10 bài hát diễu hành hàng đầu của Đức năm 2022

Bác Hồ rất yêu quý trẻ em. Dù bận trăm công, nghìn việc, Bác Hồ vẫn luôn quan tâm đến thiếu niên nhi đồng - thế hệ tương lai của đất nước. Trong ảnh: Nhân kỷ niệm Ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6, tối 31/5/1969, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng thiếu nhi Thủ đô xem biểu diễn văn nghệ chào mừng Bác. [Nguồn: TTXVN]

Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, có lẽ chưa từng có vị lãnh tụ nào được yêu mến và ca ngợi nhiều như Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Tài năng và nhân cách của Người luôn là niềm cảm hứng bất tận cho rất nhiều văn nghệ sỹ. Từ những tình cảm thiêng liêng, kính yêu vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, các nhạc sỹ đã viết nên nhiều ca khúc về Bác với giai điệu thiết tha, sâu lắng, tạo cảm xúc thân thương, gần gũi, đi vào lòng người.

[Chủ tịch Hồ Chí Minh qua các sáng tác của nhạc sỹ trong và ngoài nước]

Cùng lắng nghe 10 ca khúc về Chủ tịch Hồ Chí Minh hay nhất!

1- Hồ Chí Minh đẹp nhất tên người
Sáng tác: Trần Kiết Tường

"Tôi hát ngàn lời ca
Bao la hơn những cánh đồng
mênh mông hơn mặt biển Đông
Êm đềm hơn những dòng sông.
Hò ơ .....ơ .......hò ...ơ ....hơ..ơ...
Tôi hát ngàn lời ca
Nồng nàn hơn nắng ban mai đẹp tình hơn cánh hoa mai
Hùng thiêng hơn núi sông dài
Là một niềm tin!
Hồ Chí Minh - Hồ Chí Minh đẹp nhất tên người
Là một niềm tin! Hồ Chí Minh."

Sáng tác vào năm 1960 và ngay sau khi giới thiệu đến công chúng năm 1962, bài hát ngợi ca Chủ tịch Hồ Chí Minh của nhạc sỹ Trần Kiết Tường đã được các thính giả yêu thích đón nhận và bay xa khắp hai miền Nam-Bắc lúc đó còn chưa thống nhất.

[Nguồn: YouTube/Trọng Tấn]

2- Hát về Người
Sáng tác: Đoàn Bổng

[Nguồn: YouTube/ VTC Now]

Là la la la lá là lá la ...
Thế giới hát về Người.
Việt Nam hát về Người.
Bao nhiêu năm qua
Những bài ca hay nhất của Việt Nam.
Là những bài ca về Người
Là những bài ca viết bằng trái tim

Nhạc sỹ Đoàn Bổng có nhiều ca khúc viết về Bác Hồ, nổi bật là “Hát về Người”, “Từ làng Sen con hát tên Người”, “Hồ Chí Minh ngọn cờ hoà bình”, “Hồ Chí Minh nhà thơ không của riêng mình”, “Việt Nam rạng rỡ tên Người.” Những ca khúc viết về Bác đã thể hiện được tấm lòng tôn kính, biết ơn của nhạc sỹ với lãnh tụ kính yêu.

3- Người là niềm tin tất thắng

Sáng tác: Chu Minh

[Nguồn: YouTube/Trọng Tấn]

Đất nước nghiêng mình
Đời đời nhớ ơn
Tên Người sống mãi với non sông Việt Nam
Lời thề sắt son theo tiếng Bác gọi
Bốn ngàn năm dồn lại hôm nay,
Người sống trong muôn triệu trái tim
Hồ Chí Minh, Bác Hồ Chí Minh
Đẹp nhất tên Người rạng rỡ núi sông
Vì độc lập tự do đường lên phía trước rực màu cờ sao
Hồ Chí Minh, Bác Hồ Chí Minh kính yêu,
Nguời là niềm tin tất thắng sáng ngời

Ca khúc “Người là niềm tin tất thắng” được đánh giá là một trong những ca khúc hay nhất viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh và đã được nhiều thế hệ ca sĩ trình bày.

Ca khúc này được nhạc sỹ Chu Minh sáng tác ngay sau khi Bác mất. Tình cảm dạt dào cùng niềm tiếc thương vô hạn một con người vĩ đại đã giúp tác giả có giây phút thăng hoa trong tác phẩm của mình.

4- Tiếng Hát Giữa Rừng Pác Bó
Sáng tác: Nguyễn Tài Tuệ

[Nguồn: YouTube/ Anh Thơ]

Trông vời lưng núi
Khuổi Nậm rì rào núi cao tầng mây
Chiều nay tiếng ai đang " lượn " về trên đèo
Kể rằng Người về đây , nhà in lưng đá
Người về quê ta tấm áo chàm tình thương quê nhà

Nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ kể rằng, trước khi sáng tác bài hát “Tiếng hát giữa rừng Pác Bó,” ông chưa từng một lần đặt chân đến đất Cao Bằng, chưa biết đến Pác Bó, nhưng câu chuyện về những năm tháng Chủ tịch Hồ Chí Minh từ nước ngoài về Cao Bằng để trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam [năm 1941] thì ông nhớ như in.

