Ăn nhiều bơ đậu phộng có tốt không

Bơ đậu phộng được khá nhiều người ưa thích và lựa chọn ăn mỗi ngày, tuy nhiên nếu không ăn đúng cách sẽ mang đến những tác hại nguy hiểm cho sức khỏe.

Bơ đậu phộng được nhiều người ưa chuộng trong mỗi bữa ăn hàng ngày. Ảnh: Xinhua

Bơ đậu phộng thường được sử dụng chế biến làm sốt, hay ăn kèm với bánh mì. Nhưng theo các chuyên gia tại chuyên trang sức khỏe Health cho biết, nếu ăn quá nhiều bơ đậu phộng, chúng dễ trở thành nguyên nhân gây ra những hệ lụy không tốt đối với cơ thể con người.

Gây viêm nhiễm

Theo kết quả nghiên cứu cho thấy, bên trong bơ đậu phộng có chứa nhiều axit béo Omega-6. Thông thường đây sẽ loại axit có tác dụng tốt tới sức khỏe nhưng nếu tiêu thụ quá nhiều, gấp khoảng 6 lần Omega-3, chúng lại gây tác hại cho cơ thể, đặc biệt khiến vết thương ngoài da lâu lành, hay đau nhức hơn. Nếu để lâu, tình trạng viêm nhiễm sẽ chuyển thành mãn tính, tác động tiêu cực đến các mô và cơ quan nội tạng trong cơ thể.

Ăn nhiều bơ đậu phộng gây ảnh hưởng xấu tới dạ dày và khiến đường tiêu hóa kém. Ảnh: Xinhua

Tăng cân

Trong bơ đậu phộng có chứa lượng calo khá cao với khoảng 588 calo/100gr, vì vậy, nếu sử dụng quá nhiều, bơ đậu phộng cũng là nguyên nhân gây tăng cân mất kiểm soát. Thậm chí trong một vài trường hợp, việc tăng cân sẽ đi kèm với việc tích tụ mỡ xấu cũng như gặp một số về bệnh lý như hô hấp hay tiêu hóa kém… Theo đó, các chuyên gia khuyên rằng, để việc giảm cân mang lại những hiệu quả cần hạn chế sử dụng bơ đậu phộng trong mỗi bữa ăn.

Trào ngược axit

Một trong những tác hại khi ăn quá nhiều bơ đậu phộng là sự khởi phát hoặc kích thích rối loạn trào ngược dạ dày [hay còn gọi là GERD]. Rối loạn trào ngược dạ dày là một dạng rối loạn tiêu hóa xảy ra khi dịch dạ dày có tính axit khiến thực quản có cảm giác nóng rát, rất khó chịu.

Theo các chuyên gia chăm sóc sức khỏe, trong bơ đậu phộng thường chứa hàm lượng chất béo cao, khi hấp thụ vào cơ thể, chúng sẽ gây ảnh hưởng đến cơ vòng thực quản dưới, khiến axit dạ dày dễ dàng trào ngược hơn. Chính vì vậy, các chuyên gia khuyên rằng, chỉ nên ăn bơ đậu phộng với khẩu phần vừa đủ, khoảng 30gr/tuần.

Ăn quá nhiều bơ đậu phộng có thể dẫn đến sự khởi phát hoặc kích thích rối loạn trào ngược axit dạ dày hay còn gọi là GERD.

GERD là một rối loạn tiêu hóa xảy ra khi dịch dạ dày có tính axit hoặc thức ăn và chất lỏng trào ngược lên thực quản từ dạ dày, gây ra cảm giác nóng rát.

Thật không may, bơ đậu phộng có thể gây ra một số khó chịu ở ngực và cổ họng của bạn. Đậu phộng có hàm lượng chất béo cao hơn một số loại hạt khác, có nghĩa là chúng làm trầm trọng thêm cơ vòng thực quản dưới [LES], một bó cơ trông giống như một cái nắp ở cuối thực quản của bạn. Thực phẩm nhiều chất béo có thể khiến LES giãn ra làm cho axit dạ dày có thể trào lên thực quản, gây ra các triệu chứng trào ngược axit và ợ chua.

