100 công ty hàng đầu ở Ả Rập saudi 2022 năm 2022

TCDN - Trong danh sách các công ty công nghệ lớn nhất thế giới năm 2022 do tạp chí Forbes công bố, Apple tiếp tục duy trì vị trí số 1 bảng xếp hạng trong năm thứ bảy liên tiếp.

Theo thống kê của Forbes, số lượng các công ty công nghệ lọt vào danh sách Global 2000 năm nay đã giảm xuống chỉ còn 164, từ 177 công ty vào năm 2021. Mặc dù vậy, các công ty công nghệ vẫn đạt tổng doanh thu hàng năm khoảng 4.000 tỉ USD, tăng hơn 700 tỉ USD so với năm ngoái.

Apple duy trì vị trí số 1 trong bảng xếp hạng công nghệ trong năm thứ bảy liên tiếp một phần nhờ vào doanh thu kỷ lục 378,7 tỷ USD, tăng gần 29% so với một năm trước đó.

Apple duy trì vị trí số 1 trong bảng xếp hạng công ty công nghệ lớn nhất thế giới năm 2022. Ảnh: Getty

Tuy nhiên, Apple lại đánh mất danh hiệu "Công ty giá trị nhất thế giới" về tay công ty dầu mỏ Aramco Aramco [Ả Rập Saudi] nhờ giá dầu tăng cao và lạm phát. Saudi Aramco được coi là công ty sản xuất dầu lớn nhất thế giới, được định giá 2,42 nghìn tỷ USD dựa trên giá cổ phiếu của công ty này tại thời điểm đóng cửa thị trường. Trong khi đó, Apple được định giá 2,37 nghìn tỷ USD khi kết thúc giao dịch chính thức vào ngày 11/5.

Những gián đoạn trong trong chuỗi cung ứng đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến hãng công nghệ Hàn Quốc Samsung Electronics khiến công ty đã trượt 3 bậc trong bảng xếp hạng toàn cầu, trở thành công ty công nghệ lớn thứ tư thế giới, giảm so với vị trí thứ hai trong năm ngoái.

Đáng chú ý, Samsung lần đầu tiên đánh mất vị trí là nhà bán điện thoại thông minh hàng đầu thế giới vào năm ngoái, nhường ngôi cho Apple.

Mặc dù đạt doanh thu kỉ lục 244 tỉ USD, nhưng giá cổ phiếu của công ty có trụ sở tại Hàn Quốc đã bị sụt giảm liên tục trong năm qua, khiến giá trị vốn hóa thị trường giảm xuống chỉ còn 367,3 tỉ USD [giảm 30%].

Trong khi đó, Alphabet tuyên bố đứng ở vị trí thứ 2 với doanh thu kỷ lục 257,5 tỷ USD do nhu cầu tăng cao đối với quảng cáo kỹ thuật số của Google. Trong khi đó, Microsoft đứng ở vị trí thứ 3 trong danh sách các công ty công nghệ hàng đầu thế giới năm 2022 khi phần mềm đám mây của họ tiếp tục tăng trưởng doanh thu.

Gã khổng lồ Internet Tencent lọt vào top 5 với vị trí cao nhất từ ​​trước đến nay. Là công ty Trung Quốc duy nhất trong số 20 công ty công nghệ lớn nhất thế giới, doanh thu của Tencent đã tăng 24% lên 86,9 tỷ USD, VTV đưa tin.

TOP 10 công ty công nghệ lớn nhất năm 2022 trong bảng xếp hạng Global 2000. Ảnh: Forbes

Meta Platforms, năm đầu tiên sau khi đổi thương hiệu từ Facebook, là công ty công nghệ lớn thứ 6 thế giới. Trong khi đó, nhà sản xuất chip Intel đứng ở vị trí thứ 7. Các vị trí còn lại trong danh sách 10 công ty công nghệ lớn nhất thế giới lần lượt thuộc về công ty sản xuất bán dẫn Đài Loan TSMC, Cisco và IBM.

Theo Forbes Global 2000, tổng cộng có khoảng 72 công ty công nghệ lớn nhất thế giới có trụ sở tại Mỹ, giảm nhẹ so với con số 81 công ty vào năm ngoái, nhưng vẫn nhiều hơn so với bất kỳ quốc gia nào khác.

Trung Quốc, Đài Loan và Nhật Bản tiếp tục là những điểm nóng về công nghệ khi có lần lượt 21, 15 và 12 công ty lọt vào danh sách.

Quốc vương Ả Rập Saudi Salman bin Abdulazizc hôm 16/10 khẳng định nước này đang nỗ lực giúp thị trường dầu mỏ ổn định và cân bằng. Ảnh: AFP

Căng thẳng giữa Mỹ và Ả Rập Saudi, thành viên hàng đầu trong Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ [OPEC] cùng các đồng minh, nhóm OPEC+, đã leo thang trong những ngày qua, sau khi liên minh này thông qua quyết định cắt giảm nguồn cung khoảng 2 triệu thùng/ngày hôm 5/10, trong bối cảnh thị trường dầu toàn cầu liên tục biến động.