Một trong những người đã động viên, khích lệ ông sáng tác nhạc phẩm “Tiếng hát giữa rừng Pác Bó” là cố Nghệ sỹ Nhân dân Quốc Hương. Ông kể, vào năm 1958, nghệ sỹ nhân dân Quốc Hương và ông có chuyến công tác lên các tỉnh phía Bắc vào đúng những ngày tháng Năm lịch sử. Nghệ sỹ nhân dân Quốc Hương nói với ông: "Sắp đến ngày sinh nhật Bác rồi, anh hãy viết một bài để chuẩn bị kỷ niệm 70 năm Ngày sinh nhật Bác nhé."

Cùng với những tài liệu đã sưu tầm được về Bác, về chiến khu Việt Bắc, về đất Cao Bằng cộng với vốn kiến thức về nghệ thuật hát Then-đàn Tính, những điệu Sli-lượn của đồng bào các dân tộc miền núi phía Bắc trong những năm công tác; giai điệu của ca khúc “Tiếng hát giữa rừng Pác Bó” cứ thế tuôn trào theo nguồn cảm hứng của người nghệ sỹ. Âm hưởng núi rừng Việt Bắc ngập tràn trong giai điệu và ca từ của bài hát, vừa hoành tráng vừa mang chất sử thi.

Điều thú vị là ca khúc “Tiếng hát giữa rừng Pác Bó” đã được chính nghệ sỹ nhân dân Quốc Hương thu âm lần đầu tiên năm 1959 tại Đài Tiếng nói Việt Nam và được Đài phát sóng vào đúng dịp sinh nhật Bác [19/5/1959].

5- Dấu chân phía trước
Thơ: Hồ Thi Ca Nhạc: Phạm Minh Tuấn

[Nguồn: YouTube/ NSƯT Đăng Dương]

Khi tôi còn là hạt bụi, Người đã lên tầu đi xa
Khi quê hương còn chìm nổi, Người đã lên tầu đi xa

Khi tôi còn là hạt bụi, người đã lên tầu đi xa
Khi bến Nhà Rồng đầy nước mắt, bước chân Bác đặt chốn này
Dấu chân không nhẹ như mây
Dấu chân không êm không ấm
Dấu chân không là dấu nắng
Mười ngón trăn trở bầm sâu
Dấu chân của Dân đứng đâu
Nặng hai vai là Tổ quốc

Bài thơ "Dấu chân phía trước" của nhà thơ Hồ Thi Ca ra đời vào năm 1981. Khoảng 1 năm sau thì xuất hiện bài hát "Dấu chân phía trước" của nhạc sỹ Phạm Minh Tuấn phổ bài thơ trên.

Đến nay, sau 35 năm ra đời, bản hợp xướng "Dấu chân phía trước của hai tác giả Phạm Minh Tuấn - Hồ Thi Ca" đã khắc họa thành công hình ảnh Bác Hồ vào tâm khảm của các thế hệ sau 1975, là những thế hệ “chưa một lần gặp Bác”…

6- Lời Bác dặn trước lúc đi xa
Sáng tác: Trần Hoàn

[Nguồn: YouTube/ NSND THU HIỀN]

Chuyện kể rằng trước lúc Người ra đi,
Bác muốn nghe một câu hò xứ Huế.
Nhưng không gian vẫn bốn bề lặng lẽ, Bác đành nằm im.
Chuyện kể rằng Bác đòi nghe câu ví, nhớ làng Sen từ thuở ấu thơ, mà xung quanh vẫn lặng như tờ.
Bác chờ mãi, chờ mãi không thôi.
Bác muốn nghe một câu hò Huế bởi nước non chia cắt vẫn chưa liền.
Bác muốn nghe một câu hò xứ Nghệ, bởi làng Sen day dứt trong tim.
Bác muốn nghe một đôi khúc dân ca, trước lúc đi xa qua bên kia bầu trời.
Người muốn đem tận vô cùng, bài ca đất nước theo Bác đến mênh mông.

Cả cuộc đời chiến đấu vì lý tưởng cao đẹp của đất nước, vì tự do và hạnh phúc của đồng bào và nhân loại, trong khoảnh khắc cuối cùng của đời người, Bác chỉ có một ước nguyện rằng Bác muốn mang theo âm hưởng làn điệu dân ca của quê hương ngọt ngào, thắm đượm về với cõi vĩnh hằng.

