Cách phân biệt bổ nào Úc That giả

Skip to content

Trang chủ / Bio-oil

5.00 trên 5 dựa trên 9 đánh giá

Viên bổ não Ginkgo Biloba 2000 được hãng Healthy Care nghiên cứu và điều chế từ lá và quả bạch quả, có các công dụng sau: –      Giúp cải thiện trí nhớ và chức năng nhận thức. –      Giúp cải thiện sự chú ý và tinh thần rõ ràng. –      Hỗ trợ trong việc thu hồi và tốc độ thông tin và xử lý. –      Hỗ trợ lưu thông máu ổn định. –      Duy trì sức khỏe của mao mạch.

–      Giúp duy trì lưu thông máu khắp cơ thể, tay và chân.

Lưu ý: Hộp có tem dán chống hàng giả sẽ được đảm bảo Hàng chính hãng Healthy Care Australia & bảo hành đến viên cuối cùng cho khách hàng. Các hộp không có tem và hàng không rõ nguồn gốc ngoài thị trường sẽ không được Shop đảm bảo & bảo hành.
ĐỔI TRẢ HÀNG TRONG VÒNG 30 NGÀY & BẢO HÀNH ĐẾN VIÊN CUỐI CÙNG.

Sending...

Viên Sữa Ong Chúa của Costar Royal Jelly Úc được tinh chế từ loại sữa đặc biệt để nuôi dưỡng con ong chúa nên có rất nhiều chất bổ dưỡng có lợi cho sức khóe, làn da của con người. Do đó, sản phẩm sữa ong chúa Úc được sản xuất để phục vụ cho mục đích cải thiện sức khóe, làm đẹp làn da cho chị em.

Trên thị trường đã có rất nhiều khách hàng sử dụng và kiểm chứng được những công dụng nổi trội của sữa ong chúa trong việc bồi bổ sức khỏe và có hiệu quả điều trị thêm một số chứng bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hằng ngày của chúng ta như là:mất ngủ, tiểu đường, viêm gan… Ngoài ra đến với công dụng làm đẹp của sữa ong chúa thì các khách hàng đều cho biết chỉ sau từ 1-2 tháng sử dụng sản phẩm, da của họ đã trở nên trơn bóng và mịn màng hơn trước rất nhiều. Đồng thời nhờ công dụng của sữa ong chúa úc mà các vết nám, sạm, sẹo thâm do mụn trứng cá gây ra cũng mờ đi và đang biến mất rất nhanh chóng. Khách hàng rất hài lòng với những ưu điểm vừa kể trên của sản phẩm sữa ong chúa. Càng vì thế nên sữa ong chúa luôn được tìm kiếm ở rất nhiều nơi và đó là nguyên nhân khiến cho nhiều sản phẩm sữa ong chúa bị làm giả có mặt trên thị trường thực phẩm chức năng của việt nam.

1. Đối với sản phẩm có hạn sử dụng đến năm 2016: mặt sau sản phẩm có in tên công ty sản xuất sữa ong chúa Costar 1450mg là: STAR COMBO AUSTRALIA PTY LTD.  Những sản phẩm có hạn sử dụng đến năm 2016 không có thông tin tên Công Ty sản xuất Star Combo Pty Ltd ở mặt sau đều là hàng nhái, hàng giả.
Ngoài ra, trên bao bì mặt sau in thông tin thành phần sản phẩm: Hộp sữa ong chúa thật CHỈ CÓ 1 CON ONG. Còn ở bao bì hộp sữa ong chúa giả: Có 2 con ong, như hình chụp dưới đây:

2. Mã Vạch: Màu in phần mã vạch trên hộp sữa ong chúa thật đều màu hơn hộp sữa ong chúa giả. Bên cạnh đó phần Date của Hàng thật được in chìm vào vỏ hộp còn Hàng giả thì không.

