Biện pháp đấu tranh Sinh học SBT

Hướng dẫn giải vở bài tập Sinh học lớp 7 Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học có lời giải chi tiết, dễ hiểu, đủ ý và cách trả lời ngắn gọn được biên soạn bởi đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm. Hỗ trợ học sinh trong quá trình học tập tốt môn Sinh 7.

Giải VBT Sinh học lớp 7 Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học trang 126, 127

Bài 1 [trang 126 VBT Sinh học 7]:

Điền vào bảng sau tên thiên địch được sử dụng và tên sinh vật gây hại tương ứng:

Trả lời:

Bảng. Các biện pháp đấu tranh sinh học

Các biện pháp đấu tranh sinh học

Tên sinh vật gây hại

Tên thiên địch

Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại

Chuột, Sâu bọ, cua ốc

Mèo, Gia cầm

Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại

Trứng sâu xám

Ong mắt đỏ

Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền diệt sinh vật gây hại

Thỏ

Vi khuẩn Myoma

Bài 2 [trang 127 VBT Sinh học 7]:

Giải thích biện pháp gây vô sinh để diệt sinh vật gây hại.

Trả lời:

- Sử dụng cho các loài phân tính. Ví dụ như ruồi

- Người ta tiêu diệt hết các con đực để khiến cho các con cái không sinh đẻ ra con được.

→ Kết quả: các thế hệ sau không được duy trì.

Giải vở bài tập Sinh học 7 Bài 59: Câu hỏi trang 127

Câu 1 [trang 127 VBT Sinh học 7]:

Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học:

Trả lời:

Sử dụng thiên địch: sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại; sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.

Câu 2 [trang 127 VBT Sinh học 7]:

Nêu ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học. Cho ví dụ.

Trả lời:

Tên các biện pháp đấu tranh sinh học

 Ví dụ

Sử dụng thiên địch

Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm

Gây vô sinh diệt động vật gây hại

Ưu điểm

Không gây ô nhiễm môi trường

Hiệu quả cao

Hiệu quả cao

Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp.

Hạn chế

Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Thiên địch phát triển mạnh ảnh hưởng tới loài khác

Có thể truyền bệnh cho loài khác

Có thể gây mất cân bằng sinh học

Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo.

CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải vở bài tập Sinh học lớp 7 Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học [Ngắn nhất] file PDF hoàn toàn miễn phí!

Đánh giá bài viết

Câu 1: Trang 195 - sgk Sinh học 7

Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học


  • Sử dụng thiên địch
    • Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại
    • Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại
  • Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
  • Gây vô sinh diệt sinh vật gây hại


Trắc nghiệm sinh học 7 bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học

Từ khóa tìm kiếm Google: câu 1 bài 59 sinh học 7, câu 1 trang 195 sinh học 7, giải câu 1 bài 59 sinh học 7, giải câu 1 trang 195 sinh học 7

Với giải câu hỏi 1 trang 195 sgk Sinh học lớp 7 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Sinh học 7. Mời các bạn đón xem:

Giải Sinh học 7 Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học

Video Giải Câu hỏi 1 trang 195 SGK Sinh học 7

Câu hỏi 1 trang 195 SGK Sinh học 7: Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học.

Lời giải

Những biện pháp đấu tranh sinh học được trình bày ở bảng sau:

STT

Biện pháp đấu tranh sinh học

Tên sinh vật gây hại

Tên thiên địch

1

Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại

Sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian

Gia cầm

Ấu trùng sâu bọ

Cá cờ

Sâu bọ

Cóc, chim sẻ, thằn lằn, kiến

Chuột

Mèo, rắn sọc dưa, diều hâu, cú vọ, mèo rừng

2

Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sâu hại hay trứng sâu hại

Trứng sâu xám

Ong mắt đỏ

Cây xương rồng

Loài bướm đêm Achentina

3

Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại

Thỏ

Vi khuẩn myoma, vi khuẩn calixi

4

Gây vô sinh diệt động vật gây hại

Ruồi gây loét da ở bò

Triệt sản ruồi đực

Xem thêm lời giải bài tập Sinh học lớp 7 hay, chi tiết khác:

Câu hỏi 1 trang 193 Sinh học 7: Điền vào bảng sau tên thiên địch được sử dụng và tên sinh vật…

Câu hỏi 2 trang 193 Sinh học 7: Giải thích biện pháp gây vô sinh để diệt sinh vật gây hại…

Câu hỏi 2 trang 195 Sinh học 7: Nêu ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học…

1. Giải bài 6 trang 127 SBT Sinh học 7

Nêu các biện pháp đấu tranh sinh học và các ví dụ minh họa cho mỗi biện pháp đó

Phương pháp giải

Những biện pháp đấu tranh sinh học gồm: Sử dụng các thiên địch [sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại], gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại, nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.

Hướng dẫn giải

- Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại như dùng gia cầm, cóc, chim sẻ, thằn lằn để tiêu diệt sâu bọ...

- Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sâu hại hay trứng sâu hại như dùng ong mắt đỏ tiêu diệt trứng sâu xám...

- Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại như vi khuẩn myôma và vi khuẩn calixi.

2. Giải bài 3 trang 128 SBT Sinh học 7

Những ưu điểm và những hạn chế của các biện pháp đấu tranh sinh học là gì?

Phương pháp giải

Biện pháp đấu tranh sinh học: Là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt các thiệt hại do sinh vật hại gây ra. Từ đó, thấy được ưu, nhược điểm của các biện pháp đấu tranh sinh học.

Hướng dẫn giải

- Ưu điểm: Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khoẻ con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.

- Hạn chế:

  • Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém.
  • Thiên địch không diệt triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức mạnh sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
  • Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.
  • Một loài thiên địch có thể có ích, có thể có hại: Ví dụ: chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là loài chim có hại; về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiệp. Vậy chim sẻ là loài có ích.

3. Giải bài 9 trang 129 SBT Sinh học 7

Không thuộc các biện pháp đấu tranh sinh học là sử dụng

A. thiên địch trưc tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại.

B. thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại.

C. vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại. 

D. thuốc trừ sâu hoá học để tiêu diệt sâu bệnh hại.

Phương pháp giải

Đấu tranh sinh học gồm có 3 biện pháp: 

  • Sử dụng thiên địch trực tiếp
  • Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh
  • Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm

Hướng dẫn giải

Không thuộc các biện pháp đấu tranh sinh học là sử dụng thuốc trừ sâu hoá học để tiêu diệt sâu bệnh hại.

Chọn D

4. Giải bài 12 trang 129 SBT Sinh học 7

Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học là

A. không gây ô nhiễm môi trường.

B. hiệu quả cao, tiêu diệt được sâu hại

C. đơn giản, ít tốn kém, dễ thực hiện.

D. cả A, B và C.

Phương pháp giải

- Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. 

- Không gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau quả, không ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khoẻ con người, tránh hiện tượng quen thuốc.

Hướng dẫn giải

Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học là: không gây ô nhiễm môi trường; hiệu quả cao, tiêu diệt được sâu hại; đơn giản, ít tốn kém, dễ thực hiện.

Chọn D

Video liên quan

Chủ Đề