Tuy nhiên bạn cũng không cần kiêng hoàn toàn loại thực phẩm này. Chuyên gia dinh dưỡng khuyên bạn nên ăn bơ hạt với khẩu phần nhỏ [khoảng 2 muỗng canh mỗi khẩu phần] trong suốt cả tuần, bạn hoàn toàn có thể tránh được GERD.

Thực phẩm béo có thể khiến bó cơ tách thực quản khỏi dạ dày được gọi là cơ vòng thực quản dưới [LES] giãn ra và cho phép dòng chảy ngược của axit dạ dày trào ngược lên thực quản của bạn.

2. Khó nuốt

Khi bạn ăn một thìa bơ đậu phộng và có cảm giác rằng bạn thực sự không thể nuốt được nếu không có một cốc nước trong tay, hãy thử tìm hiểu lý do khiến cho thực quản của bạn khó thực hiện chức năng bình thường. Bạn có thể bị dị ứng nhẹ với đậu phộng mà không biết rằng nó có thể gây ra viêm thực quản tăng bạch cầu ái toan [EoE].

  • Chán thịt, cá có thể ăn bơ đậu phộng vừa bổ dưỡng lại rẻ tiềnĐỌC NGAY

Theo MayoClinique, EoE là một bệnh mạn tính của hệ thống miễn dịch có thể gây viêm trong mô thực quản và khiến bạn khó nuốt.

Dị ứng thực phẩm cùng với các yếu tố nguy cơ khác như dị ứng môi trường và hen suyễn, có thể khiến EoE phát triển. Ngoài ra, trào ngược axit lặp đi lặp lại có thể làm trầm trọng thêm tình trạng viêm ở thực quản.

Vì vậy, nếu bạn thường bị trào ngược axit sau khi ăn bơ đậu phộng và cũng cảm thấy như thức ăn bị mắc kẹt trong cổ họng, hãy nhớ đến gặp bác sĩ tiêu hóa để xem bạn có cần đi xét nghiệm dị ứng thực phẩm hoặc có thể làm nội soi hay không.

Khó nuốt khi ăn bơ đậu phộng có thể do viêm thực quản tăng bạch cầu ái toan.

3. Tình trạng viêm nhiễm

Đậu phộng có axit béo omega-6, có thể gây viêm cho cơ thể nếu bạn ăn quá nhiều. Mặc dù omega-6 là an toàn và thậm chí có lợi khi tiêu thụ với lượng vừa phải. Vấn đề là hầu hết người Mỹ tiêu thụ nhiều hơn omega-3, điều này làm giảm tỷ lệ omega-6 lành mạnh. Khi tỷ lệ omega-6 nhiều hơn omega-3 trên 6 lần, nhiều quá trình viêm có thể xảy ra trong cơ thể.

Mặt khác, axit béo omega-3 giúp giảm viêm, vì vậy điều quan trọng là bạn phải ăn nhiều hơn các loại thực phẩm chứa omega-3 [như quả óc chó, cá hồi, hạt lanh, hàu,...] để đảm bảo rằng tình trạng viêm trong cơ thể giữ ở mức tối thiểu. Điều này rất quan trọng vì tình trạng viêm mạn tính có thể có tác động tiêu cực đến các mô và cơ quan của bạn nếu không được khắc phục.

Bơ đậu phộng chứa nhiều axit béo omega-6 có thể gây viêm cho cơ thể nếu bạn ăn quá nhiều.

4. Gây tăng cân

Bơ đậu phộng có nhiều calo, vì vậy, bạn có thể tăng cân nếu ăn quá nhiều. Hãy nhớ rằng, 2 muỗng canh bơ đậu phộng chỉ chứa dưới 200 calo. Hãy ghi nhớ điều đó khi bạn phết bánh mì nướng với bơ hạt. Như hầu hết các loại thực phẩm, mọi thứ đều có chừng mực, ăn bất cứ thứ gì quá nhiều đều gây tác dụng không tốt với cơ thể.