 

3. Để đảm bảo không mua phải hàng nhái, hàng giả, quý khách sẽ yên tâm hơn khi mua sản phẩm sữa ong chúa Costar 1450mg   loại 365 viên có tem chống hàng nhái của bộ Công An và tem phụ cùng con dấu của Công ty phân phối 

        

 


4. Trên tem niêm phong ở thân hộp sữa ong chúa Costar 1450mg Hàng thật có nhãn Costar của nhà sản xuất còn Hàng giả thì không.  

Nhìn vào hình trên sẽ thấy hàng giả đời đầu giấy bóng láng, hàng giả gần đây làm tinh vi hơn, nhìn cũng khá giống hàng thật nhưng con ong chìm trên nhãn rất mờ, màu giấy cũng bạc hơn.

Hàng thật trên nhãn mác của sản phẩm có tên công ty phân phối, địa chỉ và website như hình trên. Hàng thật sữa ong chúa của úc được lưu hành trước đây có thể không có tên công ty và địa chỉ website, tuy nhiên để chống hàng giả, hiện nay nhà phân phối Star Combo đã thêm địa chỉ website vào nhãn của sản phẩm. Nếu bây giờ bạn mua hàng, chỉ nên chọn sản phẩm nào có in tên công ty và địa chỉ website trên vỏ hộp. Vì loại nhãn mác không có địa chỉ website và tên công ty, hoặc là hàng giả, hoặc là hàng cận date [lưu ý là 1 hộp bạn có thể sử dụng cả năm nên cần lưu ý về hạn sử dụng khi mua sản phẩm sữa ong chúa loại 365 viên]

Ngoài ra điều quan trọng nhất để mua được sữa ong chúa thật là bạn chỉ nên mua sản phẩm ở những công ty, địa điểm kinh doanh uy tín, không nên ham rẻ mà mua những sản phẩm bán hàng trên các trang rao vặt.  Ngoài ra điều quan trọng nhất để mua sữa ong chúa chính hãng là bạn chỉ nên mua sản phẩm ở những công ty, địa điểm kinh doanh uy tín, không nên ham rẻ mà mua những sản phẩm bán hàng trên các trang rao vặt. Sữa ong chúa luôn có những công dụng rất tốt về chăm sóc sức khỏe ngoài ra sữa ong chúa làm đẹp da cũng rất hiệu quả chính vì thế hiện nay lượng hàng giả trên thị trường rất nhiều, các khách hàng cần trang bị kiến thức một cách đầy đủ nhất để phân biệt giữa hai sản phẩm thật giả đồng thời cần chọn địa điểm bán sữa ong chúa uy tín để tránh mua phải hàng nhái, hàng giả kém chất lượng ảnh hưởng đến sức khỏe của bản thân.

=>> Mời các bạn cùng xem video "Review cách phân biệt sữa ong chúa thật giả"

 Nếu các bạn đang có những thắc mắc gì về sản phẩm sữa ong chúa hãy liên lạc ngay cho chúng tôi để được nhân viên tư vấn hỗ trợ thông báo các thông tin về sản phẩm này.

Skip to content

Trang chủ Da Mỹ phẩm Mỹ phẩm Châu Âu 2 cách nhận biết thực phẩm chức năng thật và giả

2 cách nhận biết thực phẩm chức năng thật và giả ,Cách check mã vạch thực phẩm chức năng, Mã vạch thực phẩm chức năng của Mỹ, Healthy Care thật và giả, Check mã vạch Thực phẩm, Thực phẩm chức năng xách tay giá, Danh sách thực phẩm chức năng giả, Cách nhận biết thực phẩm chức năng, Cách phân biệt Centrum that giả, : Ai cũng biết, thực phẩm chức năng là giúp cho tăng sức đề kháng, tăng sức khỏe và một số hiệu quả đặc biệt tùy mục đích khác nhau. Tuy nhiên, trên thị trường Việt Nam hiện các loại thực phẩm chức năng còn chưa đa dạng và chất lượng chưa cao, chính vì thế nhiều người lựa chọn hàng xách tay như một thói quen mua sắm. Thế nhưng, nếu không cẩn thận sẽ rất dễ bị lừa gạt mà mua nhầm sản phẩm giả. Vậy ngoài phương pháp check mã vạch thực phẩm chức năng  hoặc lựa chọn các hãng thực phẩm chức năng nổi tiếng  thì còn có những cách nào để nhận biết thực phẩm chức năng hàng xách tay thật- giả?

