu là công sức kiến trúc để đời của Sư Tổ thượng Từ hạ Bạch+ các vị Sư Thầy: Đèn cầy cao hơn 3m, kỷ lục Guiness/ Kiệt tác hoa văn bằng sành sứ hơn 40 năm thực hiện và vẫn còn tiếp tục.

Ngôi chùa ở TP, diện tích mặt bằng không lớn lắm nhưng có nhiều công trình điêu khắc, kiến trúc rất quy mô, hoành tráng.
---
Chùa thường được gọi là chùa Miễng sành, tọa lạc ở số 24 đường Chánh Hưng, phường 10. quận 8, TP. Hồ Chí Minh. Chùa thuộc hệ phái Bắc tông.
Đây là một trong nhưng ngôi chùa cổ ở thành phố. Chùa do Hòa thượng Thích Thanh Đức sáng lập, đã trải qua hơn 10 vị trụ trì. HT Thích Từ Bạch đã tổ chức trùng tu chùa từ năm 1960 đến năm 1993. HT Thích Từ Bạch sinh năm 1926, thuộc dòng Lâm Tế Chánh tông đời thứ 41. Ngài xuất gia từ lúc 6 tuổi. Qua 60 năm tu học và hành đạo, ngài là một vi cao tăng đã cống hiến nhiều trong công cuộc hoằng pháp và vận động thống nhất Giáo hội.
Thượng toạ trụ trì Thích Hiển Đức tiếp tục công việc trùng tu ngôi chùa vào ngày 25 – 4 – 1998 và đã tổ chức lễ khánh thành vào ngày 01 – 4 – 1999 dưới sự chứng minh của Hòa thượng Thích Hiển Pháp, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Bản vẽ kiến trúc có sự giúp đỡ của kiến trúc sư Nguyễn Văn Lụa và giáo sư Huỳnh Chánh Thiên – Trường Đại học Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh [theo Báo Giác Ngộ số 159, ngày 17 – 4 – 1999].
Điện Phật được bài trí trang nghiêm, đặt thờ đức Phật Thích Ca cả bốn mặt.
Chùa có cặp nến chạm rồng cao 3,83m, nặng 2.100 kg do Thượng toạ Thích Hiển Chơn chế tác, đã được Trung tâm Sách kỷ lục Việt Nam xác lập kỷ lục Việt Nam năm 2006.
[Võ văn Tường - Chùa Việt Nam Xưa và Nay]

Chùa thường được gọi là chùa Miểng Sành. Đây là một trong những ngôi chùa cổ ở thành phố. Chùa do Hòa thượng Thích Thanh Đức sáng lập, đã trải qua 6 đời trụ trì. Hòa thượng Thích Từ Bạch đã tổ chức trùng tu chùa từ năm 1960 đến năm 1993. Hòa thượng Thích Từ Bạch sinh năm 1926, thuộc dòng Lâm Tế Chánh tông đời thứ 41. Ngài xuất gia từ lúc 6 tuổi. Qua 60 năm tu học và hành đạo, ngài là một vị cao tăng đã cống hiến nhiều trong công cuộc hoằng pháp và vận động thống nhất Giáo hội.

Chùa An Phú nổi tiếng là một công trình kiến trúc mang tính dân gian. Hầu như toàn bộ ngôi chùa đều được dán bằng mảnh sành, mảnh sứ với những đề tài chính là của nhà Phật như : tượng Bồ tát Di Lặc, Bồ tát Quán Thế Âm, chữ vạn, hoa sen ...

Năm nào Gia Đình cũng đến viếng dịp đầu năm

Chùa đã cũ, nhiều công trình đã xuống cấp chưa được trùng tu. Kiến trúc độc đáo, chùa có hai cặp nến khổng lồ rất đáng chiêm ngưỡng

Chùa rất đẹp và Trang nghiêm chánh điện và các tượng phật được sắp xếp công Phu...

Còn gọi là Chùa Ve Chai vì tường được ốp bằng các mảnh của gốm sứ rất công phu, đẹp. Là ngôi chùa lâu năm, nhiều tượng Phật,...

Chùa không gian buổi tối rất đẹp

Miếu Ông - Hội Quán Nghĩa An

506 đánh giá
Địa chỉ: 678 Đ. Nguyễn Trãi,Phường 11,Quận 5,Thành phố Hồ Chí Minh 70000, Việt Nam
Liên lạc: 02838558675