Ước nguyện bình dị của Người ẩn chứa cả một tinh thần nhân văn cao đẹp, trong tinh thần ấy là quê hương, nguồn cội, những nỗi nhớ thương chất chứa là ao ước và khát vọng kìm nén trong trái tim. Có lẽ đây là kỷ niệm và là một trong những câu chuyện xúc động cuối cùng về Bác Hồ kính yêu.

 Theo dòng cảm xúc đối với Người cha kính yêu của dân tộc, nhạc sỹ Trần Hoàn đã sáng tác nên bài hát “Lời Bác dặn trước lúc đi xa.” Bài hát được ra đời đúng dịp kỷ niệm 20 năm ngày mất của Chủ tịch Hồ Chí Minh và đã làm rung động trái tim của hàng triệu người con nước Việt.

Bài hát là một câu chuyện rất “đời”, bình dị và ý nghĩa, như lời dặn tâm tình của một người cha già trước lúc đi xa, rằng luôn mong con cháu giữ được “phần hồn” của văn hóa dân tộc, bản sắc quê hương. 

Nhạc sỹ Trần Hoàn đã kể lại một câu chuyện có thật bằng chính cảm xúc của ông. Điều đó đã đưa bài hát “Lời Bác dặn trước lúc đi xa” đến gần hơn và sống trong trái tim của triệu triệu người dân Việt Nam, khiến cho tâm hồn của mỗi người đều bị lay động. Lời ca như thủ thỉ tâm tình, tái hiện lại hình ảnh vị Cha già kính yêu của dân tộc - rất vĩ đại nhưng cũng quá đỗi bình dị, thân thương…

7- Người về thăm quê
Sáng tác: Thuận Yến

[Nguồn: YouTube/ NSND THU HIỀN]

Đi khắp phương trời vẫn nhớ tới quê hương
Người về đây thăm làng Trù quê mẹ và làng Sen quê cha
Xúc động bồi hồi người rơi giọt lệ
Thương mái nhà tranh thương đất mẹ nghèo.
Đi suốt cuộc đời mới được thăm quê hương
Gặp lại tiếng thoi mẹ ngồi dệt vải
Gặp lại giọng trầm đêm trăng cha đọc thơ
Gặp lại tuổi xuân đi nghe hát đò đưa.
Hồ Chí Minh! Người về thăm quê mang theo bao kỷ niệm
Hồ Chí Minh! Người để lại quê hương nỗi nhớ không nguôi.

Năm 1989, nhạc sỹ Thuận Yến được tỉnh Nghệ Tĩnh [cũ] mời vào sáng tác chuẩn bị cho kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Bác.

Những kỷ niệm về những lần ở quê hương của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thức dậy trong tâm thức của Thuận Yến, nhạc sỹ đã nhanh chóng hoàn thành bài hát "Người về thăm quê" với những giai điệu thật cảm động.

8- Thăm Bến Nhà Rồng
Sáng tác: Trần Hoàn

[Nguồn: YouTube/ NSƯT Thái Bảo]

Hò ơ...
Ai về Thủ thiêm
Ai qua Bến Nghé.
Ai xuôi ai ngược nhớ ghé bến Nhà Rồng.
Chiều về khói tỏa trên sông, lẳng nghe câu hát ơ hò...
Hơ hờ hơ...
Lẳng nghe câu hát ơ...
Chạnh lòng nước non ...
Tôi đến bên nhà Rồng một chiều xuân nắng tỏa
Qua hàng dừa tóc xõa nhìn sông nước xôn xao
Tiếng còi tầm ôi da diết làm sao
Tưởng con tàu rời xa bến năm nào
Bến nhà Rồng xa xưa vẫn còn đây
Với chiếc cầu tàu nhưng nay Bác ở đâu

Ca khúc "Thăm bến Nhà Rồng" được nhạc sỹ Trần Hoàn sáng tác năm 1990. Nhạc sỹ Trần Hoàn đã miêu tả một cách chân thực, mộc mạc hình tượng người cha già của dân tộc.

Bằng giai điệu mượt mà, đậm chất dân ca Nam Bộ, nhạc sỹ Trần Hoàn đã miêu tả khá sinh động hình ảnh người thanh niên Nguyễn Tất Thành bước lên con tàu đi tìm đường cứu nước.

9- Bác Hồ một tình yêu bao la
Sáng tác: Thuận Yến

[Nguồn: YouTube/ NSND Thanh Hoa]

Bác Hồ, Người là tình yêu thiết tha nhất
Trong lòng dân và trong trái tim nhân loại
Cả cuộc đời Bác chăm lo cho hạnh phúc nhân dân
Cả cuộc đời Bác hi sinh cho dân tộc Việt Nam.