Không nên ăn bơ đậu phộng quá nhiều và quá thường xuyên.

5. Tiếp xúc với nấm mốc gây ung thư

Đậu phộng từ lâu đã được biết là có khả năng bị nhiễm aflatoxin. Aflatoxin được tạo ra bởi các loại nấm mốc phát triển trên một số loại cây trồng, chẳng hạn như ngũ cốc, hạt khô, trái cây khô, cà phê và đặc biệt là đậu phộng đã được biết là bị ảnh hưởng khá nhiều.

Theo Viện Ung thư Hoa Kỳ, aflatoxin được biết đến là chất gây ung thư và có liên quan đến ung thư gan ở người. Nhưng vì sự ô nhiễm xảy ra trước khi đóng gói, nếu đậu phộng được trồng và chế biến an toàn thì rủi ro là rất ít.

Bơ đậu phộng có thể chứa một loại nấm mốc nguy hiểm.

Bơ đậu phộng có thể chứa một chất gây ung thư gọi là aflatoxin được tìm thấy trong một loại nấm mốc có tên là Aspergillus. Đậu phộng mọc dưới đất và có xu hướng bị nấm mốc xâm nhập, tuy nhiên, một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng chế biến đậu phộng thành bơ đậu phộng có thể làm giảm mức aflatoxin tới 89%.

4 lợi ích của bơ đậu phộng

Bơ đậu phộng là một thực phẩm nổi tiếng, thậm chí được tổ chức một ngày lễ dành riêng được gọi là Ngày lễ Bơ đậu phộng Quốc gia ở Mỹ. Nhưng ngoài lịch sử lâu đời và vị ngon có tiếng, loại thực phẩm này còn có rất nhiều lợi ích cho sức khỏe khác.

1 ngày nên ăn bao nhiêu bơ đậu phộng?

Không sử dụng quá nhiều Không thể phủ nhận hàm lượng calo có trong bơ đậu phộng là rất lớn, do đó bạn không nên sử dụng quá nhiều. Theo khuyến cáo, một ngày không nên tiêu thụ quá 2 muỗng bơ đậu phộng. Bởi nó có thể phá vỡ hàm lượng khẩu phần ăn trong chế độ giảm cân của bạn.

Bơ đậu phộng có tác dụng gì?

Bơ đậu phộng có tác dụng gì? Bơ đậu phộng có thành phần dinh dưỡng khá giàu chất chống oxy hóa như axit p-coumaric, thể làm giảm chứng viêm khớp ở chuột. Bơ đậu phộng cũng chứa một số resveratrol, liên quan đến việc giảm nguy cơ mắc bệnh tim và các bệnh mãn tính khác ở động vật.

Những ai không nên ăn bơ đậu phộng?

4 nhóm người không nên ăn đậu phộng.
Bệnh nhân tiểu đường. Bệnh nhân tiểu đường cần kiểm soát tổng năng lượng ăn vào hàng ngày, do đó, lượng dầu ăn mỗi ngày không được vượt quá ba muỗng canh [30g]. ... .
Bệnh nhân tăng lipid máu. ... .
Bệnh nhân gút. ... .
Bệnh nhân loét dạ dày, viêm dạ dày mãn tính và viêm ruột mãn tính..

Bơ đậu phộng giá bao nhiêu?

Sự kết hợp Bơ đậu phộng mịn với bánh mì là lựa chọn tuyệt hảo để khởi động ngày mới. Bữa sáng tuyệt hảo này sẽ đem đến cho bạn năng lượng dồi dào cho ngày mới. Sản phẩm được làm từ đậu phộng nguyên chất và không chứa chất phụ gia. ... Bơ nhạt Adeka 1kg..

Chủ Đề