Chùa Ông, còn gọi là miếu Quan Đế hay Nghĩa An Hội Quán [義安會館], là một kiến trúc tôn giáo văn hóa của của người Tiều.
Trong miếu, vị thần được thờ chính là Quan Vũ, một nhân vật thời Tam Quốc. Đối với người Hoa, ông là người tài đức vẹn toàn[1]. Vì vậy, miếu có tên là miếu Quan Đế. Và vì đây cũng là nơi hội họp của người Tiều, nên còn gọi là Nghĩa An Hội Quán [Nghĩa An là tên cũ của người Tiều để chỉ Triều Châu]. Tuy nhiên, ngôi thờ này thường được gọi là chùa Ông theo thói quen của nhiều người.
Theo học giả Vương Hồng Sển, thì miếu Quan Đế do người Tiều xây dựng trước thế kỷ 19, nhưng đến năm 1819-1820 mới xây cất kiên cố cho đến ngày nay [3].
Vì thế, khoảng năm 1820, khi viết về chợ Sài Gòn xưa [tức Chợ Lớn ngày nay], Trịnh Hoài Đức trong Gia Định thành thông chí [Thành trì chí] đã nhắc đến ngôi miếu này: Đầu phía Bắc đường lớn có miếu Quan Thánh và 3 hội quán Phúc Châu, Quảng Đông và Triều Châu chia đứng hai bên tả hữu... Hễ gặp tiết đẹp đêm trăng, các ngày tam nguyên, sóc vọng thì treo đèn, đặt án, đua tranh kỳ xảo...
Thêm nữa, trong Gia Định phú của một tác giả khuyết danh [soạn ra trước khi Lê Văn Khôi khởi binh năm 1833] cũng đã nhắc đến ngôi miếu: Chói chói bấy! chùa Ông Quan Đế, chí trung nghĩa cao xa ngàn thuở...
Ngoài ra, hiện ở trong miếu có một thạch bia chữ lớn nêu rõ bà Đỗ Thị [phu nhân Tả quân Lê Văn Duyệt] cúng 200 quan tiền vào năm 1819, và một chiếc lư hương bằng đồng làm vào năm Đạo Quang thứ 5 [1825].
Từ khi xây dựng kiên cố cho đến nay, miếu đã được trùng tu nhiều lần vào các năm 1866, 1901, 1969, 1984 và mới đây nhất là vào năm 2010[5].
Kiến trúc, bài trí và thờ cúng
Như phần lớn các đền miếu của người Hoa, miếu Quan Đế [Nghĩa An Hội Quán] có kiến trúc tổng thể hình chữ khẩu [囗] hay chữ quốc [国] với các dãy nhà khép kính vuông góc. Nhìn chung, kiến trúc và trang trí ở miếu thể hiện rõ nét phong cách Triều Châu qua thiết kế, qua màu sắc [màu đỏ là màu chủ đạo]. Tất cả đã thể hiện những giá trị nghệ thuật về thư pháp, chạm đá, chạm gỗ, ghép mảnh sành sứ,...ở nửa cuối thế kỷ 19 - đầu thế kỷ 20. Lược kể từ ngoài vào trong:
Mái ngôi miếu có 3 cấp: giữa cao, hai bên thấp hơn. Trên nóc có gắn tượng sành hình lưỡng long tranh châu.
Sân miếu khá rộng, gần 2.000 m², chiếm hơn phân nửa diện tích khuôn viên. Phần còn lại gồm tiền điện, sân thiên tỉnh, chính điện và văn phòng hội quán dọc hai bên các điện thờ. Từ hai cổng lớn vào đến cửa miếu có năm cặp kỳ lân lớn nhỏ bằng đá đặt đối xứng nhau. Đẹp hơn cả là cặp lân hàm châu [lân ngậm ngọc] chầu hai bên cửa. Phía trên, trước biển chữ Nghĩa An hội quán treo bức nghi môn làm năm 1903, chạm nổi cảnh Lục Quốc phong tướng. Trên vách mặt tiền hai bên cửa miếu chạm chìm các chữ Hán và sáu bức chạm cành trúc khác nhau.
Từ ngoài sân bước vào là tiền điện. Chính giữa tiền điện bày một hương án, trên đặt chiếc lư hương bằng đồng làm vào năm Đạo Quang thứ 5 [1825]. Bên trái tiền điện là bệ cao thờ Phúc Đức chính thần [phần lớn người Hoa quan niệm vị thần này là ông Bổn hay là thần Thổ Địa]. Bên phải là tượng Mã Đầu tướng quân [người giữ ngựa Xích Thố cho Quan Công] đứng bên ngựa Xích Thố [bằng gỗ sơn đỏ cao trên 2 m]. Ngoài ra, ở đây còn có một quả chuông cao 39 cm, đường kính 46 cm, 2 bên đúc 2 đầu lân, đường nét tinh xảo, phía trước có hàng chữ Quan Thánh đế quân.

Chùa thờ Quan Công là chính nên còn được gọi là miếu Quan Đế, mang đậm phong cách của người Tiều, rất trang nghiêm và thanh tịnh. Chùa vừa trùng tu gần đây nên nhìn còn rất mới và sặc sỡ. Nhang phát miễn phí, giữa chùa chỉ có đặt một chung lớn để cắm nhang vào rồi đi bái lạy các điện thờ ở bên trong.

Hội quán Nghĩa An, ngôi chùa có khuôn viên rộng lớn, vừa được trùng tu lại, có lối kiến trúc của người Hoa.

Miễu đẹp, kiến trúc đặc sắc. Không khí buổi sáng cũng thoải mái, lần thứ 2 mình đi gặp một lớp ở trường tiểu học gần đó đang tập thể dục trong sân. Thấy đời nhẹ nhàng và đáng yêu cực.

Chùa Ông được xây dựng cách đây gần 300 năm. Lúc này, chùa có tên gọi là Nghĩa An Hội Quán bởi đây là hội quán của người Hoa gốc Tiều Châu ở vùng Nghĩa An, Quảng Đông, Trung Quốc.
Ngoài ra, chùa còn có tên gọi khác là Miếu Quan Đế vì trong chùa thờ Quan Công. Vì vậy, dù gọi bằng tên gọi nào: Miếu Quan Đế, Nghĩa An Hội Quán hay chùa Ông thì đều đúng cả.
Kể từ khi được xây dựng, chùa Ông đã trải qua nhiều lần trùng tu vào các năm 1866, 1901, 1969, 1983 và gần đây nhất là năm 2010. Tuy nhiên, chùa vẫn giữ được những nét cổ kính đặc trưng của kiến trúc xưa. Chùa Ông quận 5 thờ 3 vị thần chính là: Quan Công [Quan Đế], Thiên Hậu nguyên quân [Thiên Hậu Thánh Mẫu], Tài Bạch tinh quân [Thần Tài].

Chùa với thiết kế cổ kín, trang nghiêm, đậm chất người Hoa. Chùa có khuôn viên phía trước khá rộng, có hồ cá chép cảnh. Bên trong thì chỉ có 1 chưng cắm nhang lớn đặt chính giữa điện thờ. Chủ yếu vào váy lại và tham quan. Chùa không đẹp bằng chùa Bà Thiên Hậu. Nhưng có lối kiến trúc riêng biệt. Chùa không cho chụp hình hay quay phim. Mình không để ý sau khi đã chụp hình và đi ra mới thấy biển cấm.

Vào miếu sẽ được đo thân nhiệt và sát khuẩn tay. Bước vào đây cảm nhận được sự trang nghiêm linh thiêng cực kỳ . Buổi chiều người dân vào miếu rất đông [đón con/em tan học] vì có một ngôi trường cạnh bên luôn.