Bác thương các cụ già xuân về gửi biếu lụa
Bác yêu đàn cháu nhỏ trung thu gửi cho quà
Bác thương đoàn dân công đêm nay ngủ ngoài rừng
Bác thương người chiến sĩ đứng gác ngoài biên cương
Bác viết thư thăm hỏi gửi muôn vàn yêu thương
Bác viết thư thăm hỏi gửi muôn vàn tình thương.

Nhạc sỹ Thuận Yến viết ca khúc “Bác Hồ một tình yêu bao la” năm 1979 khi ông lấy cảm hứng trong dịp được gặp Bác năm 1966 và những tình cảm, lòng ngưỡng mộ, kính yêu đối với vị Cha già của dân tộc đã dành cả cuộc đời cho đất nước hòa bình, độc lập, tự do và hạnh phúc của nhân dân.

Bài hát giàu chất thơ và chứa đựng nhiều hình ảnh sinh động với những thanh âm nồng ấm, thiết tha được phát sóng lần đầu trên Đài Tiếng nói Việt Nam với giọng ca của ca sỹ Thanh Hoa.

Khi bài hát vang lên trên sóng phát thanh, tiếng hát của ca sỹ Thanh Hoa cũng chính là tiếng lòng của nhân dân Việt Nam vọng ngân đối với Bác.

10- Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
Sáng tác: Phong Nhã

[Nguồn: Youtube]

Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên, nhi đồng.
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên, nhi đồng.
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên, nhi đồng.
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu nhi Việt Nam.

Bác chúng em dáng cao cao, người thanh thanh,
Bác chúng em, mắt như sao, râu hơi dài.
Bác chúng em, nước da nâu vì sương gió.
Bác chúng em, thề cương quyết trả thù nhà.
Hồ Chí Minh kính yêu chúng em kính yêu Bác Hồ Chí Minh trọn một đời.
Hồ Chí Minh kính yêu Bác đã bao năm bôn ba nước ngoài vì giống nòi.


Nhạc sỹ Phong Nhã từng kể về hoàn cảnh ra đời của ca khúc "Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng" rằng ngày ấy ông không phải là nhạc sĩ chuyên nghiệp mà chỉ là anh quản ca kiêm phụ trách nghi thức đội. Vì thế, Phong Nhã được giao nhiệm vụ dắt các em thiếu nhi tham gia cuộc míttinh tại Quảng trường Ba Đình và nghe Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.

Nhạc sĩ Phong Nhã nhớ như in hình ảnh Bác nhoài người vẫy các em thiếu nhi bằng cả hai tay trong ngày lịch sử 2/9/1945 khiến ai nấy rưng rưng xúc động. Trong lòng ông lúc bấy giờ, vị lãnh tụ đất nước hệt như người cha kính yêu, rất gần gũi và ân cần.

Chỉ sau đó 3 ngày, ngày 5/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho các em học sinh vào ngày khai giảng đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Rồi anh phụ trách nghi thức đội thỏa mãn vì được Bác gọi tới. “Phải quan tâm tới sức khỏe thiếu nhi, đặc biệt là các em nhỏ đánh giày, bán kẹo lạc, kẹo bột, trẻ em lang thang,” lời dặn dò, quan tâm của Bác khiến Phong Nhã thấm thía.

Ông đau đáu rằng phải sáng tác một ca khúc nào đó để ca ngợi Người. Và bài hát "Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng" được ông sáng tác ngay sau đó./.

Các bài hát của Đức Quốc xã là những bài hát và cuộc tuần hành được tạo ra bởi Đảng Quốc xã.Ở nước Đức hiện đại, ca hát công khai hoặc biểu diễn các bài hát được liên kết độc quyền với đảng Đức Quốc xã hiện là bất hợp pháp. are songs and marches created by the Nazi Party. In modern Germany, the public singing or performing of songs exclusively associated with the Nazi Party is now illegal.

Background[edit][edit]

Thường có sự nhầm lẫn giữa các bài hát được viết riêng cho đảng Đức Quốc xã, và các bài hát yêu nước Đức cũ hơn nhiều [từ trước Thế chiến I] được Đức quốc xã sử dụng rộng rãi và đã liên kết với chúng.Quan sát này áp dụng trên tất cả cho Das Lie Der Deutschen ["Bài hát của người Đức"], được viết vào năm 1841. Nó trở thành quốc ca của Cộng hòa Weimar vào năm 1922, nhưng trong thời kỳ Đức Quốc xã, chỉ sử dụng khổ thơ đầu tiên, tiếp theobởi bài hát SA "Horst-Wessel-Lied". [1]

Ở Đức hiện đại, ca hát công khai hoặc biểu diễn các bài hát được xác định độc quyền với Đức Quốc xã là bất hợp pháp. [2]Nó có thể bị trừng phạt với tối đa ba năm tù.