Động thái này giúp thắt chặt thị trường và nâng đỡ giá “vàng đen”, nhưng lại bị xem là đi ngược lại lợi ích của người tiêu dùng toàn cầu, trong đó có Mỹ - quốc gia đang chuẩn bị bước vào cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ.

Nhà Trắng hôm 13/10 cho biết Mỹ đã cảnh báo Ả Rập Saudi rằng một động thái cắt giảm sản lượng sẽ bị xem như một lựa chọn rõ ràng của Riyadh là đứng về phía Nga trong cuộc chiến tranh ở Ukraine và sẽ làm yếu đi sự hậu thuẫn vốn đang suy giảm của Washington đối với vương quốc vùng Vịnh.

Trước đó cùng ngày, người phát ngôn Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ John Kirby nói "hơn một" thành viên OPEC cảm thấy bị Ả Rập Saudi ép buộc đồng ý cắt giảm sản lượng, cáo buộc Riyadh khởi xướng việc này vì lý do chính trị. Ông Kirby cũng cho rằng việc cắt giảm sản lượng sẽ tạo điều kiện để Nga gia tăng thu nhập từ nước ngoài, làm giảm hiệu quả của các lệnh trừng phạt mà phương Tây áp đặt lên Moscow vì vấn đề Ukraine.

Về phần mình, chính quyền Riyadh ngày 16/10 đã lên tiếng bác cáo buộc vương quốc dầu mỏ đang hỗ trợ Moscow trong cuộc xung đột ở Ukraine. Theo hãng thông tấn nhà nước SPA, Quốc vương Ả Rập Saudi Salman bin Abdulaziz trong một bài phát biểu hôm 16/10 đã nhấn mạnh vai trò trung gian hòa bình của Ả Rập Saudi.

Trong khi đó, Bộ trưởng Quốc phòng Ả Rập Saudi và cũng là con trai quốc vương Salman, Thái tử Khalid bin Salman cho biết ông "ngạc nhiên" trước những tuyên bố rằng Riyadh đang "sát cánh cùng Nga trong cuộc chiến với Ukraine". "Người ta nói rằng những cáo buộc sai trái này không đến từ chính phủ Ukraine" - Thái tử Khalid bin Salman viết trên Twitter hôm 16/10.

Reuters đưa tin, trong bài phát biểu hôm 16/10, Quốc vương Salman cũng khẳng định nước này đang nỗ lực giúp thị trường dầu mỏ ổn định và cân bằng, bao gồm việc xây dựng và duy trì tinh thần đồng thuận trong liên minh OPEC+. Cùng ngày, Thái tử Khalid bin Salman cho biết quyết định cắt giảm sản lượng của OPEC+ được toàn bộ các thành viên đồng ý và dựa trên các yếu tố kinh tế.

Phát biểu của Thái tử Khalid bin Salman đã nhận được sự ủng hộ từ một số quốc gia thành viên OPEC+, bao gồm Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất [UAE]. Bộ trưởng Năng lượng UAE Suhail al-Mazrouei viết trên Twitter: "Tôi muốn nói rõ rằng quyết định mới nhất của OPEC+, vốn đã được tất cả các thành viên nhất trí thông qua, hoàn toàn là một quyết định mang tính kỹ thuật và không có bất kỳ ý định chính trị nào".

Giám đốc điều hành Tập đoàn Dầu khí Kuwait Nawaf Saud al-Sabah cũng hoan nghênh quyết định giảm sâu sản lượng của OPEC+, đồng thời khẳng định nước này muốn duy trì thị trường dầu cân bằng, hãng thông tấn nhà nước KUNA đưa tin.

Oman và Bahrain cho biết trong các tuyên bố riêng rẽ rằng OPEC đã nhất trí về việc cắt giảm sản lượng. Công ty tiếp thị dầu mỏ Iraq [SOMO] cũng khẳng định những quyết định của OPEC+ đều dựa trên những chỉ số kinh tế.

Trong khi đó, Bộ trưởng Năng lượng Algeria Mohamed Arkab gọi quyết định này là "lịch sử". Bộ trưởng Arkab và Tổng thư ký OPEC Haitham Al Ghais, người đang thăm Algeria, bày tỏ hoàn toàn tin tưởng vào quyết định này, theo đài Ennahar TV của Algeria.

Tổng thư ký OPEC Haitham al-Ghais. Ảnh: Reuters

Phát biểu tại cuộc họp báo ở Algieria hôm 16/10, Tổng thư ký OPEC  Haitham Al Ghais  nhấn mạnh rằng quyết định gần đây của OPEC+ về cắt giảm sản lượng là động thái để ổn định thị trường. Theo ông Haitham al-Ghais, động thái đó sẽ giúp OPEC+ đảm bảo nguồn cung để đối phó với với bất kỳ cuộc khủng hoảng nào.

Chủ Đề