- Có giữ xe
- Không gian thờ cúng đậm chất Người Hoa
- Sạch sẽ và thoáng đãng
- Phía trước chùa có sân khấu để trình diễn Kinh Kịch

Chùa Pháp Vân

453 đánh giá
Địa chỉ: 16 Đ. Lê Thúc Hoạch,Phú Thọ Hoà,Tân Phú,Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Liên lạc: 02838607975

Chùa khuôn viên mát mẻ, có nhiều bảo tháp thờ phật. Mình viềng chùa vào cuối tuần, chùa thường xuyên mở nhiều khóa tu tập cho phật tử

Một ngôi chùa trang nghiêm và cực kỳ đẹp. Chùa có 1 tháp cao có thang máy, có sân chùa rộng rãi và yên tĩnh. Chùa có khu tiểu cảnh to rộng với cà koi rất đẹp.
Chùa còn có 1 sân bóng rộng phục vụ các thầy tập sức khoẻ. Một nơi đáng lui tới của các phật từ.

Khá tốt. Sạch sẽ, rộng rãi và đẹp. Có bán ảnh thờ và tượng Phật thờ đẹp và giá tốt. Sau này mình sẽ ghé lại mua ảnh Phật.

Không gian trong chùa Pháp Vân rộng thoáng mát không khí trong lành mọi người nên đến tham quan 1 lần.

Chùa Pháp Vân tọa lạc tại số 16 Lê Thúc Hoạch, phường Phú Thọ Hòa, quận Tân Phú, nằm cách trung tâm Sài Gòn khoảng 11km.

Chùa Pháp Vân tiền thân là ngôi Thiền đường dành cho sinh viên thiền tập, nằm trong khuôn viên trường Thanh niên phụng sự xã hội thuộc Phân khoa Khoa học xã hội của trường Đại học Vạn Hạnh do Thiền sư Thích Nhất Hạnh sáng lập và khởi xướng năm 1965.

Chùa đã được trùng tu vào các năm 1991 và 2004.

Chùa Pháp Vân hiện đang nắm giữ 4 kỷ lục Việt Nam:
- Một là cặp Kỳ Lân bằng đá hoa cương lớn nhất.

- Hai là “Tôn tượng Bồ tát Quan thế Âm nghìn tay nghìn mắt [ở thế đứng] bằng đồng cao nhất Việt Nam.

- Ba là “Kinh bát nhã bằng tiếng Việt [bản dịch của Thiền sư Thích Nhất Hạnh] được khắc lộng vào bộ cửa bằng gỗ sao lớn nhất”.

- Bốn là “Chiếc trống đại bằng gỗ thông hương nguyên khối có đường kính mặt trống lớn nhất”.

Một ngôi chùa gợi nhớ bao kỉ niệm.

Chùa Pháp Vân tiền thân là ngôi Thiền đường dành cho sinh viên thiền tập, nằm trong khuôn viên trường Thanh niên phụng sự xã hội thuộc Phân khoa Khoa học xã hội của trường Đại học Vạn Hạnh do Thiền sư Thích Nhất Hạnh sáng lập và khởi xướng năm 1965 và Hòa thượng Thích Thật Trí làm trụ trì đầu tiên. Chùa tọa lạc tại Số 01 đường 37 Phú Thọ Hòa, Sài Gòn, nay là số 16 Lê Thúc Hoạch, phường Phú Thọ Hòa, quận Tân Phú, Tp. HCM.
Chùa Pháp Vân thuở sáng lập chỉ là ngôi thiền đường lợp tranh nên còn được gọi là Chùa Lá Pháp Vân. Sau năm 1975, ngài Trụ Trì bấy giờ là Hòa thượng Thích Thật Trí đã cho lợp lại bằng tole để thay thế những tấm tranh mục nát. Năm 1986, do tuổi cao sức yếu, Hòa thượng Trụ trì đã xin thầy Thích Phước Trí từ chùa Vạn Phước về làm thị giả để giúp tiếp quản Phật sự của chùa Pháp Vân. Được sự cho phép của Ôn trú trì, thầy Phước Trí đã tìm phương hướng giải quyết mọi vấn đề khó khăn cấp bách của chùa Pháp Vân trong thời điểm vừa về làm thị giả. Song song đó là việc thành lập Ban Trùng tu chánh điện chùa Pháp Vân để trùng tu lại ngôi Thiền đường lâu năm đang dần mục đổ theo thời gian. Công trình được khởi công lần thứ nhất vào năm 1991 và hoàn thành năm 1992. Năm 1997, thầy Thích Phước Trí được Giáo hội chính thức bổ nhiệm Trụ trì chùa Pháp Vân, trực tiếp hướng dẫn tu học cho chư Tăng và Phật tử. Do Phật tử đến tu học ngày càng đông, chùa phải che thêm mái tole phía trước sân để có nơi cho mọi người sinh hoạt tu học. Năm 2004, một Giảng đường và Tăng đường 2 tầng hình chữ L phía bên trái chánh điện được xây dựng thêm để phục vụ việc tu học của đại chúng, cũng là nơi đón tiếp phái đoàn Tăng thân Làng Mai do sư ông Thích Nhất Hạnh dẫn đầu cùng trên 200 thiền sinh từ Pháp về thăm. Cũng từ đó ngôi chùa Pháp Vân được nhiều người biết và tìm đến tu học.
Với tâm nguyện mở rộng chùa để có điều kiện cho Phật chúng sinh hoạt tu tập, thầy Phước Trí đã phát nguyện trùng tu lại ngôi Tam bảo sau bao năm xuống cấp. Nhờ Lực gia trì của mười phương Tam bảo, tâm tùy hỷ của chư tôn đức Tăng Ni, sự hỗ trợ của các cấp chính quyền, tấm lòng vàng của Phật tử trong và ngoài nước, công đức lớn của các công ty, lòng nhiệt tình của các mạnh thường quân cùng sự hộ niệm cầu nguyện của Đạo tràng các giới mà ngôi phạm vũ Pháp Vân được thi công theo đúng tiến độ và hoàn thành tốt đẹp sau 4 năm khởi công xây dựng với các hạng mục như: Đại Giảng Đường, Tòa Chánh Điện, Tổ Đường, Linh Đường, Điện Di Đà… Đặc biệt, 2 cầu thang lối lên chánh điện là 2 con lân được tạc từ 2 khối đá hoa cương có chiều dài 10m, rộng 4.2m và cao 5m được thực hiện bởi 15 thợ điêu khắc trong suốt 3 năm [2010-2013].

