Bài tập chương 3: kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

Tóm tắt nội dung tài liệu

CHƯƠNG 3:

KẾ TOÁN
NGUYÊN VẬT LIỆU,
CÔNG CỤ DỤNG CỤ
[Accounting for inventory]
LOGO

Mục tiêu
Sau khi học xong chương này, người học có thể:
• Phân loại và nguyên tắc ghi nhận NL, VL, CCDC
• Xác định giá trị của NL,VL, CCDC
• Nhận diện và vận dụng các tài khoản kế toán thích hợp
trong xử lý các giao dịch kinh tế liên quan đến
NL,VL,CCDC
• Vận dụng hạch toán kế toán một số giao dịch kinh tế
chủ yếu liên quan đến NL,VL,CCDC
• Trình bày thông tin về NL,VL,CCDC trên báo cáo tài
chính.

2

Tài liệu tham khảo

- Giáo trình Kế toán tài chính – Trường ĐH
Ngân hàng TPHCM, chủ biên TS. Lê Thị
Thanh Hà – Ths. Nguyễn Quỳnh Hoa, NXB
Tài chính
- Luật kế toán
- Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 – Hàng
tồn kho
- Thông tư 228/2009/TT-BTC về hướng dẫn
lập dự phòng
- Thông tư 200/2014/TT - BTC
3

Nội dung

3.1 Những vấn đề chung
3.2 Nghiệp vụ kế toán NL, VL, CCDC
3.3 Kế toán DP giảm giá hàng tồn kho
3.4 Trình bày thông tin trên báo cáo tài chính

4

3.1 Tổng quan hàng tồn kho

3.1.1 Khái niệm, phân loại
3.1.2 Đặc điểm
3.1.3 Phương pháp tính giá
3.1.4 Phương pháp kế toán hàng tồn kho
3.1.5 Quy trình nhập, xuất hàng tồn kho

5

Page 2

YOMEDIA

Sau khi học xong Chương 3 "Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ" các bạn có thể: Phân loại và nguyên tắc ghi nhận NL, VL, CCDC, xác định giá trị của NL,VL, CCDC, nhận diện và vận dụng các tài khoản kế toán thích hợp trong xử lý các giao dịch kinh tế liên quan đến NL,VL,CCDC, vận dụng hạch toán kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu liên quan đến NL,VL,CCDC,...

