Bao nhiêu tuần thì thai nhi bất đầu nháy

Trong quá trình mang thai, theo dõi thai máy là điều cần thiết mẹ bầu cần quan tâm để nắm được tình hình sự phát triển của con trong bụng mẹ. Ngoài ra nó còn giúp mẹ kịp thời phát hiện những vấn đề nghiêm trọng của sức khỏe thai nhi. Bởi thế mẹ hãy đặc biệt chú ý những vấn đề như: thai máy tuần thì máy, thai máy ở vị trí nào....

1. Thai máy là gì?

Thai máy là một thuật ngữ dùng để chỉ những cử động của thai nhi khi nằm trong bụng mẹ. Đó có thể là những hoạt động như: đá chân, đạp chân của em bé...Thai máy ở mỗi người mẹ không giống nhau, thời điểm thai máy cũng khác nhau phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Tuy nhiên những cuối tháng thai kỳ, thai máy sẽ diễn ra mạnh mẽ cũng như tần suất nhiều hơn. Ngoài ra, thai máy còn là cách mà em bé phản ứng lại những tác động bên ngoài như: ánh sáng, tiếng ồn hay thậm chí là các loại thực phẩm mà mẹ bầu đang tiêu thụ.

Thời điểm thai máy cũng khác nhau phụ thuộc vào nhiều yếu tố

\>>> xem thêm: siêu âm tim thai

2. Bao nhiêu tuần thì thai máy:

Khi mang thai được 8 tuần tuổi, bé đã bắt đầu biết cử động. Những cử động này vẫn còn quá nhẹ do bé còn quá nhỏ. Bởi thế rất khó mẹ có thể nhận ra được. Chỉ khi bé được khoảng từ 15 - 16 tuần, cảm nhận về cử động của thai nhi hay còn gọi là thai máy sẽ rõ ràng hơn. Mẹ mang bầu được 30 - 38 tuần, thai máy đạt đỉnh, mẹ sẽ cảm nhận cử động của con khoảng 130 lần mỗi ngày. Số lần và cường độ thai máy thông thường diễn ra theo quy luật nhất định. Theo đó, bé cử động ít hơn và sáng sớm nhưng lại nhiều hơn về chiều tối. Chính vì thế mà nhờ của động thai máy, mẹ nắm được tình hình sức khỏe và sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên, khi thai máy bất thường tức là ít đi cũng là tín hiệu của tình trạng bé con đang thiếu đi một lượng hớn ô - xy. Trường hợp này thường xảy ra do nhau thai bị lão hóa. Nếu không phát hiện kịp thời, thai nhi rất dễ bị chết lưu. Chính vì thế mẹ bầu cần biết cách theo dõi bé bao nhiêu tuần thì thai máy, đếm số lần thai máy. Nhất là khi thai nhi bước sang tháng thứ 7.

3. Mách mẹ cách theo dõi thai máy:

Tần suất thai máy, bao nhiêu tuần thì thai máy do nhịp sinh học của bé sẽ quyết định. Theo các chuyên gia tư vấn, không có tiêu chuẩn chính xác để nhận biết thai máy bình thường hay bất thường. Tuy nhiên, một quy luật chung đó là bé càng lớn, càng cử động nhiều. Đặc biệt, trong 2 tháng cuối thai kỳ, mẹ bầu nên thường xuyên theo dõi thai máy để đánh giá sức khỏe của con. Khi thức, bé sẽ cử động tối thiểu 3-4 lần. Thấp hơn mức này, có thể bé đang ngủ hoặc gặp bất thường gì đó. Rất có thể thai nhi đang stress do chính mẹ tác động sang. Lúc này, mẹ nên thư giãn, nghỉ ngơi để bé con bình tĩnh trở lại. Nếu không cải thiện, mẹ cần đến bệnh viện thăm khám. Cách theo dõi thai máy đó là vào giờ cố định trong ngày buổi sáng, trưa, chiều hay tối, mẹ tranh thủ đếm số cử động thai. Nếu bận, mẹ nên đếm ít nhất một lần trong ngày. Mỗi lần đếm khoảng 30 phút.