Vào chùa cảm giác yên tĩnh, tôn nghiêm. Nhiều góc trong chùa rất đẹp

Tổ đình Phụng Sơn [Chùa Gò]

396 đánh giá
Địa chỉ: Đường Đ. 3/2,Phường 2,Quận 11,Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Chùa Phụng Sơn thường được gọi là Chùa Gò. Không gian rất rộng, thoáng, bình yên. Chánh điện đẹp, sạch sẽ, khang trang.

- Chùa Phụng Sơn, tên chữ là Phụng Sơn Tự, còn có tên là chùa Gò, tọa lạc ở số 1408, đường 3 tháng 2, phường 2, quận 11, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Ngôi cổ tự này đã được xếp hạng là Di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia vào ngày 16 tháng 11 năm 1988.

- Chùa Phụng Sơn được thiền sư Liễu Thông [1754-1840] tạo lập vào đầu thế kỷ 19, dưới triều vua Gia Long trên nền của một ngôi chùa Chân Lạp cổ, giống các chùa Giác Lâm và chùa Cây Mai, nằm trên một đồi nhỏ bao quanh là ao Bàu Chuông có trồng sen.

Chùa Gò. Phụng Sơn Tự.
❤❤❤
Lần đầu tiên mình đi chùa cổ này, chùa lớn, khuôn viên rộng, nhiều hạng mục hoành tráng, làm nhớ mấy chùa dưới quê.
Bên hông chùa có thờ quan Thánh, người ta vô xin xăm quá trời!
🥰😍

Chùa Phụng Sơn, tên chữ là Phụng Sơn Tự, còn có tên là chùa Gò, tọa lạc ở số 1408, đường 3 tháng 2, phường 2, quận 11, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Ngôi cổ tự này đã được xếp hạng là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia vào ngày 16 tháng 11 năm 1988.
Chùa Phụng Sơn được thiền sư Liễu Thông [1754-1840] [1] tạo lập vào đầu thế kỷ 19, dưới triều vua Gia Long trên nền của một ngôi chùa Chân Lạp cổ, nằm trên một đồi nhỏ bao quanh là ao Bàu Chuông có trồng sen.

Tương truyền, trên đường đi vân du vào phủ Gia Định, thiền sư Liễu Thông trông thấy cảnh trí nơi này thanh tịnh, thích hợp cho việc tu hành, nên dựng một am tranh tại đây, và được người dân quanh vùng gọi bằng một cái tên dân dã là chùa Gò. Một hôm, có một con chim phụng đến đậu trên cây ngô đồng [Firmiana simplex] trước am cất tiếng gáy, thiền sư cho đó là điềm lành, nên đặt tên chùa là Phụng Sơn Tự, có nghĩa chùa trên núi có chim phụng.

Theo wiki

Phụng Sơn Tự còn có tên là Chùa Gò tọa lạc tại số 1408 đường 3/2 , phường 2, quận 11, tp HCM . Được tạo lập vào đầu thế kỷ 19 trên nền của một ngôi chùa Chân Lạp cổ . Ngôi chùa này đã được xếp hạng là Di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia vào năm 1988 .

Ngôi chùa nhiều phòng ốc thoáng mát bên ngoài không gian hơi hẹp đối với những ngày lễ, các chư tăng nhiệt tình vui vẻ

Ngôi chùa cổ đạt cấp di tích lịch sử văn hoá. Chùa Phụng Sơn, tên chữ là Phụng Sơn Tự, còn có tên là chùa Gò, tọa lạc ở số 1408, đường 3 tháng 2, phường 2, quận 11, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Ngôi cổ tự này đã được xếp hạng là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia vào ngày 16 tháng 11 năm 1988.

Chùa cổ

ngôi chùa cổ kính.

Chùa Tuyền Lâm

389 đánh giá
Địa chỉ: 887 Hồng Bàng,Phường 9,Quận 6,Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Liên lạc: 02839690819
Website: https://dothobattrang.vn/tham-quan-chua-tuyen-lam-mot-di-tich-chua-co-tai-quan-6/

Ngôi chùa lớn giữa chốn Saigon đô hội, chùa rất đẹp

Chùa hơi nhỏ nhưng thoáng đãng mát mẻ . Chùa hay làm từ thiện khi có thiên tai xảy ra . Thầy trong chùa thân thiện hay giúp người có hoàn canh khó khăn .

Đến viếng chùa. Được sư ông giảng 2 bài học vô cùng thấm thía về lòng vị tha. Món chay ở chùa ngon tuyệt cú mèo.

Nơi coi ngày tốt xấu cưới hỏi, khai trương, cất nhà, không tiền tùy gia chủ bỏ vào thùng tam bảo

Không khí rất thanh tịnh, trang nghiêm, mang lối kiến trúc Trung Hoa, tọa lạc gần vòng xoay cây gõ

Chùa lớn, yên tĩnh.

Trang nghiêm, phong cảnh đẹp

Vào giữa thế kỷ XIX, vùng này là một rừng chồi, đầm nước, Hòa thượng Thích Thiện Tín đã đến lập một ngôi chùa nhỏ tu hành. Theo thời gian, vùng này phát triển thành đô thị sầm uất, ngôi chùa được xây dựng lại quy mô, kiên cố. Chùa được trùng tu vào những năm 1971, 1993.

