Vật như thế nào thì có khả năng hấp thụ bức xạ nhiệt tốt hay chọn câu trả lời đúng nhất

Các vật nhẵn, sáng màu phản xạ nhiệt tốt, các vật gồ ghề, sẫm màu thì hấp thu nhiệt tốt.

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK LÝ 8 - TẠI ĐÂY

Vật như thế nào thì có khả năng hấp thụ bức xạ nhiệt tốt hay chọn câu trả lời đúng nhất
Đặt câu hỏi

Câu1:

Khả năng hấp thụ hay bức xạ nhiệt của 1 vật phụ thuộc vào tính chất của vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu. ... Vật có bề mặt càng xù xì và màu càng sẫm thì hấp thụ tia nhiệt càng nhiều.

VD: Về mùa hè ta thường mặc áo màu trắng thay cho áo màu đen để giảm sự hấp thụ của các tia nhiệt.

 Câu 2:

Có 3 cách truyền nhiệt : dẫn nhiệt , đối lưu , bức xạ nhiệt . - Dẫn nhiệt : là hình thức truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác. Đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn. ... Bức xạ nhiệt có thể xảy ra ở cả trong chân không.

Câu 3:

 Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

Câu 4:

Lớp nhũ màu trắng phản xạ tốt các tia nhiệt, hấp thụ các tia nhiệt kém nên hạn chế được truyền nhiệt từ bên ngoài vào làm cho xăng đỡ nóng hơn, tránh cháy xăng làm nổ bình.

$Chúc,bạn,học,tốt,điểm,A+$

Bản chất của sự dẫn nhiệt là gì?

Trong các hiện tượng nào sau đây, hiện tượng liên quan đến dẫn nhiệt là:

Tại sao trong chất rắn không xảy ra đối lưu?

Năng lượng từ Mặt Trời truyền xuống Trái Đất bằng cách nào?

Vật nào sau đây hấp thụ nhiệt tốt?

Những hiện tượng nào sau đây không phải đối lưu?

Hiện tượng có thể xảy ra cả ở trong chân không là:

Trong một số nhà máy, người ta thường xây dựng những ống khói rất cao vì

Quan sát video thí nghiệm sau:

Bài 2 trang 160 sách Tài liệu Dạy – Học Vật lí 8. Bài: Chủ đề 22: Đối lưu – Bức xạ nhiệt

Khả năng hấp thu tia nhiệt của một vật phụ thuộc vào tính chất bề mặt của vật như thế nào ?

TP.Hồ Chí Minh ở gần xích đạo nên khí hậu thường nắng nóng quanh năm. Khi xây dựng nhà cửa tại đây, mái nhà nên có màu sẫm hay màu sáng ? Vì sao ?     

– Khả năng hấp thụ nhiệt của một vật phụ thuộc vào tính chất bề mặt của vật. Vật có bề mặt càng xù xì, màu càng sẫm thì hấp thụ tia nhiệt càng nhiều.

Quảng cáo

– Cách thức truyền nhiệt trong chất rắn là dẫn nhiệt.

– Cách thức truyền nhiệt trong chất lỏng và chất khí gồm cả dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt nhưng chủ yếu vẫn là đối lưu.

– Trong chân không, chỉ có một cách thức truyền nhiệt là bức xạ nhiệt.

– Do khí hậu thường nắng nóng quanh năm nên khi xây dựng nhà cửa mái nhà có màu sáng, vì màu sáng thì khả năng hấp thụ kém hơn làm cho nhà đỡ nóng hơn.

Vật nào sau đây hấp thụ nhiệt tốt?

A. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu.

B. Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu.

C. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu.

D. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu.

vật có tính chất bề mặt như thế nào thì hấp thụ nhiệt tốt

Các câu hỏi tương tự

Câu 41: Khả năng hấp thụ nhiệt tốt của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào của vật. A. Vật có bề mặt sần sùim, sáng màu.B. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu.C. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu.

D. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu.

Câu 42: Hãy quan sát chiếc đèn lồng mà các em thường chơi trong dịp trung thu và cho biết chiếc đèn có thể quay được nhờ vào hiện tượng gì về mặt nhiệt học?

A. Bức xạ nhiệt.B. Đối lưu và sự thực hiện công.C. Truyền nhiệt.D. Thực hiện công.

Câu 43: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:

A:  Nhiệt năng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và không phụ thuộc vào chất làm nên vật.

B:  Công thức tính nhiệt lượng là: Q = mc∆t

C:  Đơn vị của nhiệt năng, nhiệt lượng đều là jun [J].

D:  Nhiệt dung riêng của một chất cho biết lượng nhiệt cần thiết làm cho 1kg chất đó tăng thêm 10C.