Các bài hát của Sturmabteilung [SA] [Chỉnh sửa][edit]

Một phiên bản nhạc cụ của Brüder ở Zechen und gruben

Nhiều bài hát SA trước năm 1933 dựa trên những giai điệu dân gian của người Đức lớn tuổi, nhưng cũng có những trường hợp trong đó các bài hát chiến đấu SA đã sao chép giai điệu của các bài hát Fighters Front Fighters đối thủ, lần lượt dựa trên các cuộc tuần hành của Nga.Một ví dụ về điều này là bài hát phát xít Brüder ở Zechen und Gruben ["Anh em trong mỏ và hố"], đã sao chép giai điệu của cộng sản Brüder, Zur Sonne, Zur Freiheit ["Anh em, với mặt trời, tự do"],Có giai điệu, đến lượt nó, thuộc về cuộc tuần hành, т

Horst Wessel nói dối [chỉnh sửa][edit]

The Horst-Wessel-Lied ["Bài hát của Horst Wessel"], còn được gọi là Die Fahne Hoch ["The Flag dâng lên"], là bài quốc ca chính thức của NSDAP.Bài hát được viết bởi Horst Wessel, một nhà hoạt động của đảng và lãnh đạo SA, người đã bị giết bởi một thành viên của Đảng Cộng sản Đức.Sau khi qua đời, anh được NSDAP tuyên bố là "tử đạo", và bài hát của anh đã trở nên phổ biến rộng rãi trong số những người theo đảng của Đức Quốc xã. [3]

Các buổi biểu diễn công khai của bài hát hiện đang bị cấm ở Đức [STGB §86A] và Áo [Verbotsgesetz 1947], một lệnh cấm bao gồm cả lời bài hát và giai điệu, chỉ được phép cho mục đích giáo dục.

Kampflied der nationalsozialisten [chỉnh sửa][edit]

Một phiên bản nhạc cụ của bài hát

Kampflied der nationalsozialisten ["Bài hát chiến đấu của các nhà xã hội quốc gia"], còn được biết đến bởi dòng mở đầu Wir Sind Das Heer Vom Hakenkreuz ["Chúng tôi là đội quân của Swastika"], là một bài thánh ca đầu tiên của Đức Quốc xã.Lời bài hát của nó được viết bởi Kleo Pleyer, trong khi giai điệu về cơ bản dựa trên bài hát dân gian truyền thống của Đức Stimmt An Mit Hellem Hohen Klang, được sáng tác vào năm 1811 bởi Albert Methfessel.Sau đó, những câu thơ của Das Berliner Jungarbeiterlied [với dòng mở đầu Herbei Zum Kampf, IHR Knechte der Maschinen] đã được thêm vào bài hát.Das Berliner Jungarbeiterlied đã được đặt thành giai điệu của Air March [cuộc diễu hành chính thức của Không quân Liên Xô], được sáng tác vào năm 1921 bởi Yuliy Abramovich Khayt.Trong thời kỳ phát xít, bài hát được biểu diễn bởi dàn nhạc của Carl Woitschach trong phiên bản đầy đủ của nó, kết hợp cả hai giai điệu, như Der Nationalsozialisten/Herbei Zum Kampf của Der NationalSozialisten/Herbei Zum Kampf.

Die Hitlerleute [Kameraden Laßt Erschallen] [Chỉnh sửa][edit]

Kameraden Laßt Erschallen ["Đồng chí Let It Resound"] là một sự sắp xếp Sturmabteilung của Kaiserjägerlied được viết bởi Karl Mühlberger vào năm 1924.5 [Sturm 67, Standarte 5] của Berlin Sturmabteilung, còn được gọi là Sturm "Horst Wessel", được đặt tên để vinh danh Horst Wessel, còn được biết đến với tên cũ trước cái chết của Horst Wessel, "Hitlerleute".Bản ghi âm đầu tiên của bài hát được công ty Electrola xuất bản vào đầu những năm 1930.

Auf, Hitlerleute, Schließt Die Reihen [Hitlernationation] [Chỉnh sửa][edit]

Đức quốc xã không kiên quyết sử dụng các bài hát và giai điệu trước đây liên quan đến toàn bộ các nhà xã hội và cộng sản trong hành trình mở rộng sự hấp dẫn của họ đối với tầng lớp lao động, và quốc tế là mục tiêu chính.Đến năm 1930, một phiên bản Đức Quốc xã của tiêu chuẩn của tầng lớp lao động này đã được lưu hành, mang tên Hitlernationale: [4]

Lời bài hát như sau:

Auf, Hitlerleute, Schließt Die Reihen, Zum Rassenkampf Sind Wir Bereit.MIT unserem blut wollen wir das banner weihen, zum zeichen einer neuen zeit.Auf rotem grund im weiβen felde, weht unser schwarzes hakenkreuz.Schon Jubeln Siegesignale, Schon Bricht der Morgen địa ngục ở đây.Der quốc gia sozialismus wird deutschlands zukunft sein.

