Cách nào cơ Tham quyền quy định chi tiết về hệ thống tổ chức Cảnh sát biển Việt Nam

Cảnh sát biển Việt Nam [tiếng Anh: Vietnam Coast Guard] là lực lượng vũ trang nhân dân, lực lượng chuyên trách của Nhà nước, làm nòng cốt thực thi pháp luật và bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn trên biển.

Cảnh sát biển Việt Nam
Bộ Quốc phòng

Lãnh đạo Cảnh sát biển Việt Nam

Tư lệnh

Chính ủy

Phó Tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng

Phó Tư lệnh phụ trách pháp luật

Phó Tư lệnh phụ trách hậu cần, kỹ thuật

Phó Chính ủy

Lê Quang Đạo

Bùi Quốc Oai

Đại tá Lê Đình Cường

Đại tá Vũ Trung Kiên

Đại tá Đàm Xuân Tuấn

Đại tá Trần Văn Xuân

Tổ chức chính quyềnSửa đổi

  • Văn phòng
  • Thanh tra
  • Phòng Tài chính
  • Phòng Quan hệ quốc tế
  • Thanh tra Quốc phòng
  • Bộ Tham mưu
  • Cục Chính trị
  • Cục Hậu cần
  • Cục Kỹ thuật
  • Cục Nghiệp vụ và Pháp luật
  • Trung tâm Đào tạo và Bồi dưỡng nghiệp vụ Cảnh sát biển
  • Đoàn Trinh sát số 1
  • Đoàn Trinh sát số 2
  • Đoàn Đặc nhiệm phòng, chống tội phạm ma túy số 1
  • Đoàn Đặc nhiệm phòng, chống tội phạm ma túy số 2
  • Đoàn Đặc nhiệm phòng, chống tội phạm ma túy số 3
  • Đoàn Đặc nhiệm phòng, chống tội phạm ma túy số 4[1]

Vùng Cảnh sát biểnSửa đổi

Các Vùng Cảnh sát biển Việt Nam

Quá trình phát triểnSửa đổi

  • Trong nội thủy, lãnh hải và vùng nước cảng biển của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát theo quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế có liên quan mà Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là thành viên để bảo vệ chủ quyền; giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn; bảo vệ tài nguyên, phòng, chống ô nhiễm môi trường; phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh chống các hành vi buôn lậu, vận chuyển trái phép và mua bán người, vận chuyển, mua bán trái phép hàng hoá, vũ khí, chất nổ, chất ma tuý, tiền chất và các hành vi vi phạm pháp luật khác.
  • Trong vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam có nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát theo quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế có liên quan mà Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là thành viên để bảo vệ quyền chủ quyền, quyền tài phán; bảo vệ tài nguyên, phòng, chống ô nhiễm môi trường; phát hiện, ngăn chặn và đấu tranh chống các hành vi buôn lậu, cướp biển, cướp có vũ trang chống lại tàu thuyền, vận chuyển trái phép và buôn bán người, vận chuyển, mua bán trái phép các chất ma túy.
  • Ngày 10 tháng 9 năm 2014, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ký Quyết định nâng cấp Bộ Chỉ huy Vùng Cảnh sát biển thành Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển tương đương các Quân đoàn hay Hạm đội hải quân.[2][3]

Tổ chức biên chế hiện naySửa đổi

  • Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 1
  • Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 2
  • Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3
  • Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4

Quân hàm chức vụ trong Cảnh sát biểnSửa đổi

Bài chi tiết: Quân hàm Quân đội nhân dân Việt Nam và Chức vụ Quân đội nhân dân Việt Nam

Theo Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam năm 2014ː[4]

  • Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm Tư lệnh và Chính ủy Cảnh sát biển [5].
  • Tư lệnh và Chính ủy Cảnh sát biển có trần quân hàm cao nhất là Trung tướng[4]
  • Phó Tư lệnh Cảnh sát biển có trần quân hàm cao nhất là Thiếu tướng không quá 3 người.[4]
  • Phó Chính ủy Cảnh sát biển có trần quân hàm cao nhất là Thiếu tướng không quá 1 người[4]
  • Tư lệnh và Chính ủy Vùng Cảnh sát biển có trần quân hàm cao nhất là Thiếu tướng
  • Các chức vụ khác có trần quân hàm cao nhất là Đại tá[4]
Sĩ quan
Cấp hiệu
cầu vai
Danh xưng Trung tướng Thiếu tướng Đại tá Thượng tá Trung tá Thiếu tá Đại úy Thượng úy Trung úy Thiếu úy
Học viên Hạ sĩ quan Thủy thủ
Cấp hiệu
cầu vai
Danh xưng Học viên Sĩ quan Thượng sĩ Trung sĩ Hạ sĩ Binh nhất Binh nhì

Bê bối về tham ô và suy thoái về lối sốngSửa đổi

Loạt lãnh đạo bị cách chứcSửa đổi

Ngày 1.10.2021 Ban Bí thư thi hành kỷ luật Ban Thường vụ Đảng ủy Cảnh sát biển Việt Nam nhiệm kỳ 2015 - 2020 và một số cá nhân. Trung tướng Nguyễn Văn Sơn, trung tướng Hoàng Văn Đồng, thiếu tướng Doãn Bảo Quyết, thiếu tướng Bùi Trung Dũng, thiếu tướng Phạm Kim Hậu, thiếu tướng Trần Văn Nam, thiếu tướng Đào Hồng Nghiệp bị cách chức tất cả các chức vụ trong Đảng. Thi hành kỷ luật Ban Thường vụ Đảng ủy Cảnh sát biển nhiệm kỳ 2015 - 2020 bằng hình thức cảnh cáo. Thi hành kỷ luật bằng hình thức khai trừ ra khỏi Đảng đối với thiếu tướng Lê Xuân Thanh và thiếu tướng Lê Văn Minh. [6]

Đến đêm ngày 18/4 năm 2022, Cơ quan điều tra hình sự Bộ Quốc phòng thông báo, tống giam Trung tướng Nguyễn Văn Sơn [cựu Tư lệnh Cảnh sát biển], trung tướng Hoàng Văn Đồng [cựu Chính ủy]. Cùng bị khởi tố, tạm giam trung tướng Nguyễn Văn Sơn, trung tướng Hoàng Văn Đồng có thiếu tướng Doãn Bảo Quyết [cựu Phó Chính ủy], thiếu tướng Phạm Kim Hậu [cựu Phó Tư lệnh, Tham mưu trưởng], thiếu tướng Bùi Trung Dũng [cựu Phó Tư lệnh], đại tá Nguyễn Văn Hưng [Chủ nhiệm Kỹ thuật và Phó Tư lệnh] và thượng tá Bùi Văn Hòe [Phó Phòng Tài chính]. Đây là những cán bộ có hành vi tham ô và suy thoái nghiêm trọng về đạo đức lối sống và phẩm chất chính trị. [7]

Lãnh đạo qua các thời kỳSửa đổi

Tư lệnh qua các thời kỳSửa đổi

  • Bài chi tiết: Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam
STT Họ tên Thời gian đảm nhiệm Cấp bậc Ghi chú Cục cảnh sát biển Việt Nam trực thuộc Quân chủng Hải quân [1998-2013] Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam [2013-nay]
1 Hồ Minh Giáp 1998-2004 Đại tá Cục trưởng Cục Cảnh sát biển đầu tiên
2 Phạm Đức Lĩnh

[1952-]

2004-2012 Trung tướng
3 Nguyễn Quang Đạm

[1958-]

2012-2013 Trung tướng nguyên Phó tham mưu trưởng Bộ đội Biên phòng
[3] Nguyễn Quang Đạm

[1958-]

2013-2018 Trung tướng nguyên Phó tham mưu trưởng Bộ đội Biên phòng
4 Nguyễn Văn Sơn 2018-2021 Trung tướng Bị cách chức tất cả các chức vụ trong Đảng [8] [từ 1/10/2021]

Bị cách chức Tư lệnh CSB[4] [từ 22/10/2021]

Bị tống giam về tội tham ô

5 Lê Quang Đạo[9] 2021-nay Thiếu tướng nguyên Phó tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng Bộ đội Biên phòng

Chính ủy qua các thời kỳSửa đổi

Chủ Đề