2 cách nhận biết đúng chuẩn thực phẩm chức năng thật và giả

Cách 1: Đánh giá về giá cả sản phẩm

Hàng hoá, đặc biệt là các dòng sản phẩm thực phẩm chức năng chăm sóc cơ thể thì bạn đừng nên HAM CỦA RẺ! Vì các cụ ngày xưa đã dạy rằng “của rẻ là của ôi” mà. Vậy bạn phải làm sao để biết mình mua phải hàng tốt hay không?

1. Tìm hiểu kĩ sản phẩm bạn định mua trên các website bán hàng xách tay khác nhau để so sánh:

– Tên sản phẩm, – Quy cách đóng gói [chai thuỷ tinh, chai nhựa, số lượng viên trong 1 hộp/ khối lượng hộp…], – Xuất xứ sản phẩm, – Mẫu mã sản phẩm, – Hạn sử dụng, – Giá thành sản phẩm.

Thường thì các mặt hàng giống nhau giá cả chỉ chênh nhau chút đỉnh do người bán hàng tính lời nhiều hay ít đi 1 chút thôi. Chứ cùng 1 loại mặt hàng mà tự dưng bạn lại thấy 1 shop bán giá rẻ “một cách thảm hại” thì bạn phải đặt ra câu hỏi: Tại sao shop lại bán hàng rẻ hơn các shop khác nhé.

2. Tìm hiểu kỹ website bán hàng xách tay ở Việt Nam:

Mình đã từng chia sẻ trên fanpage chuyện 1 website bán hàng xách tay sử dụng 1 website của 1 hãng thuốc hàng đầu ở Úc, và coi đó là website của họ ở Úc, mà bản thân shop đó lại không bán bất cứ một mặt hàng nào của hãng thuốc này. Mình không bàn tới chất lượng sản phẩm của shop này & nguồn hàng của shop này có đáng tin cậy hay không, nhưng họ làm như thế là không thành thật với khách hàng. Mà nhiều bạn ở Việt Nam không biết tiếng Anh & không rành về cách thức kiểm tra chất lượng & nguồn gốc sản phẩm, nên sẽ tin tưởng shop này khi thấy 1 trang web bán hàng bằng tiếng Anh ở Úc.

Mình thực sự mong muốn các bạn nên tìm hiểu kỹ mọi thứ trước khi đặt niềm tin vào bất cứ shop bán hàng xách tay online nào, vì tiền mất thì đã đành, mà mua phải hàng không tốt về cho bản thân & gia đình dùng thì hoá ra vô tình mình lại hại chính mình và gia đình mình.

3. Tìm hiểu sản phẩm tại các website

Tìm hiểu sản phẩm tại các website bán hàng tại Úc [hay tại Anh, Mỹ… tuỳ vào xuất xứ của loại mặt hàng bạn muốn mua].

Mình thường tìm mua hàng ở các hiệu thuốc lớn ở Úc, mình liệt kê ra đây để các bạn tiện tham khảo:
– Chemist Warehouse: www.chemistwarehouse.com.au
– Priceline Pharmacy: www.priceline.com.au
– Terry White Chemists: www.terrywhitechemists.com.au
– Amcal: www.amcal.com.au
– Good Price Pharmacy Warehouse: www.goodpricepharmacy.com.au

Bạn chỉ cần vào phần “search”, gõ 1-2 từ tên của sản phẩm bạn cần mua, là các websites này sẽ đưa cho bạn 1 danh sách các sản phẩm bạn cần tìm, bạn chỉ việc click vào để xem giá sản phẩm.
1 đô Úc = tầm 16,5k VND, bạn chỉ việc nhân lên rồi tính áng chừng xem sản phẩm đó giá bao nhiêu tiền. Vì ai bán hàng cũng phải có lời mới bán, nên bạn thấy giá bán của sản phẩm bạn muốn mua ở Việt Nam mà rẻ hơn giá gốc thì bạn phải cân nhắc nhé.