Mẹ bầu lưu ý về những biểu hiện của thai máy

Thai khi khỏe mạnh là có hơn 4 lần cử động trong 30 phút. Cứ 3 cữ như vậy mỗi ngày. Nếu thai máy mà ít hơn 4 lần, mẹ nên nằm và đếm cử động thai trong vòng 1 hoặc 2-4 giờ để theo dõi chi tiết hơn. Lúc này, nếu bé cử động 4 lần/giờ là ổn. Trong 4 giờ nhiều hơn 10 cử động thai và liên tục khoảng 3 cữ/ngày cũng ổn. Ngược lại, nếu trong 4 giờ mà ít hơn 10 lần thai máy, mẹ nên nhập viện để được thăm khám và theo dõi tình trạng thai nhi. Những điều mà mẹ bầu nào cũng cần biết để theo dõi tình trạng sức khỏe của thai nhi là bao nhiêu tuần thì thai máy, thai máy vị trí nào. Nếu phát hiện ra bất kỳ dấu hiệu bất thường nào, các mẹ hãy nhanh chóng tìm đến bác sĩ để được kiểm tra ngay nhé. \>>> tham khảo: xét nghiệm sàng lọc sau sinh

Dinh dưỡng đầy đủ trong thai kỳ đã được chứng minh liên quan chặt chẽ đến sự phát triển của thai, đặc biệt là sự phát triển trí não. Như vậy, để xây dựng 1 chế độ dinh dưỡng hợp lý giúp tối ưu phát triển trí não cho bé, các mẹ hãy tham khảo bài viết dưới đây nhé.

Các cột mốc quan trọng trong quá trình phát triển não thai nhi

Ngay từ tuần tuần thứ 3 của thai kỳ, não bộ của bé đã bắt đầu hình thành nhưng phải đến khoảng tuần thứ 8, não bộ của bé mới thật sự phát triển, các tế bào thần kinh trong não được phân nhánh để kết nối với nhau, hình thành những "đường mòn" đầu tiên trên não. Chính vì vậy, ở thời điểm này, thai nhi đã có thể cảm nhận được thông tin phát ra từ mẹ.

Từ tuần 03: Ống thần kinh sẽ hình thành nên ống xương sống và não bộ, chạy dài từ đỉnh cho đến đuôi của phôi thai. Phần đầu của ống thần kinh sẽ trải phẳng ra và hình thành nên não trước thai nhi.

Từ tuần 07: Ống thần kinh đóng kín, hai bán cầu não bắt đầu hình thành. Kích thước của não cũng phát triển nhanh. Cùng với việc hình thành hai bán cầu não, các tế bào thần kinh phân nhánh, kết nối với nhau và phát triển nhanh chóng của các tế bào thần kinh. Có khoảng 250.000 tế bào thần kinh được sản sinh ra mỗi phút.

Khi thai đươc 20 tuần tuổi, các tế bào thần kinh đã biệt hóa cho 5 giác quan: vị giác, khứu giác, thính giác, thị giác và xúc giác. Cũng trong thời điểm này, não bộ của bé phát triển tăng tốc hơn nhiều so với giai đoạn trước đó, chu vi đầu thai nhi giai đoạn này đạt 46mm, tăng gần gấp đôi so với tuần thứ 14 là 25mm.

Ở tuần thứ 28, bề mặt não bộ thai nhi bắt đầu xuất hiện các nếp gấp, các nếp gấp này sẽ phát triển thành những nếp cuộn và các rãnh sâu ở những tuần tiếp theo. Đây được xem là thời điểm quan trọng đánh dấu sự trưởng thành của các tế bào thần kinh của vỏ não, chính những đặc điểm này làm cho não bộ con người khác với động vật.