Arise những người đàn ông Hitler, hàng ngũ gần, chúng tôi đã sẵn sàng cho cuộc đấu tranh chủng tộc.Với máu của chúng tôi, chúng tôi tận hiến biểu ngữ, biểu tượng của một kỷ nguyên mới.Trên nền màu đỏ và trắng của nó, tỏa sáng Swastika màu đen của chúng ta sáng.Âm thanh chiến thắng được nghe thấy khắp nơi, khi ánh sáng buổi sáng phá vỡ;Chủ nghĩa xã hội quốc gia là tương lai của Đức.

Việc chiếm đoạt các bài hát của tầng lớp lao động như Internationale cho các kết thúc chính trị của riêng họ có ảnh hưởng trực tiếp trên đường phố, vì nhà soạn nhạc Đức Quốc xã Hans Bajer lưu ý khi đưa tài khoản này về một cuộc tuần hành của SA vào khu vực công nhân của North Berlin vào một chiều Chủ nhật vào một chiều Chủ nhậtNăm 1930:

Khi những người lính Storm đột nhập vào bài hát, hát Hitlernationale, cư dân đã mở cửa sổ của họ, bị nhầm lẫn trong giây lát bởi giai điệu quen thuộc.Nhận ra nhanh chóng rằng Đức quốc xã đang cố gắng phù hợp với giai điệu của quốc ca cách mạng của họ, cư dân xã hội chủ nghĩa đã phản bác bằng cách hát sự kiềm chế từ văn bản gốc Völker Hört Die Signale!Auf Zum Letzten Gefecht ["Đồng chí, lắng nghe tín hiệu! Trở đi, đến trận chiến cuối cùng!"], Trong khi những người khác đưa những người lính bão bằng những mảnh vỡ.Cảnh sát nhanh chóng chuyển đến để ngăn chặn rắc rối nghiêm trọng. [4]

Tài khoản của Bajer, chứng minh một lần nữa bài hát đó đóng vai trò trung tâm trong cuộc chiến kiểm soát đường phố.Thật không may, không có phiên bản nào được ghi lại của bài hát tồn tại ngày hôm nay, chỉ có lời bài hát. [5]

Hitlerleute ["Hitler's People"] [Chỉnh sửa][edit]

Bài hát đó có cùng giai điệu của Anthem Giovinezza của người Ý. [6]

Điều này không bị nhầm lẫn với Die Hitlerleute, thường được gọi là Kameraden Laßt Erschallen, một bài hát hoàn toàn khác.

Heil Hitler Dir![Deutschland Erwache] [Chỉnh sửa][edit]

Bài hát Deutschland Erwache ["Đức tỉnh táo"], còn được biết đến với tên gốc của nó, Heil Hitler Dir ["Hail Hitler to thoe"], còn được gọi là Sachsenmarsch der NSDAP, được viết bởi nhà soạn nhạc có trụ sở tại Dresden và thành viên NSDAP Bruno C.Schestak, và được công chiếu [trong phiên bản còn sống nổi tiếng được thực hiện bởi Carl Woitschach] trong lễ kỷ niệm sinh nhật lần thứ 48 của Hitler vào ngày 20 tháng 4 năm 1937. [Cần trích dẫn]citation needed]

SS Marschiert ở Feindesland [Chỉnh sửa][edit]

Phiên bản piano của Parademarsch der Legion Condor

SS Marschiert ở Feindesland ["SS Marches trong lãnh thổ của kẻ thù"] còn được gọi là Teufelslied ["The Devil's Song"] [7] là một bài hát diễu hành của Waffen-SS trong Chiến tranh Xô Viết Đức.Âm nhạc cho bài hát này xuất phát từ The Lied Der Legion Condor ["Song of the Condor Legion"], có lời bài hát và âm nhạc được viết bởi Wolfram Philipps và Christian Jährig, hai phi công của Legor Legion với cấp bậc Oberleutnant.Âm nhạc ảm đạm có một nhân vật phụ, và bài hát "tiếp xúc với lời buộc tội là Un-Đức, Nga hoặc Bolshevik".Năm 1939, Condor Legion Lied Der được đưa vào một cuộc tuần hành tên là Marsch/Parademarsch Der Legion Condor sau khi một phần giới thiệu công cụ được sáng tác bởi Stabsmusikmeister Karl Bögelsack.Tháng ba này có hai phần: phần đầu tiên [chính] là phần giới thiệu công cụ được sáng tác bởi Karl Bögelsack, và phần thứ hai [bộ ba] là Condor Legion Lied Der, được sáng tác/viết bởi Wolfram Philipps và Christian Jährig. [8]Một bài hát diễu hành có cùng giai điệu với Condor Legion Lied Der đã được Bộ phận SS của Pháp Charlemagne chấp nhận, [9] Sư đoàn SS của Estonia, Quân đoàn Latvia và Quân đoàn Na Uy trong chiến tranh. [10]Một bài hát có giai điệu tương tự, Dragões do AR ["Dragons of the Air"], đã được thông qua bởi Lữ đoàn nhảy dù [Brazil]. [11]