14-12-2017 408 38

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

60
3 MB
0
50

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Đang xem trước 10 trên tổng 60 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ [Accounting for inventory] LOGO Mục tiêu Sau khi học xong chương này, người học có thể: • Phân loại và nguyên tắc ghi nhận NL, VL, CCDC • Xác định giá trị của NL,VL, CCDC • Nhận diện và vận dụng các tài khoản kế toán thích hợp trong xử lý các giao dịch kinh tế liên quan đến NL,VL,CCDC • Vận dụng hạch toán kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu liên quan đến NL,VL,CCDC • Trình bày thông tin về NL,VL,CCDC trên báo cáo tài chính. 2 Tài liệu tham khảo - Giáo trình Kế toán tài chính – Trường ĐH Ngân hàng TPHCM, chủ biên TS. Lê Thị Thanh Hà – Ths. Nguyễn Quỳnh Hoa, NXB Tài chính - Luật kế toán - Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 – Hàng tồn kho - Thông tư 228/2009/TT-BTC về hướng dẫn lập dự phòng - Thông tư 200/2014/TT - BTC 3 Nội dung 3.1 Những vấn đề chung 3.2 Nghiệp vụ kế toán NL, VL, CCDC 3.3 Kế toán DP giảm giá hàng tồn kho 3.4 Trình bày thông tin trên báo cáo tài chính 4 3.1 Tổng quan hàng tồn kho 3.1.1 Khái niệm, phân loại 3.1.2 Đặc điểm 3.1.3 Phương pháp tính giá 3.1.4 Phương pháp kế toán hàng tồn kho 3.1.5 Quy trình nhập, xuất hàng tồn kho 5 3.1.1 Khái niệm, phân loại HTK Khái niệm: [CM kế toán 02] Hàng tồn kho là những tài sản: - Được giữ để bán trong kỳ SX, KD bình thường; - Đang trong quá trình SX, KD dở dang; - Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình SX, KD hoặc cung cấp dịch vụ. 6 3.1.1 Khái niệm, phân loại HTK  Phân loại HTK:  Nguyên liệu, vật liệu [raw materials]  Phân loại NVL + Căn cứ vào yêu cầu quản lý, nguyên liệu, vật liệu gồm: - Nguyên liệu, vật liệu chính; - Vật liệu phụ; - Nhiên liệu; - Phụ tùng thay thế; - Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản; - Các loại vật liệu khác. 7 3.1.1 Khái niệm, phân loại HTK  Phân loại NVL + Căn cứ vào nguồn gốc, nguyên vật liệu gồm: - Nguyên liệu, vật liệu mua ngoài; - Nguyên liệu, vật liệu tự chế biến, gia công. + Căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng, nguyên vật liệu gồm: - Nguyên liệu, vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất, kinh doanh; - Nguyên liệu, vật liệu dùng cho công tác quản lý; - Nguyên liệu, vật liệu dùng cho các mục đích khác 8 3.1.1 Khái niệm, phân loại HTK  Công cụ dụng cụ [tools and supplies]: là những tư liệu lao động không có đủ tiêu chuẩn của TSCĐ về giá trị và thời gian sử dụng  Phân loại CCDC: + Căn cứ vào phương pháp phân bổ, công cụ, dụng cụ được chia thành: - Loại phân bổ 1 lần [100% giá trị] - Loại phân bổ nhiều lần + Căn cứ vào yêu cầu quản lý và công việc ghi chép kế toán, công cụ, dụng cụ được chia thành: - Công cụ, dụng cụ; - Bao bì luân chuyển - Đồ dùng cho thuê 9 3.1.1 Khái niệm, phân loại HTK  Phân loại CCDC: + Căn cứ vào nội dung CCDC gồm: - Lán trại tạm thời, đà giáp, cốp pha dùng trong XDCB, dụng cụ gá lắp chuyên dùng cho sản xuất, vận chuyển hàng hóa. - Dụng cụ, đồ dùng bằng thủy tinh, sành sứ. - Quần áo, bảo hộ lao động; - Công cụ, dụng cụ khác + Căn cứ vào mục đích sử dụng, CCDC gồm: - Công cụ, dụng cụ dùng cho SXKD - Công cụ, dụng cụ dùng cho quản lý - Công cụ, dụng cụ dùng cho các mục đích khác. 10

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

- GIẢM 50% KHÓA HỌC KẾ TOÁN THỰC HÀNH 


- NHẬN DẠY KÈM GIA SƯ KẾ TOÁN THEO YÊU CẦU 

- NHẬN LÀM DỊCH VỤ KẾ TOÁN THUẾ BCTC TRỌN GÓI 

Trung tâm kế toán Hà Nội giới thiệu một dạng bài tập kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ có lời giải khá hay. Mời các bạn tham khảo.

Bài tập kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ

Một doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để kế toán hàng tồn kho có tài liệu trong tháng 10/N như sau [ 1000 đ].

1. Thu mua vật liệu chính nhập kho ,chưa trả tiền cho công ty X. Giá mua ghi trên hóa đơn [ cả thuế GTGT 10% ] là 440.000. Chi phí thu mua đơn vị đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng : 4.200 [ cả thuế GTGT 5%].

2. Mua nguyên vật liệu của công ty K , trị giá thanh toán [ cả thuế GTGT 10%] : 363.000 Hàng đã kiểm nhận , nhập kho đủ.

3. Phế liệu thu hồi từ thanh lý TSCĐ nhập kho : 5000.

4. Xuất kho một số thành phẩm để đổi lấy dụng cụ với công ty Y ,trị giá trao đổi [ cả thuế GTGT 10% ] 66.000. Biết giá vốn thành phẩm xuất kho 45.000. Thành phẩm đã bàn giao , dụng cụ đã kiểm nhận , nhập kho đủ.

