Các dạng bài tập về hàm số y = ax + b

1. Hàm số bậc nhất y = ax + b, [a ≠ 0]

Tập xác định D = R.

Bảng biến thiên

Đồ thị là một đường thẳng không song song và không trùng với các trục toạ độ. Để vẽ đường thẳng y = ax + b chỉ cần xác định hai điểm khác nhau của nó.

2. Hàm số hằng y = b

Tập xác định D = R.

Hàm số hằng là hàm số chẵn.

Đồ thị là một đường thẳng song song hoặc trùng với trục hoành và cắt trục tung tại điểm có toạ độ [0 ; b].

3. Hàm số y = |x|

Tập xác định D = R.

Hàm số y = |x| là hàm số chẵn.

Hàm số đồng biến trên khoảng [0 ; +∞] và nghịch biến trên khoảng [-∞ ; 0].

B. BÀI TẬP MẪU

BÀI 1

Viết phương trình dạng y = ax + b của đường thẳng đi qua hai điểm

M[-1 ; 3] và N[1 ; 2], vẽ đường thẳng đó.

Giải

Vì đường thẳng có phương trình dạng y = ax + b nên ta cần xác định các hệ số a và b. Đường thẳng đó đi qua M[-1 ; 3] và N[l ; 2], tức là toạ độ của M và N thoả mãn phương trình y = ax + b. Ta có:

BÀI 2

Hãy viết phương trình đường thẳng y = ax + b ứng với mỗi hình sau :

Giải

a] Đường thẳng trên hình 5 đi qua hai điểm A[0 ; 3] và B{-2 ; 0]. Vì phương trình của đường thẳng có dạng y = ax + b nên ta có:

Vậy đường thẳng có phương trình là y =   + 3.

b] Tương tự, với hình 6, ta có

BÀI 3.

Vẽ đồ thị hàm số sau:

Giải

a] Ta thấy các điểm A[0 ; 3] và B[; 0] thuộc đồ thị. Vậy đồ thị của hàm
số là đường thẳng AB trên hình 7.

b] Đồ thị của hàm số gồm hai tia [h.8].
Trong nửa khoảng [-∞ ; 2] hàm số cho bởi công thức y = 1 nên có đồ thị là tia At.
Trong khoảng [2 ; +∞] hàm số cho bởi cồng thức y = x + 2 nên có đồ thị là tia Bs không kể điểm [2 ; 4].
c] Hàm số y = – là hàm hằng, đồ thị được vẽ ở hình 9.

BÀI 4.

Vẽ đồ thị hàm số:

a] y = |x| + 2x;                                                       b] y = |3x – 2|

Giải

nên có thể viết

Từ đó ta thấy hàm số đồng biến trên toàn bộ trục số.

Đồ thị hàm số đã cho được vẽ trên hình 10.

b] Ta có

C. BÀI TẬP

2.10. Vẽ đồ thị của các hàm số sau và xét tính chẵn lẻ của chúng

⇒ Xem đáp án tại đây.

2.11 Vẽ đồ thị hàm số:

⇒ Xem đáp án tại đây.

2.12. Xác định các hệ số a và b để đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua các điểm sau.

a] A[; -2] và B[0; 1]

b] M[-1; -2] và N[99; -2]

c] P[4; 2] và Q[1; 1]

⇒ Xem đáp án tại đây.

2.13 Viết phương trình đường thẳng y = ax + b ứng với các hình sau.

⇒ Xem đáp án tại đây.

2.14. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của mỗi hàm số:

c] y = |-2x| – 2x.

⇒ Xem đáp án tại đây.

Bài tập trắc nghiệm

 2.15. Phương trình đường thẳng song song với đường thẳng y = -2x + 21 và đi qua điểm P[3; 10] là

A. y = 2x + 7                         B. y = -2x + 16

c. y = 3x – 2                           D. y = -2x + 3

⇒ Xem đáp án tại đây.

2.16. Đường thẳng y = ax + b với đồ thị [h.14] có phương trình là:

A. y = -3x/2 + 2                    B. y = 2x – 3

C. y = 3x/2 – 3                       D. y = -x – 3

⇒ Xem đáp án tại đây.

2.17. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = |x + 2| + |3x – 1| + |-x + 4| ?
A. M[0 ; 7]           B. A[0 ; 5]           C. P[-2 ;-1]           D. Q[-2 ; 1]

⇒ Xem đáp án tại đây.

Related

Video liên quan

Chủ Đề