Câu 44: Nhiệt lượng mà cơ thể ta hấp thụ khi uống một lượng nước có khối lượng nước là 180gam ở nhiệt độ 54,60C là bao nhiêu? Cho nhiệt độ cơ thể người là 36,60C và nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.độ. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:A. Một kết quả khác.     B. Q = 1512kJ.      C. Q = 151,2kJ.  D. Q = 15,12kJ.Câu 45: Người ta cung cấp cho 5lít nước một nhiệt lượng là Q = 600kJ. Cho nhiệt dung riêng của nước là C = 4190J/kg.độ. Hỏi nước sẽ nóng thêm bao nhiêu độ?

A. Nóng thêm 30,70C.

B. Nóng thêm 34,70C.C. Nóng thêm 28,70C.

D. Nóng thêm 32,70C.Câu 46: Chọn câu trả lời đúng. Khi chỉ có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì theo nguyên lí truyền nhiệt:A. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.B. Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.C. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp.D. Tất cả các phát biểu đều đúng.

Câu 47: Cùng được cung câp nhiệt lượng như nhau, trong các vật cùng khối lượng làm bằng các chất sau đây: nước, đồng, chì, nhôm vật nào tăng nhiệt độ nhiều hơn? Chọn thứ tự đúng từ nhỏ đến lớn.A. Nước - chì - nhôm - đồng.B. Nhôm - nước - đồng - chì.C. Nước - nhôm - đồng - chì.D. Nước - đồng - nhôm - chì.Câu 48: Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba miếng kim loại trên bằng cách chọn câu trả lời đúng các câu trả lời sau đây:A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.B. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.D. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.

Câu 49: Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,2kg đã được nung nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 270C. Coi như chỉ có một quả cầu và nước trao đổi nhiệt độ với nhau. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước là: C1 = 880J/kg.K và C2 = 4200J/kg.K. Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:

A. Q = 128480kJ.    B. Q = 128480J.    C. Q = 12848kJ.     D. Q = 12848J.

Câu 50: Một học sinh thả 300g chì ở 1000C vào 250g nước ở 58,50C làm cho nước nóng tới 600C. Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:

A. 58,250C                B. 600C       C. Một giá trị khác.     D. 58,50CCâu 51: Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 800C xuống 200C. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:A. Q = 11400J; Δt = 54,30C.B. Q = 11400J; Δt = 5,430C.C. Q = 114000J; Δt = 5,430C.D. Q = 1140J; Δt = 5,430C.

Câu 52: Muốn có 100lít nước ở nhiệt độ 350C thì phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ 150C? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:A. V = 2,35lít.B. V = 23,5lít.C. V = 0,235lít.D. Một kết quả khác.

Câu 53: Pha một lượng nước ở 800C vào bình chưa 9 lít nước đang có nhiệt độ 220C. Nhiệt độ cuối cùng khi có sự cân bằng nhiệt là 360C. Hỏi lượng nước đã pha thêm vào bình là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:

A. Một giá trị khác.     B. m = 2,86g.    C. m = 2,86kg.    D. m = 28,6kg.

Câu 54: Thả một quả cầu bằng thép có khối lượng 1,5kg ở nhiệt độ 600C vào chậu chứa 2kg nước ở nhiệt độ 200C. Tìm nhiệt độ của nước và quả cầu khi đã cân bằng nhiệt. Giả sử có sự trao đổi nhiệt giữa quả cầu và nước. Cho cnước = 4200J/kg.K và Cthép = 460J/kg.K.

A.  230C       B.  200C      C.  600C     D.  400C

Vật nào sau đây hấp thụ nhiệt tốt?

A. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu.

B. Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu.

C. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu.

D. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu.

 Vật nào sau đây hấp thụ nhiệt tốt?

A. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu.

B. Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu.

C. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu.

D. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu.

Nếu chọn mặt đất làm mốc để tính thế năng hấp dẫn thì trong các vật sau đây vật nào không có thế năng?

A. Viên đạn đang bay.

B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.

C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất.

D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.

B. Một vật chỉ có khả năng sinh công khi có thế năng hấp dẫn.

C. Một vật càng lên cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.

D. Thế năng hấp dẫn của một vật phụ thuộc vào mốc tính độ cao.

Câu nào sau đây nói về bức xạ nhiệt là đúng?

A. Mọi vật đều có thể phát ra tia nhiệt.

B. Chỉ có những vật bề mặt xù xì và màu sẫm mới có thể phát ra tia nhiệt.

C. Chỉ có những vật bề mặt bóng và màu sáng mới có thể phát ra tia nhiệt.

D. Chỉ có Mặt Trời mới có thể phát ra tia nhiệt.

Một vật nặng được móc vào một đầu lo xo treo như hình 16.2, cách mặt đất một khoảng nhất định. Khi vật ở trạng thái cân bằng hệ vật và lò xo có dạng cơ năng nào?

A. Động năng và thế năng hấp dẫn.

B. Chỉ có thế năng hấp dẫn.

C. Chỉ có thế năng đàn hồi.

D. Có cả thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hổi.

Video liên quan