5. Dùng tiền mặt mua một số vật liệu phụ của công ty Z theo tổng giá thanh toán [ cả thuế GTGT 10% ] là 55.000.

6. Trả toàn bộ tiền mua vật liệu ở nghiệp vụ 1 bằng tiền gửi ngân hàng sau khi trừ chiết khấu thanh toán được hưởng 1%.

7. Xuất kho vật liệu phụ kém phẩm chất trả lại cho công ty K theo trị giá thanh toán 77.000. [ trong đó có cả thuế GTGT 7.000 ]. Công ty K chấp nhận trừ vào số tiền hàng còn nợ.

8. Xuất tiền mặt tạm ứng cho cán bộ đi thu mua nguyên vật liệu : 3.000.

Yêu cầu:

1. Định khoản các nghiệp vụ nói trên.

2. Hãy định khoản các nghiệp vụ nói trên trong trường hợp DN tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp .

Lời giải:

1. Định khoản các nghiệp vụ nêu trên.
1a] Nợ TK 152 [ VLC] : 400.000 Nợ TK 133 [ 1331] : 40.000 -Có TK 331 [ X] : 440.000

1b]

Nợ TK 152 [ VLC] : 4.000 Nợ TK 133 [ 1331] : 2.000

-Có TK 112 : 4.200

2.] Nợ TK 152 [ VLP ] : 330.000

Nợ TK 133 [ 1331 ] : 33.000
Có TK 331 [X]: 363.000

3.]

Nợ TK 152 [ PL] : 5.000
-Có TK 711: 5.000

4a]

Nợ TK 632 : 45.000
-Có TK 155: 45.000

4b]

Nợ TK 131 [Y] : 66.000 -Có TK 511: 60.000

-Có TK 3331[ 33311]: 6.000

4c]

Nợ TK 153 [ 1531]: 60.000 Nợ TK 133 [ 1331]: 6.000

-Có TK 131 [Y] : 66.000

5a]

Nợ TK 152 [ VLP]: 50.000 Nợ TK 133 [ 1331]: 5.000

-Có TK 331 [Z] : 55.000

5b]

Nợ TK 331 [ Z] : 55.000
-Có TK 111: 55.000

6]

Nợ TK 331 [X] : 440.000 -Có TK 515 : 4.400

-Có TK 112 : 435.600

7]

Nợ TK 331 [K] : 77.000 -Có TK 133[1331]: 7.000

-Có TK 152 [VLP]: 70.000

8]

Nợ TK 141 : 3.000
-Có TK 111 : 3.000

2. Định khoản các nghiệp vụ nói trên trong trường hợp DN tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.

1a]

Nợ TK 152 [ VLC] : 440.000
-Có TK 331[X]: 440.000

1b]

Nợ TK 152 [VLC] : 4.200
-Có TK 112 : 4.200

2]

Nợ TK 152 [ VLP] : 363.000
-Có TK 331 [ X] : 363.000

3]

Nợ TK 152 [ PL] : 5.000
-Có TK 711: 5.000

4a]

Nợ TK 632 : 45.000
– Có TK 155 : 45.000

4b]

Nợ TK 131 [ Y]: 66.000
-Có TK 511: 66.000

4c]

Nợ TK 153 [ 1531]: 66.000
-Có TK 131 [ Y]: 66.000

5a]

Nợ TK 152 [ VLP] : 55.000
-Có TK 331[ Z] : 55.000

5b]

Nợ TK 331 [ Z ] : 55.000
-Có TK 111: 55.000

6]

Nợ TK 331 [ X]: 440.000 -Có TK 515: 4.400

-Có TK 112 : 435.600

7]

Nợ TK 331 [ K]: 77.000
-Có TK 152 [ VLP] : 77.000

8]

Nợ TK 141 : 3.000
-Có TK 111 : 3.000

Bạn vừa tham khảo Bài tập kế toán CCDC có lời giải; Bạn có thể tham khảo các dạng bài tập kế toán khác tại mục: Bài tập kế toán thường xuyên được cập nhật của Kế toán Hà Nội!

Video liên quan

Chủ Đề