Từ tuần 32 đến tuần 36, não bộ của thai nhi không ngừng hoàn thiện và đã bằng ¼ trọng lượng não người trưởng thành. Các liên kết giữa tế bào thần kinh tiếp tục hình thành với tốc độ rất nhanh từ tuần thứ 32, kích thước não cũng tăng dần và sẽ có đủ 100 tỷ tế bào thần kinh liên kết chặt chẽ với nhau khi bé chào đời.

Dưỡng chất mẹ cần bổ sung để não bé phát triển tốt

Mẹ cần cung cấp đầy đủ những dưỡng chất để bé phát triển trí não tốt ngay từ trong bụng mẹ:

- Acid Folic: Là một trong những vitamin B rất cần thiết với việc sản xuất tế bào mới, acid folic là dưỡng chất vô cùng quan trọng mẹ bầu cần đặc biệt bổ sung trong 12 tuần đầu tiên của thai kỳ. Acid Folic ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành và phát triển của hệ thần kinh, giúp bảo đảm sự phát triển của ống thần kinh và tủy sống của bé, đồng thời ngăn ngừa nguy cơ dị tật ống thần kinh.

Nguồn cung cấp: cam, sữa dành cho bà bầu, chế phẩm từ sữa, măng tây, rau bina, bông cải xanh, lòng đỏ trứng, đậu tương, khoai tây, ngũ cốc thô, quả bơ…

Liều lượng: Mẹ bầu nên dùng 600 microgram axit folic mỗi ngày.

- Cholin: Dưỡng chất quan trọng tương tự như các vitamin B, giúp duy trì chức năng của các tế bào của não, đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển toàn diện và hoạt động của não bộ, có tác dụng thúc đẩy sự sinh sản của các tế bào thần kinh ở trung tâm trí nhớ của não. Chính vì vậy, Choline có thể cải thiện khả năng học hỏi và ghi nhớ của trẻ.

Nguồn gốc: Cholin có hàm lượng cao trong gan, trứng và đậu phộng [lạc], thịt gia cầm, cá tuyết, cá hồi, sô cô la, bông cải xanh, sữa cho bà bầu.

Liều lượng: Mẹ bầu cần bổ sung 450mg choline mỗi ngày.

- DHA: Dưỡng chất đặc biệt quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển trí não, tốt cho sự phát triển thị giác và các tế bào thần kinh.

Thai 20 tuần đắp bao nhiêu lần 1 ngày?

Từ tuần 16 – 22, thai máy bắt đầu biểu hiện rõ ràng. Mẹ có thể cảm nhận được những cú đạp hay vươn vai của bé. Số cử động trung bình của thai nhi là 16 – 45 lần mỗi ngày và khoảng cách tối đa giữa các lần bé cử động là 50 – 75 phút.

Mang thai 15 tuần em bé nặng bao nhiêu?

Thai nhi ở tuần thứ 15 nặng bao nhiêu? Vào thời điểm tuần thứ 15 này, con yêu của mẹ sẽ có kích thước khoảng bằng một quả táo, nặng khoảng từ 75g đến 100g. Chiều dài của con sẽ khoảng từ 10cm đến 11.5cm tính từ đầu đến chóp mông. Trong vài tuần tới, bé sẽ phát triển vô cùng nhanh về cả chiều dài và cân nặng.

Thai bao nhiêu tuần thì nấc cụt?

Hiện tượng em bé nấc trong bụng mẹ diễn ra khi hệ thần kinh trung ương của bé đã phát triển hoàn toàn để sẵn sàng cho việc thở. Thực tế, thai nhi có thể bị nấc cụt từ rất sớm, ở giai đoạn đầu của thai kỳ [khoảng tuần thứ 9] nhưng chưa có bằng chứng nào chứng minh điều này vì lúc ấy bào thai còn quá nhỏ.

Mang thai 17 tuần em bé nặng bao nhiêu?

2. Tìm hiểu về bảng cân nặng thai nhi theo tuần.

Chủ Đề