Bài văn về người bố nguyễn thị hậu năm 2024

Thế giới mạng và tôi - Nguyễn Thị Hậu bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn văn 10

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Tác giả

Tác giả Nguyễn Thị Hậu

- Nguyễn Thị Hậu sinh năm 1958 tại Hà Nội, là tiến sĩ khảo cổ học.

- Hiện bà đang giảng dạy tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP HCM và là Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển TP HCM, Phó Tổng thư ký Hội khoa học lịch sử Việt Nam và Tổng Thư ký Hội Sử học TP HCM.

- Bà có nhiều công trình nghiên cứu về các nền Văn hóa Óc Eo, Đồng Nai, Sa Huỳnh, khảo cổ học đô thị TP Hồ Chí Minh... Bà cũng xuất bản nhiều cuốn sách ở các thể loại như ký, truyện ngắn, tản văn…

- Một số tác phẩm: Thế Giới Mạng Và Tôi, Ngắn & Rất Ngắn [đồng tác giả với Nguyễn Thị Minh Thái],...

Quảng cáo

Tác phẩm

Thế giới mạng và tôi

1. Tìm hiểu chung

  1. Xuất xứ: trích từ cuốn sách Thế giới mạng và tôi, NXB Văn học, Hà Nội.
  1. Phương thức biểu đạt: Nghị luận
  1. Tóm tắt: Văn bản trình bày quan điểm và những trải nhiệm cá nhân của tác giả về thế giới mạng. Từ đó khẳng định chúng ta nên biết cách sử dụng mạng xã hội hợp lí và văn minh để mang lại những kết quả tốt.
  2. Bố cục

Văn bản chia thành 3 phần

- Đoạn 1: Từ đầu đến “nhạt đi và nhẹ đi”: Thế giới mạng là nơi bày tỏ mọi suy nghĩ, quan điểm của con người.

- Đoạn 2: Tiếp theo đến “của một xã hội”: Cần ứng xử văn minh trên mạng xã hội

- Đoạn 3: Còn lại: Những điều tích cực khi sử dụng mạng xã hội.

2. Tìm hiểu chi tiết

  1. Cách nhìn nhận về thế giới mạng

- Cách nhìn nhận về thế giới mạng thông qua trải nghiệm cá nhân của tác giả đem đến cho bạn sự đồng cảm hoặc một cách nghĩ mới về mạng xã hội hiện nay.

- Tác giả đã nhấn mạnh việc con người cần chủ động trước thế giới mạng để biết tận dụng nó một cách hợp lý, có ích, làm chủ được bản thân không chỉ trên mạng mà còn ngoài đời thực.

- Với hình thức tâm sự, thổ lộ, bài nghị luận khiến độc giả cảm thấy gần gũi, dễ dàng tương tác và đón nhận những ý kiến, không cảm thấy đây như một bài dùng để phê phán hay khuyên răn, yêu cầu.

  1. Thông điệp văn bản

- Văn bản trình bày quan điểm và những trải nhiệm cá nhân của tác giả về thế giới mạng. Từ đó khẳng định chúng ta nên biết cách sử dụng mạng xã hội hợp lí và văn minh để mang lại những kết quả tốt.

Viết về cha mẹ, về người thầy đáng kính, bày tỏ quan điểm về những vấn đề gai góc trong cuộc sống là nội dung của những bài văn nhận điểm 10 làm dậy sóng mạng xã hội ViTalk.vn.

Nhiều thành viên cộng đồng cho biết những bài văn này khiến họ phải giật mình nhìn nhận lại cuộc sống, thay đổi cuộc sống.

Bài văn về thầy giáo cũ đầy cảm xúc

Bài văn của Vũ Phương Thảo, học sinh lớp 10A1, trường THPT Định Hóa, Thái Nguyên được thầy Phạm Vũ - giáo viên của trường chia sẻ trên trang cá nhân, đã thu hút được sự chú ý của các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh. Bài văn là những dòng kí ức ngọt ngào về thầy giáo cũ và nhận điểm 10 tròn trĩnh cùng lời phê: "Cảm xúc đẹp, mãnh liệt, chân thành". > Xem chi tiết

Bài văn của học sinh chuyên Toán Vũ Phương Thảo.

Bài văn được điểm 9,5 với lời phê "Em đã cho cô một bài học làm người"

Tháng 4/2013, nhiều bạn trẻ chia sẻ bài văn của bạn Nguyễn Thị Hậu, lớp 10A2 trường THPT Huỳnh Thúc Kháng TP Vinh, Nghệ An. Với đề bài: "Em hãy phát biểu cảm nghĩ về một người thân yêu nhất", Hậu đã khắc họa hình ảnh người bố làm nghề đạp xe với thái độ kính trọng và giọng văn chân thành. Bài làm được chấm 9,5 điểm [10] cùng lời phê của giáo viên: "Điều đáng quý nhất ở em là tình cảm chân thực và còn có một trái tim nhân hậu. Em đã cho cô một bài học làm người". > Xem chi tiết

Bài văn về mẹ nhận điểm 9.5.

Bài văn về mẹ nhận điểm 10 của thủ khoa ĐH Ngoại Thương

Bài văn được viết trong một kỳ thi của trường THCS Lý Nhật Quang [thị trấn Đô Lương, Nghệ An] của thủ khoa đạt điểm tuyệt đối ĐH Ngoại thương 2010 - Tăng Văn Bình. Với đề bài: "Em hãy kể về người mẹ kính yêu", Tăng Văn Bình đã đưa người đọc đến tận sâu của những cảm xúc chân thành, dạt dào nhất về người mẹ. > Xem chi tiết

8 năm sau, chủ nhân của bài viết 10 điểm này đã trở thành thủ khoa ĐH Ngoại Thương.

Bài văn về đồng tiền của học trò nghèo trường THPT Hà Nội - Amsterdam

Nguyễn Trung Hiếu, hiện là học sinh lớp 11 chuyên Lý, trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam. Bài văn "lạ" bởi đề bài cô giao là: "Nêu quan điểm của anh [chị] về vai trò của đồng tiền trong cuộc sống". Thay vì trình bày chung các quan điểm thì Hiếu đã lấy ngay câu chuyện thật đang phải trải qua của gia đình mình để nhìn nhận vai trò của đồng tiền. > Xem chi tiết

Bài văn của Hiếu khiến nhiều người cảm động

Bài văn về "sự im lặng đáng sợ của người tốt"

Từ câu nói của nhà hoạt động xã hội Matin Luther King, nữ sinh Đỗ Thị Ngọc Anh [Lớp 11 chuyên Anh trường THPT chuyên Nguyễn Trãi, Ngô Quyền, Hải Dương] đã có bài nghị luận sâu sắc về sự bất thường khi người tốt im lặng. > Xem chi tiết

Chủ Đề