Chư vị trụ trì tiền nhiệm là: HT Thích Thiện Tín, HT Thích Từ Chiếu, HT Thích Trí Châu, TT Thích Trí Khả. Thượng tọa Thích Thiện Nghĩa trụ trì hiện nay là Phó Ban Đại diện Phật giáo Quận 6. Ngôi chùa được xây dựng theo kiến trúc chùa cổ miền Bắc, có đôi nét kết hợp nghệ thuật chùa Trung Hoa. Tổng thể kiến trúc ngôi chùa gồm 3 dãy nhà khép kính vuông gốc nhau. Mái ngói gồm nhiều tầng, đầu ngói công vuốt lên hình đầu đao. Mái được lợp ngói ống mà xanh ngọc giống đền chùa người Hoa.

Chùa được trang trí chủ đạo là sắc đỏ đây cũng là dấu ấn của nghệ thuật chùa Trung Hoa. Tuy chùa sử dụng nhiều vật liệu xây dựng hiện đại, nhưng kiến trúc chùa hiện nay vẫn giữ được dấu ấn của chùa cổ. Vì thế, ngôi chùa ngày nay khanh trang, kiên cố những mang đậm nét nghệ thuật chùa cổ. Cổng tam quan của ngôi chùa khá đặc sắc, gồm mái ngói 2 tầng, cột được khắc nhiều câu đối bằng chữ Hán. Qua cổng là khoảng sân chùa có diện tích khiêm tốn, nhưng được trồng nhiều cây xanh xung quanh. Giữa sân chùa có một điện thờ hai bên có đặt hai tượng sư tử.

Chánh điện ngồi chùa có kiến trúc hiện đại, khang trang. Khám thờ dược chạm trổ tinh thế rất công phu. Chính giữa điện, tôn trí Phật Thích Ca.

Xung quanh Chính điện được thờ nhiều tượng Phật khác như Quan Thế Âm Bồ Tát, Địa Tạng Vương Bồ Tát, Tiêu Diện Đại Sĩ và Đức Hộ Pháp, điện thờ Tổ Sư Đạt Ma.

Trong chùa còn thờ nhiều tượng Phật khác như Quan Thế Âm Bồ Tát, Địa Tạng Vương Bồ Tát, Tiêu Diện Đại Sĩ và Đức Hộ Pháp, điện thờ Tổ Sư Đạt Ma và nhà thờ Tổ.

Chùa có Đạo tràng Bát quan trai gồm 140 Phật tử. Chùa Tuyền Lâm hiện là điểm An cư kiết hạ tập trung dành cho chư Tăng trong Quận 6.

Chùa Pháp Hoa

384 đánh giá
Địa chỉ: 120/47 Thích Quảng Đức,Phường 4,Phú Nhuận,Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Liên lạc: 02838441553

là một ngôi chùa xưa, lâu đời trên vùng đất tỉnh Gia Định do Hòa thượng Đạo Thanh [tên thật Nguyễn Công Lực] thành lập năm 1928 [Mậu Thìn]. Chùa có bộ Kinh Diệu Pháp Liên Hoa khắc trên đá đầu tiên tại Việt Nam!

Chùa linh thiêng , đẹp , sư trụ trì là cao tăng , phát lộc đầu năm linh nghiệm

Chùa do Hòa thượng Thích Đạo Thanh, sanh quán tại Quảng Nam, khai sáng năm Mậu Thìn [1928]. Ngài đã trùng tu chùa vào năm 1932. Do hạnh nguyên trồng rau, bốc thuốc cứu dân độ thế của ngài nên được người đời tới lui đông đảo. Ngài viên tịch năm 1962.
Hiện nay chùa đã được đại trùng tu. Đẹp và uy nghi. Tuy nhiên chùa nằm sát đường rầy xe lửa nên khá bất tiện cho xe hơi đến viếng chùa.

Không mở cửa chùa ngày thường [chỉ mở cổng vô thắp nhang bên ngoài]

Chùa yên bình lắm, mỗi lần bước vào mình luôn cảm thấy được đắm mình hoàn toàn vào đây. Tháng này mình đến chùa vào buổi chiều để đọc kinh Dược Sư cùng mọi người, rất thư thái.

The pagoda is so serene that I'm completely immersed. This month, I've been coming here in the afternoon to read Kinh Dược Sư with other Buddhists, which is very relaxing.

Chùa có vị trí đẹp và nội trong chùa rất thanh!
Di tích cấp thành phố

- Chùa đẹp và rộng
- Tôn tượng Ngài Quán Thế Âm rất linh ứng

Chùa rất đẹp, trang nghiêm. Nhiều tượng Phật. Chùa là di tích cấp thành phố.

Chùa Lâm Quang

277 đánh giá
Địa chỉ: 117/H70 Bến Bình Đông,Phường 14,Quận 8,Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Liên lạc: 02838549467

Chùa Lâm Quang nơi nuôi dưỡng những cụ già. Chùa nằm trong hẻm nhỏ đường Bến Bình Đông quận 8. Ngôi chùa đơn giãn, bình dị chủ yếu là nơi cho các cụ bà nương tựa. Ở đây nuôi dưỡng tầm 100 cụ thời điểm mình tới. Lối vào chùa nhỏ nên chỉ xe gắn máy vào tận trong chùa được. Mong những nhà hảo tâm mạnh thường quân chung tay cùng với chùa góp phần nuôi dưỡng các cụ.

Ở ngôi chùa này có rất nhiều hoàn cảnh rất bất hạnh, được chùa nuôi dưỡng chăm sóc. Rất mong các mạnh quân đóng góp và hổ trợ.

ngôi chùa nghèo nằm sâu trong hẻm Q 8 Chùa Lâm Quang nuôi dưỡng các cụ già neo đơn không nơi nương tựa, Nơi tôi gởi thuốc uống từ thiện cho các cụ mỗi tháng

chùa sư cô. Là nơi cưu mang người già neo đơn. Chùa bình dân..

Chùa còn nghèo nhưng các vị Ni rất dễ thương , đây là nơi cưu mang những người già neo đơn , hy vọng các nhà hảo tâm hãy giúp họ 1 tay .