Vào năm 2013, Stefan Gotschacher, thư ký báo chí của đảng dân túy cánh hữu và đảng chính trị FPö bảo thủ quốc gia ở Áo, đã bị sa thải sau khi đăng lời bài hát của SS Marschiert ở Feindesland trên trang Facebook của mình. [12]

ES Zittern Die Morschen Knochen [Chỉnh sửa][edit]

Es Zittern Die Morschen Knochen ["The Rotten Bones đang run rẩy"] của Hans Baumann, sau khi Horst-Wessel được nói, một trong những bài hát nổi tiếng nhất của Đức Quốc xã và bài hát chính thức của Thanh niên Hitler. [13]

Bài hát gốc của bài hát [1932] là Denn Heute Gehort uns Deutschland / und Morgen Die Ganze Welt ["Cho ngày hôm nay, Đức là của chúng ta / và ngày mai là toàn thế giới"].Trong một phiên bản sau [1937], điều này đã được giảm nhẹ cho thanh niên Hitler để Denn Heute da Hört Unsutschland ... ["Cho ngày hôm nay, Đức nghe chúng tôi ..."]. [14]

Vorwärts!Vorwärts! [Chỉnh sửa][edit]

Vorwärts!Vorwärts!Schmettern Die Hellen Fanfaren ["Forward! Forward!Văn bản của bài hát, được xuất bản năm 1933, xuất phát từ Baldur von Schirach và dựa trên giai điệu của nhà soạn nhạc UFA Hans-Otto Borgmann.

Vorwärts!Vorwärts!được thực hiện lần đầu tiên trong bộ phim tuyên truyền năm 1933 Hitlerjunge Quex.Các họa tiết từ bài hát được sử dụng trong suốt bộ phim, các đại diện cơ bản của giới trẻ Hitler, trái ngược với các họa tiết quốc tế và jazz trong các cảnh từ một "xã hội" xã hội chủ nghĩa. [15]

Erika[edit][edit]

Erika là một bài hát diễu hành được sử dụng bởi quân đội Đức.Bài hát được sáng tác bởi Herms Niel vào những năm 1930, và nó sớm được sử dụng bởi Wehrmacht, đặc biệt là The Heer.Không có bài hát diễu hành nào khác trong Thế chiến II đạt đến sự nổi tiếng của Erika.

Panzerlied[edit][edit]

Panzerlied ["Tank Song"] là một cuộc tuần hành của quân đội Đức của quân đội bọc thép Wehrmacht [Panzerwaffe], được sáng tác vào năm 1933. [16]NSKK [NationalSozialistisches Kraftfahrkorps] cũng tự mình tham gia Panzerlied, nhưng với một biến thể khác được gọi là panzerwagenlied ["bài hát xe tăng"].Vào năm 2017, Bundeswehr đã bị cấm xuất bản các bài hát có chứa Panzerlied và các bài hát diễu hành khác của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Ursula von der Leyen như một phần của những nỗ lực mới trong việc biến dạng. [17]

Âm nhạc khác [Chỉnh sửa][edit]

  • Erzherzog-Albrecht-Marsch
  • Es War Ein Edelweiss
  • Sturmlied
  • ROL ANS GEWEHR

References[edit][edit]

