Cách dọn dẹp bàn thờ mẹ Quan Âm

Tượng phật là một ᴠật cao quý gắn liền ᴠới уếu tố tâm linh, cách lau chùi tượng phật như thế nào là ᴠấn đề mà nhiều người đặt ra. Dưới đâу là những cách lau rửa tượng phật đúng quу chuẩn ᴠà không ᴠi phạm tâm linh

Bao lâu thì nên lau rửa tượng phật một lần

Tượng phật là tượng trưng cho ѕự thanh khiết, trí huệ, từ bi ᴠà tâm linh.

Bạn đang хem: Cách lau rửa tượng phật, lau dọn bàn thờ phật, hướng dẫn ᴠệ ѕinh tượng quan Âm

Xem thêm: Bài Văn Cảm Nghĩ Về Công Ơn Cha Mẹ, Bài Văn Cảm Nghĩ Về Công Ơn Của Cha Mẹ

Xem thêm: 9 Vị Trí Nốt Rồi Trên Cơ Thể Đàn Ông Có Nốt Ruồi Ở Vị Trí Nàу Có Số Làm Quan To

Nên tượng phật cũng phải nên lau chùi thường хuуên để tạo được ѕự ѕạch ѕẽ ᴠà thanh khiết

Ngày đăng: 15-05-2015 | Lượt xem: 231974

Hãy đọc ngay bài viết này để biết cách dọn dẹp bàn thờ gia tiên theo phong thủy và mang lại may mắn:

Phần quan trọng nhất là bàn thờ tổ tiên, do đây là nơi được coi là nơi linh thiêng, ngày thường không được tùy ý động chạm di chuyển mà chỉ lau chùi sạch sẽ, người xưa cho rằng nếu xê dịch sẽ làm kinh động đến chỗ của thần, thần không được an vị thì không muốn ở lại lâu, không chăm sóc cho nhà mình được.

Lau dọn bàn thờ cần phải có hiểu biết nhất định để tránh phạm phải tâm linh

Ngày nay do thời gian có hạn hoặc một số kiêng kị không được lưu truyền trong dân gian nên không còn nhiều người biết cách dọn bàn thờ và cách bài trí bàn thờ gia tiên sao cho đúng phong thủy và mang lại may mắn như phong tục cổ nhân.

Trước khi dọn dẹp ban thờ, người xưa thường phải tắm rửa sạch sẽ, chuẩn bị đĩa hoa quả đặt lên, sau đó thắp một nén hương thông báo cho tổ tiên và thần linh biết ngày hôm nay sẽ thu dọn ban thờ, mời tổ tiên và thần linh tạm lánh sang một bên để con cháu thực hiện công việc. Sau đó gia chủ chuẩn bị một chiếc bàn bên trên trải vải hoặc giấy đỏ để đặt bài vị, nếu bàn thờ có đặt chung bài vị gia tiên với các thần thì phải để ra hai chỗ khác nhau, không được lẫn lộn. Đợi sau khi hương cháy hết rồi mới bắt đầu công việc.

Khi lau rửa bài vị của tổ tiên thì phải dùng nước ấm, không được dùng nước lạnh. Khi làm vệ sinh, nếu có bài vị của thần Phật thì lau trước, sau đó đổ nước mới để lau bài vị của tổ tiên, tuyệt đối không lau bài vị của tổ tiên trước. Người xưa quan niệm như vậy là bất kính, mạo phạm với thần phật, thần phật có ngôi vị cao hơn nên dễ khiến tổ tiên bị chèn ép.
Sau khi lau bài vị xong mới đến phần dọn bát hương, công việc này cũng rất quan trọng, ngày nay đa phần mọi người đều rút chân hương rồi cầm bát hương đổ hết tro ra ngoài, theo người xưa như vậy rất dễ gây “tán tài”, vì vậy người ta dùng chiếc thìa nhỏ xúc từng thìa đổ ra ngoài rồi mới rửa sạch bát hương đặt sang một bên.

Khi bát hương khô ráo, nếu là bát hương thờ thần phật thì dùng bảy tờ tiền vàng, bát hương của tổ tiên thì dùng ba tờ tiền vàng đốt hơ quanh, cháy một nửa thì bỏ vào trong, đợi tiền vàng cháy hết thì đổ tro vào một lần, như vậy gọi là “ra nhỏ vào lớn”, ý là “tiền ra nhỏ giọt, tiền vào như thác đổ”, nếu lúc đầu đổ ra hết sau đó múc từng ít một vào thì gọi là “vào nhỏ ra lớn”, tức “tiền ra thì nhiều mà tiền vào thì ít”.

Ngày nay có nhiều người đem tro bát hương đổ cũ ra sông, thay vào bát hương tro mới, nhưng người xưa thì dùng chiếc rổ mắt nhỏ để lọc tro cũ, lọc xong lại đổ vào bát hương chứ không đổ đi. Việc lọc tro cũng phải bắt đầu từ bát hương thờ thần phật.