Chùa vẫn còn sơ xài lắm vì bận bịu lo chăm các cụ già mà chùa vẫn chưa có cơ sở hạ tầng tốt..!

Chùa là nơi nuôi dưỡng chăm sóc các cụ già neo đơn không nơi nương tựa, cần lắm những tấm lòng thiện nguyện sẻ chia

Chua lam quang la noi cho che cho nhung cu gia neo don .

Chùa Pháp Giới

131 đánh giá
Địa chỉ: 110/55 Tô Hiệu,Tân Thới Hoà,Tân Phú,Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Website: http://hoatubi.com/chua-phap-gioi.html

Trước sân có cả mô hình thu nhỏ Chùa Một Cột ở Hà Nội, một bên là nơi thờ tự Bà Chúa Xứ Châu Đốc, và các vị thánh thần,... khuôn viên rộng rãi có ao cá chép và rùa, tượng Tây Du Ký nữa,...

Chùa rộng rãi có nhiều cây xanh bên ngoài, bên trong có nhiều tượng Phật và Bồ Tát

Con xin cám ơn các quý Thầy ở Chùa Pháp Giới đã sử dụng chuông đại hồng chung do cơ sở đúc chuông đồng Tiến Duy sản xuất

Chùa rộng rãi mát mẻ, nhiều cây xanh.Gửi cốt ô ngoại mấy đứa nhỏ ở đây và rất hài lòng....

Ngồi chùa đẹp bình yên giữ khu dân cư, rợp bóng mát, thông ra đường Luỹ Bán Bích, Tô Hiệu và Hoà Bình

Chùa trang nghiêm lịch sự thờ mẹ quan âm. Bà chúa xứ , quan công , Đức thích ca ,,,

Không gian chùa rất rộng, có ao cá. Trước sân có mô hình chùa một cột, xung quanh là tượng các vị thánh thần, tây du kí. Chánh điện lộng lẫy, trang nghiêm. Chùa nằm trong hẻm nên rất thanh tĩnh.
Nam Mô A Di Đà Phật.

chùa nằm trong hẻm xe hơi mát mẻ và yên tĩnh,vào giờ trưa nếu muốn thư giãn và tìm sự yên tĩnh thì sân chùa là thich hợp

Chùa Từ Hiếu

120 đánh giá
Địa chỉ: 59 Lô D, D. Bá Trạc,P.1,Quận 8,Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Liên lạc: 0908217533

Đi buổi trưa, chùa k quá rộng, yên tĩnh, mấy sư thầy dễ thương

Chùa rất đẹp và trang nghiêm.
Các THẦY tụng kinh rất hay...
Thích nhất 2 cái chuông gió lớn ở hai bên chánh điện... nghe rất thánh thoát, du dương, thanh tịnh .

Chùa Thanh Tịnh , chư Tăng và Phật tử tu hành rất tinh tấn

Chùa Sư Phụ của Quảng Hạnh- Quảng Phước và Quảng Hà [ USA ]

Chùa đẹp, nơi để tịnh tâm

Chùa Từ Hiếu là ngôi chùa lâu đời tọa lạc tại 59 Lô D Dương Bá Trạc đường số 9 P1 Q8. Là nơi trang nghiêm được nhiều Phật tử đến học giảng và cầu nguyện những điều may. Là nơi được du khách biết đến nhiều khi tham quan Q8. Các ngày lễ tết chùa mở cửa xuyên suốt. Ngày thường từ 12h00-14h00.

Chùa tịnh vắng, yên bình và mát mẻ tuy toạ lạc tại một ngã ba đường thuộc phường 1 Quận 8 có nhiều dòng xe cộ tấp nập qua lại. Khuôn viên tuy không lớn nhưng lại sạch sẽ và gọn gàng hết sức. Câu chuyện mang tên ngôi Chùa xinh xắn như hiện nay, có lẽ cần thêm một chút thời gian để thêm phần tỏ tường và cặn kẽ hơn. Thoạt ngắm nhìn màu sắc và khí chất của ngôi Chùa, ai cũng có chung một cảm xúc tốt đẹp vô cùng. Lớp cây cảnh, lớp vôi vữa sơn phết đẹp xinh đó đây và đặc biệt, cánh cổng uy nghiêm cho cảm giác yên bình bền vững bên những họa tiết chạm trổ tinh tế của những mái Chùa cong cong có long lân uốn lượn. Xin gửi một lời cầu chúc bình an cho bá tánh muôn nơi. Nam Mô A Di Đà Phật!

Tương truyền vì mẹ già ốm nặng phải bồi dưỡng thịt cá nên ngày ngày vị sư phải chống gậy vượt đoạn đường hơn 5km đi tìm cá tươi về nấu cháo cho mẹ. Người đời thấy vậy nên đàm tiếu là hòa thượng nhưng lại ăn mặn, ngài vẫn bỏ ngoài tai để tận tâm chăm sóc cho mẹ.

Chuyện đồn đến tận tai vua Tự Đức, nhà vua bèn cho người tìm hiểu mới hay thiền sư nấu cháo cho mẹ ốm đau còn mình ngày ngày vẫn chay tịnh, một tâm tu hành. Vua nghe vậy mới cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của vị thiền sư ở chốn thâm sơn cùng cốc. Sau này, vào năm 1848, một năm sau ngày thiền sư Nhất Định viên tịch, có lẽ, cảm động trước sự đức độ của vị sư già mà việc xây dựng mở rộng Thảo Am thành chùa Từ Hiếu luôn được triều đình, các quan thái giám và các phật tử quan tâm giúp đỡ. Khi chùa được hoàn thành, vua Tự Đức nhớ đến chuyện xưa mà đặt cho chùa tên là “Từ Hiếu tự”.