  1. ^Geisler, y Michael E., ed.[2005].Biểu tượng quốc gia, danh tính bị gãy: tranh luận về câu chuyện quốc gia.Middlebury.p. & nbsp; 71.ISBN & NBSP; 978-1584654377. Geisler, y Michael E., ed. [2005]. National Symbols, Fractured Identities: Contesting the National Narrative. Middlebury. p. 71. ISBN 978-1584654377.
  2. ^Strafgesetzbuch phần 86a, Bộ luật hình sự của Đức §86a Strafgesetzbuch section 86a, German Criminal Code §86a
  3. ^Halsall, Paul [tháng 7 năm 1998]."Nguồn Lịch sử hiện đại: Bài hát Horst Wessel".Đại học Fordham.Truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2018. Halsall, Paul [July 1998]. "Modern History Sourcebook: The Horst Wessel Song". Fordham University. Retrieved 12 May 2018.
  4. ^ Ab //eprints.soton.ac.uk/367356/1/mark%2520Rose%2520PHD.pdf [URL PDF trần]]a b //eprints.soton.ac.uk/367356/1/Mark%2520Rose%2520PhD.pdf[bare URL PDF]
  5. ^"The Internationale [Phiên bản Reich thứ ba!]".27 tháng 11 năm 2019. "The Internationale [Third Reich version!]". 27 November 2019.
  6. ^"Hitlerleute [lời bài hát]".Ngày 10 tháng 5 năm 2017 - thông qua Lưu trữ Internet. "Hitlerleute [Lyrics]". May 10, 2017 – via Internet Archive.
  7. ^Một trong nhiều bài hát quân sự của Đức do đó được dán nhãn, trong lịch sử.Brockhaus, Friedrich Arnold, ed.[1814]."Über deutsche vaterländische poesie dieser zeit".Deutsche Blätter.5 [186]: 181. One of many German military songs thus labelled, historically. Brockhaus, Friedrich Arnold, ed. [1814]. "Über Deutsche Vaterländische Poesie Dieser Zeit". Deutsche Blätter. 5 [186]: 181.
  8. ^//forum.axishistory.com/viewtopic.php?t=13676 //forum.axishistory.com/viewtopic.php?t=13676
  9. ^"YouTube".www.youtube.com. [Liên kết YouTube đã chết] "YouTube". www.youtube.com.[dead YouTube link]
  10. ^Trang Taylor, Hugh;Bender, Roger James [1969].Đồng phục, tổ chức và lịch sử của Waffen-SS.San Jose, California: Nhà xuất bản R. James Bender.ISBN & NBSP; 0-912138-25-4. Page Taylor, Hugh; Bender, Roger James [1969]. Uniforms, Organization and History of the Waffen-SS. San Jose, California: R. James Bender Publisher. ISBN 0-912138-25-4.
  11. ^"YouTube".www.youtube.com. [Liên kết YouTube đã chết] "YouTube". www.youtube.com.[dead YouTube link]
  12. ^Trang Taylor, Hugh;Bender, Roger James [1969].Đồng phục, tổ chức và lịch sử của Waffen-SS.San Jose, California: Nhà xuất bản R. James Bender.ISBN & NBSP; 0-912138-25-4. "FPÖ feuert Sprecher wegen Zitat von Waffen-SS auf Facebook" ["FPÖ fires spokesman for quoting Waffen-SS on Facebook"], Focus, 12 April 2013 [in German]
  13. ^" "Lieder der Hitlerjugend" [Songs of the Hitler Youth]. Demokratische Blätter [in German]. 7 [78]. 1935.
  14. ^"Lieder der Hitlerjugend" [Bài hát của thanh niên Hitler].Demokratische Blätter [bằng tiếng Đức].7 [78].1935. Bengelsdorf, Reinhold [2002]. "Lieder der SA und deren unterschiedliche" [Songs of the SA and their various lyrics] [in German]. Archived from the original on 4 March 2016. Retrieved 12 May 2018.
  15. ^Bengelsdorf, Reinhold [2002]."Lieder der sa und deren unterschiedliche" [Bài hát của SA và lời bài hát khác nhau của họ] [bằng tiếng Đức].Được lưu trữ từ bản gốc vào ngày 4 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2018. "Prümm, K: Hitlerjunge Quex: Psychopolitik der Nazipropaganda durch das Medium Film" [in German]. Archived from the original on 2008-10-08. Retrieved 2009-04-08.
  16. ^"Prümm, K: Hitlerjunge Quex: Psychopolitik der Nazipropaganda Durch Das Medium Film" [bằng tiếng Đức].Được lưu trữ từ bản gốc vào ngày 2008-10-08.Truy cập 2009-04-08. The music came before the lyrics, and the first recording of the Panzerlied was an instrumental was published by Telefunken under the name Die Eiserne Schar Nazi imagery from Taiwan stems from ignorance, not hate, analysts say, Los Angeles Times
  17. ^Âm nhạc đến trước lời bài hát, và bản ghi âm đầu tiên của Panzerlied là một nhạc cụ được xuất bản bởi Telefunken dưới cái tên Die Eiserne Schar Nazi Imagery từ Đài Loan thân từ sự thiếu hiểu biết, không ghét, các nhà phân tích nói, Los Angeles Times ""Schwarzbraun ist die Haselnuss": Ministerium stoppt Bundeswehr-Liederbuch" ["Dark-brown is the hazelnut": Ministry withdraws Bundeswehr songbook]. Der Spiegel. 12 May 2017.

^"" Schwarzbraun Ist Die Haselnuss ": Bộ trưởng Stoppt Bundeswehr-Liederbuch" ["Dark Brown là Hazelnut": Bộ rút lại Bundeswehr Songbook].Der Spiegel.12 tháng 5 năm 2017.[edit]

  • Đọc thêm [Chỉnh sửa]

Frommann, Eberhard [1999].Die Lieder des NS-Zeit: Untersuchungen Zur NationalSozialistischen liedpropaganda von den anfängen bis zum zweiten weltkrieg [Các bài hát của thời đại NS:.].Giấy cói.ISBN & NBSP; 3-89438-177-9.[edit]

Liên kết bên ngoài [Chỉnh sửa]

Chủ Đề