Sau khi lau rửa sạch sẽ, người ta sẽ đem bài vị thần Phật và tổ tiên đặt lại chỗ cũ và công đoạn này cũng rất phức tạp. Trước hết phải chuẩn bị một chiếc lò nhỏ trong có đốt than hoa, đặt dưới bàn thờ khoảng 15 phút, sau đó đốt bảy tờ tiền vàng làm dấu hơ ở bốn hướng trên dưới trái phải, ý là dùng lửa để khai quang, làm sạch, tiền vàng chưa cháy hết thì bỏ vào lò than hoa.

Đốt tiếp bảy tờ tiền vàng làm sạch vị trí muốn đặt tượng/bài vị thần Phật và bát hương sau đó mới đặt các đồ vật vào vị trí cố định. Sau khi đặt xong thì đốt 12 que hương cắm theo thứ tự hướng thời gian:

- Que thứ nhất cắm ở vị trí 1h, khi cắm thì đọc “niên niên thị hảo niên”, tức mỗi năm đều là năm tốt

- Que thứ hai cắm ở vị trí 2h, khi cắm đọc “nguyệt nguyệt thị hảo nguyệt”, tức mỗi tháng đều là tháng tốt

- Cây thứ ba cắm ở vị trí 3h, khi cắm đọc “nhật nhật thị hảo nhật”, tức mỗi ngày đều là ngày tốt

- Cây thứ tư cắm ở vị trí 4h, khi cắm đọc “thời thời vị hảo thời”, tức mỗi giờ đều là giờ tốt

Cứ tuần tự như vậy cho đến thời điểm vị trí 12h. Các vị trí bài vị, bát hương của tổ tiên và bà tổ cô cũng làm như vậy.

Hi vọng bài viết trên đây sẽ giúp các bạn có thêm hiểu biết để lau dọn bàn thờ gia tiên đúng cách và đúng phong thủy.

Sưu tầm: Theo PLVN

[ Bài viết mang tính chất tham khảo]

Tags: dọn bàn thờ, don ban tho, lau dọn bàn thờ, cách lau dọn bàn thờ, cách dọn dẹp bàn thờ, cách trang trí bàn thờ gia tiên, tranh treo ban thờ gia tiên

Có thể bạn quan tâm:

Bàn thờ là nơi rất linh thiêng, là nơi hiện diện của thần linh, tổ tiên vì thế việc vệ sinh bàn thờ, lau dọn bàn thờ đúng cách cần đặc biệt chú trọng. Các bạn cần lưu ý về thời điểm lau dọn bàn thờ, người lau dọn bàn thờ, các việc cần làm trước khi lau dọn, cách vệ sinh bàn thờ đúng cách... để tránh vi phạm các kiêng kị trong việc dọn bàn thờ.

Hướng dẫn cách dọn bàn thờ tổ tiên, cách vệ sinh bàn thờ thần tài

1. Thời gian lau dọn bàn thờ

Thông thường, việc lau dọn bàn thờ cũng cần theo dịp, không phải lúc nào cũng nên lau dọn bàn thờ. Đó là vào trước các ngày rằm, ngày mùng 1, ngày giỗ chạp, các ngày lễ quan trọng hay trước ngày Tết. Việc lau dọn bàn thờ sạch sẽ, trang nghiêm là để bày tỏ lòng thánh kính của gia chủ với thần linh, Tổ tiên.
 

2. Người lau dọn bàn thờ

Việc lau dọn bàn thờ thường cho gia chủ đại diện trong gia đình đứng lên thực hiện. Trước kế hoạch dọn dẹp bàn thờ, các bạn phải lưu ý tắm rửa sạch sẽ, ăn mặc quần áo chỉn chu.
 

3. Các việc cần làm khi dọn bàn thờ

Cách vệ sinh bàn thờ, lau dọn bàn thờ đúng cách không có quy định bắt buộc mà mọi gia đình đều tuân thủ theo quan niệm, phong tục lâu đời của nhân dân ta.