Chùa Long Hoa - Long Hoa Tự

118 đánh giá
Địa chỉ: 360A Bến Bình Đông,Phường 15,Quận 8,Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Liên lạc: 02838547311

Chùa hoa tông, Khu chánh điện gồm hai phần: Trên lầu là Đại hùng bảo điện [khánh thành năm 1973] có tôn trí tượng đức Bổn sư Thích Ca cao 3m, tầng dưới là nhà giảng. Sau khu chánh điện có Tàng Kinh Giác trưng bày Tam Tạng kinh điển và điện Dược Sư [xây dựng năm 1998] gồm 3.000 tượng Phật Dược Sư và Thập bát La Hán. Phía sau điện Dược Sư là Quan Âm Các [xây dựng năm 2000] xây nổi trên mặt hồ, có bức tường dài 25m được chạm nổi 18 con rồng và một tấm bia ghi công đức. Năm 2001, chùa xây Tô Thực Đường phục vụ các mán ăn chay cho Phật tử và du khách. Từ năm 2001 đến nay, chùa từng bước nâng cấp nền nhà, xây mới tăng phòng, phòng khách, trồng hoa kiểng...

Chùa này có món hủ tiếu xào chay và mỳ xào giòn chay ngon lắm, cỡ 40k/dĩa, trà xanh không độ 14k/chai.
.
Xin lỗi các bạn theo đạo, mình có tâm hồn ăn uống, đi chùa thường ngắm cảnh + thưởng thức món chay + thích cho cá ăn bánh mỳ thôi. Còn về tâm linh thì tùy tâm.

Đây là ngôi chùa rộng rãi và thoáng mát nhất mình từng ghé thăm

Chùa nằm bên sông, bên trong khuôn viên khá rộng

Chùa Long Hoa Tự có khuôn viên rộng thoáng mát nơi thờ phượng trong Chánh điện rất Trang Nghiêm được du khách trong và ngoài nước đến lễ Phật rất nhiều

Chùa này toạ ở bến Bình Đông, đối diện 1 con sông. Chùa ở đây linh thiêng. Đây là chùa của người Hoa. Có nơi thờ hủ cốt của tổ tiên. Có ao cá và căn tin bán nhiều món người Hoa dành cho ngồi ăn tại chỗ hay mua cúng. Thực đơn có cà phê, mì xào dòn, hủ tiếu xào, bánh củ cải, bún gạo xào.... Toàn bộ đều là đồ chay siêu ngon. Mình thích nhất là bánh củ cải. Có thể đi xe bus đến!

Long Hoa Tự
Địa chỉ: 360A Bến Bình Đông, Phường 15, Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tọa độ: 10.735148, 106.637818
Vị trí này còn gọi là Bến Mễ Cốc xưa, trước mặt có cầu phà cho khách đi đò dọc, đò ngang, bên trái có cái cầu cảng lên xuống hàng hóa cho thương lái chở hàng hóa bằng ghe tàu từ miền tây về, nhìn chung bốn bề view đẹp, chùa rộng rãi thoáng mát, thiết kế đẹp, bà con phật tử viếng khá đông

Chùa này tôi hay đến, nếu mọi người ở quận 8 hoặc phường 15,16 hãy ghé ngay chùa này

Chùa Hưng Long

93 đánh giá
Địa chỉ: 298 Ngô Gia Tự,Phường 4,Quận 10,Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Liên lạc: 02838320071
Website: https://dothobattrang.vn/ben-trong-ngoi-chua-hung-long-quan-10/

Chùa đẹp và các bài trí đẹp sạch sẽ. Các tượng cũng rất thần thái

Ngay trung tâm Q10, trên tuyến đường huyết mạch của Tp là đường Ngô Gia Tự, rất rộng rãi, thuận tiện cho nhiều loại phương tiện lưu thông. Ngôi Chùa được xây dựng lâu đời rất uy nghiêm, cổ kính và linh thiêng với không chỉ dân địa phương mà còn với nhiều thương nhân trên nhiều miền của tổ quốc.

Chùa được ở vị trí mặt tiền đường nên quý khách dễ đến viếng, có chỗ để gửi xe máy bên trong , hiện đang hạn chế đông người,nên chỉ tới khi có việc cần thiết.

Chùa rất thanh tịnh giữa trung tâm thành phố ồn ào

Chùa Hưng Long cũng nằm trên đường Ngô Gia Tự, gần chùa Trấn Quốc, vị trí của chùa nằm hơi thụt vào trong một chút, cách trang trí có vẻ đơn giản, mộc mạc hơn chùa Trấn Quốc, màu chủ đạo là mầu nâu truyền thống của nhà chùa. Nhìn chung những ngôi chùa nằm gần nhau trên cùng một con đường có hoạt động kinh doanh mua bán nhộn nhịp thì thường khó có diện tích lớn được, chùa Hưng Long và chùa Trấn Quốc cũng vậy.

Chùa được một số Phật tử địa phương thành lập vào khoảng đầu thế kỷ XIX lấy tên là Hưng Long Di Đà Hội. Sau Hội cúng chùa Hưng Long cho các nhà sư dòng thiền Lâm Tế Chúc Thánh từ miền Trung vào tu học và hành đạo.
Tiến sĩ Trần Hồng Liên trong bài viết trên Báo Giác Ngộ “Thiền sư Tiên Liễu Chánh Niệm [1762 – 1822] cho biết Thiền sư Tiên Liễu thuộc đời thứ 37, tông Lâm Tế, dòng Đạo Bổn Nguyên đã trụ trì chùa Hưng Long đầu thế kỷ XIX.

Sách Danh mục tự viện, tịnh xá, tịnh thất, niệm Phật đường Thành phố Hồ Chí Minh của Thành hội Phật giáo TP. HCM [NXB. Thành phố Hồ Chí Minh, 2001] cho biết chùa do Hội Di Đà Phật tử sáng lập, HT Thích Huệ Chấn trùng tu. Chư vị trụ trì tiền nhiệm là: HT Thích Huệ Chấn, HT Thích Bửu Đảnh, HT Thích Pháp Ý, HT Thích Huệ Quý. Hoà thượng Thích Như Tín đảm nhận trụ trì chùa từ năm 1990 đến nay.

Chùa được trùng tu vào các năm 1915, 1993. Đặc biệt, từ ngày 09 – 4 – 2001, Hoà thượng trụ trì Như Tín đã tổ chức đại trùng tu ngôi chùa gồm một tầng lầu làm chánh điện, tầng lửng làm phòng khách và thư viện, tầng trệt làm giảng đường và thờ Tổ. Chùa đã làm lễ khánh thành vào ngày 01 – 4 – 2002.

Điện Phật được bài trí trang nghiêm. Chính giữa tôn trí tượng đức Phật Thích Ca thiền định trên tòa sen. Hai bên có phù điêu hai vị Bồ tát Văn Thù và Bồ tát Phổ Hiền.

Chùa Hưng Long là chùa nằm ở đường Ngô Gia Tự, quận 5, chùa có diện tích tuy không lớn nhưng có vị trí gần trung tâm nên cũng thuận lợi cho cư dân quanh khu vực lui tới thăm viếng . chùa vẫn giữ được vẻ mộc mạc của một chùa cổ, chùa cũng gần chùa Trấn Quốc, chỉ cách có ít căn nhà.

Chùa khá rộng rãi, mặt tiền đẹp thích hợp cho người đi cúng bái. Có chỗ nghỉ ngơi , uống nước vãn cảnh. Nếu đi xe hơi thì nên gửi xe ở sân Thống nhất hoặc Coop Mart 3/2 ,... Trước khi vào

Chùa Di Lặc

72 đánh giá
Địa chỉ: 596/9 Bình Long,Bình Hưng Hoà A,Tân Phú,Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Chùa có khuôn viên rộng rãi, thoáng; chùa có từ khá lâu nhưng nay mình mới có duyên đến lễ Phật, hiện người dân vẫn tiếp tục cúng dường xây dựng để hoàn thiện dần hơn nữa.

Nhiều công trình mới.

Pháp hội Chùa Di Lặc được tổ chức vào thứ bảy và chủ nhật của tuần cuối tháng âm lịch . 24,25/11 ÂL [ 17,18/12/2022 ]
Cầu nguyện cho tất cả Chư hương linh vong linh Cửu huyền thất tổ , Ông bà Cha mẹ người thân nhiều đời nhiều kiếp ; Oán gia trái chủ từ vô lượng kiếp tới tận ngày nay , và tất cả chúng sanh hữu hình , vô hình đang còn khổ nạn trong hư không pháp giới ,,, được siêu sanh tịnh độ vãng sanh về Thế Giới Tây Phương Cực Lạc của Đức Phật A Di Đà .
NAM MÔ TÂY PHƯƠNG CỰC LẠC THẾ GIỚI ĐẠI TỪ ĐẠI BI TIẾP DẪN ĐẠO SƯ A DI ĐÀ PHẬT .

Vào chùa thấy thanh tịnh,yên bình lắm .cảnh đẹp

Chùa hoạt động sôi nổi có các thầy như thầy Thích Giác Hạnh về giảng , các lễ phóng sanh và rất nhìu đồ ăn từ thiện

Hàng tháng đều có cơm chay cho phật tử, nơi có nhiều phật tử đến

Một ngôi chùa đẹp và khang trang.

Chùa rộng rãi, thoáng mát . Quý trọng nhất là chùa Di Lặc có khu nhà nuôi các cụ già nữ . Có điều không hay là trong hơn 20 cụ bà ở đây có một số người chưa ăn chay nên làm mất giá trị Tồn nghiêm của nơi tu hành . Vào những ngày Rằm , Mùng một , chùa làm Lễ thường kỳ xong có tổ chức cho Phật tử dùng bữa nhẹ tại hậu viện. Chùa đang tổ chức quyên góp xây dựng khu Tăng xá. Các Mạnh Thường Quân ,các Phật tử có Tâm cúng dường có thể đến

Chùa Di Lặc tuy mới thành lập khang trang, nhưng rất nhiều Phật tử đến cúng bái, chùa Di Lặc có tổ chức lễ pháp hội trung phong tam thời hệ niệm giải thoát vong linh thật là long trọng vào những ngày thứ 6_7 và chủ nhật của cuối tháng. Và hiện tại chùa đang được tất cả thiện nam tín nữ mọi nơi ủng hộ chùa xây tượng đài mẹ Quán thế âm, nơi thờ Phật Di Lặc,điện thánh mẫu thật là đẹp và khang trang.có một số người đến chùa , những người công tác tại chùa chưa giữ được sự tôn nghiêm , của đất Phật.

Đình Phú Lạc

36 đánh giá
Địa chỉ: PM63+7CH, Liên ấp 3-4-5,Phong Phú,Bình Chánh,Phong Phú, Việt Nam

Đình Phú Lạc đã được xếp hạng là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp thành phố ngày 27 tháng 7 năm 2007 của UBND TP Hồ Chí Minh.
Hôm nay 16/07/2022 mình có ghé qua Điều kiện vệ sinh trong đình không được tốt cho lắm
Ông Từ thường ngày nắng đốt nhang và vệ sinh bàn thờ để được trang nghiêm hơn

Nơi thờ ông và cũng là nơi di tích lịch sử có hạng tại Bình Chánh,TP.HCN

Đình Phú Lạc đã được xếp hạng là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp thành phố theo Quyết định số 3267/QĐ-UBND ngày 27 tháng 7 năm 2007 của UBND TP Hồ Chí Minh.

Ngôi Đình có từ lâu đời. Nhớ lúc còn nhỏ tầm 4 tuổi đến đây xem hát bội.

Cảnh đẹp yên tĩnh mình chua đinh bao giờ nhưng moi nhìn cảnh thì mình don so so như vay thoi hihi

Nghe nói trong Đình có thờ Phụ quốc công thần Trần Thượng Xuyên ?

Nên đến nơi đây với di tích cấp thành phố

Quán cafe sân vườn rộng và thoáng

Chùa Quan Âm

Địa chỉ: 1 Đ. Lê Thúc Hoạch,Phú Thọ Hoà,Tân Phú,Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Chủ Đề