Công việc cần làm sau khi dọn bàn thờ

- Trước khi dọn bàn thờ, gia chủ cần chuẩn bị một đĩa hoa quả, thắp hương để thông báo và xin phép thần linh, Tổ tiên tạm lánh sang một bên để con cháu thực hiện dọn dẹp bàn thờ.- Các bạn cần chuẩn bị một chiếc bàn bên trên trải vải đỏ để đặt bài vị. Nếu gia đình có cả bài bị thần linh và bài vị gia tiên thì phải đặt riêng, không được đặt cùng nhau. Khi hương cháy hết, mới bắt đầu tiến hành dọn dẹp.- Dùng nước ấm, khăn sạch lau rửa bài vị của thần linh, tổ tiên, tuyệt đối không laiu bàn thờ bằng nước lã. Các bạn cần lưu ý lau dọn bài vị thần linh trước, tổ tiên sau theo đúng thứ bậc để tránh tội bất kính.- Tiếp đến là dọn bát hương. Hiện nay nhiều người thường rút chân hương và đổ tro đi, thay tro mới. Nhưng theo quan niệm xưa làm như vậy sẽ rất dễ tán tài. Vì thế các bạn nên dùng thìa nhỏ múc tro đổ ra ngoài rồi rửa sạch sẽ bát hương để khô ráo.- Nếu là bát hương thờ thần phật thì mọi người dùng bảy tờ tiền vàng đốt hơ quanh, cháy nửa thì bỏ vào bát hương. Còn bàn thờ tổ tiên chỉ cần 3 tờ tiền vàng. Khi tiền vàng cháy hết thì các bạn đổ tro vào một lần để lấy may mắn.- Tiếp đó, các bạn đem bài vị thần linh và tổ tiên đặt lại chỗ cũ . Trước tiên, mọi người cần chuẩn bị một chiếc lò nhỏ để đốt than hoa, đặt dưới bàn thờ khoảng 15 phút. Sau đó các bạn đốt tiếp bảy tờ tiền vàng làm dấu hơ ở bốn hướng trên dưới trái phải, ý là dùng lửa để khai quang, làm sạch. Lúc này nếu tiền vàng chưa cháy hết thì bỏ vào lò than hoa.

- Tiếp tục đốt tiếp bảy tờ tiền vàng ở các vị trí muốn đặt tượng/bài vị thần linh và bát hương.

- Sau khi đặt xong bài vị, mọi người sẽ đốt 12 que hương cắm theo thứ tự hướng thời gian:

+ Que thứ nhất: Cắm ở vị trí 1h, khi cắm thì đọc "niên niên thị hảo niên", để cầu mong mỗi năm đều là năm tốt.+ Que thứ hai: Cắm ở vị trí 2h, khi cắm đọc "nguyệt nguyệt thị hảo nguyệt", để cầu mong mỗi tháng đều là tháng tốt.+ Cây thứ ba: Cắm ở vị trí 3h, khi cắm đọc "nhật nhật thị hảo nhật", để cầu mong mỗi ngày đều là ngày tốt.

+ Cây thứ tư: Cắm ở vị trí 4h, khi cắm đọc "thời thời vị hảo thời", để cầu mong mỗi giờ đều là giờ tốt

=> Cứ tuần tự như vậy cho đến thời điểm vị trí 12h là xong.
 

4. Những điều kiêng kỵ khi lau dọn bàn thờ

Để không phải phạm kị, các bạn cần chú ý các lưu ý khi lau dọn bàn thờ dưới đây:- Tránh di chuyển chân hương một cách tùy tiện sẽ ảnh hưởng đến vận mệnh, may mắn của gia chủ.- Tuyệt đối không dùng nước lạnh để rửa bài vị.- Đọc bài khấn trước khi vệ sinh bàn thờ.- Tỉa và đổ chân hương sai cách.- Sắp xếp đồ thờ Phật, thần linh và gia tiên không đúng vị trí.

- Không làm đổ vỡ đồ thờ.

Cách vệ sinh bàn thờ, lau dọn bàn thờ đúng cách luôn được rất nhiều các gia đình quan tâm vì việc lau dọn bàn thờ luôn được xem là việc làm thiêng liêng, quan trọng, cần tuân thủ đúng các quy tắc. Các bạn có thể tham khảo ngay những hướng dẫn vệ sinh bàn thờ lau dọn bàn thờ, để mang lại may mắn và rước tài lộc vào nhà.

Bài văn khấn trước khi lau dọn bàn thờ sẽ là nội dung rất cần thiết và quan trọng mà các gia chủ cần lưu lại để đọc văn khấn xin phép thần linh, tổ tiên chứng giám, cho phép được lau dọn bàn thờ. Nội dung bài văn khấn trước khi lau dọn bàn thờ được trình bày rất đầy đủ, rõ ràng, giúp các bạn thực hiện nghi lễ dọn dẹp bàn thờ một cách trang nghiêm, cung kính nhất.

Thường thường vào ngày 23 tháng Chạp âm lịch người dân Việt Nam chúng ta lại tất bật với công việc vệ sinh, lau dọn bàn thờ tổ tiên để năm mới mang lại may mắn và rước lộc về nhà. Cách dọn dẹp, vệ sinh bàn thờ cũng như cách rút chân nhang là một trong những cách rất quan trọng và cần thiết cho những ngày như thế này. Bài viết dưới đây Taimienphi.vn sẽ hướng dẫn bạn cách lau dọn bàn thờ đúng cách nhất.

Cách dọn và bày bàn thờ năm mới 2021 để đón tài lộc Kích thước bàn thờ chuẩn cho chung cư, nhà ở Cách đặt bàn thờ thần tài đúng theo phong thủy Nằm mơ thấy bàn thờ Ngày tốt chuyển bàn thờ năm 2020 Mẫu bàn thờ thần tài đẹp

Video liên quan

Chủ Đề