Sản phẩm của Chemist Warehouse

4. Lưu ý:

– Bản chất của Hàng Xách Tay là hàng được mua từ nước ngoài và được “xách tay” về, nên số lượng thường không lớn vì không phải là hàng nhập khẩu chính ngạch về Việt Nam. Do vậy, thường thì các sản phẩm xách tay thật ở các shop bán hàng xách tay giá chỉ chênh lệch nhau 1 chút, vì người mua thường gom hàng nhỏ lẻ ở các nhà thuốc hoặc các shop ở đây, nên giá cả thường sàn sàn giống nhau. Trừ phi mua được hàng trong thời gian khuyến mại lớn thì giá thành sẽ rẻ hơn 1 chút.
– Ở Úc thường có 2 đợt khuyến mại cao nhất trong năm, đó là vào cuối tháng 6, đầu tháng 7 [là đợt sales cuối năm tài chính của Úc], và tuần thứ 2 tháng 12 trở đi đến cuối năm [Sales dịp Giáng Sinh]. Nên các bạn mê đồ xách tay nên “canh” tầm này để săn được hàng chuẩn giá tốt nhé!

Cách 2: Cảm quan về sản phẩm:

Bạn nên dùng toàn bộ 6 giác quan của mình để cảm nhận & đánh giá về sản phẩm bạn muốn mua nhé.

1. Nhãn mác, thông tin trên từng sản phẩm:

1.1. Hàng nội địa Úc thường có màu sắc rất ĐẸP & SẮC SẢO, chữ in nhãn mác rõ ràng sắc nét, mực in không phai và đương nhiên là sẽ không có lỗi chính tả rồi, và luôn luôn có những thông tin sản phẩm sau: – Tên sản phẩm, – Vắn tắn mục đích sử dụng sản phẩm, – Thương hiệu của nhà sản xuất, – Dung tích [ml/ g/kg…], – Hướng dẫn sử dụng, – Thành phần – Hạn sử dụng [HSD] [Có 1 số mặt hàng mỹ phẩm được tiêu thụ ở thị trường Úc nhưng được nhập khẩu từ Mỹ, Châu Âu… mà không có HSD, do quy định của các nước trên là nhà sản xuất được tuỳ ý quyết định là in HSD lên sản phẩm hay không], nhưng ở Úc thường là đến 97% các sản phẩm đều có in HSD. HSD được in to và rất rõ ràng trên sản phẩm, và không có kiểu dùng giấy dán đè lên đâu. [mình đang nói về vitamins & tpcn nhé, còn hàng hạt khô các thứ thì ngừoi ta thỉnh thoảng vẫn dán giấy. 🙂 ] – Bảo quản [Dưới 25 độ C, dưới 30 độ C…],

– Mã vạch: Mỗi 1 sản phẩm đều có 1 mã vạch duy nhất, nên để biết thông tin về sản phẩm, bạn chỉ cần tra mã vạch là sẽ biết được cụ thể thông tin về sản phẩm đấy: Tên hãng, tên sản phẩm, nơi sản xuất….].

– Thông tin cụ thể về nhà sản xuất minh bạch, rõ ràng trên từng sản phẩm: + Tên pháp lý, + Địa chỉ công ty, + Số điện thoại, + Số fax [nếu có], + Địa chỉ email,

+ Website của công ty.

– Mực in: Chắc phải dùng thuốc tẩy mới tẩy được mực in trên sản phẩm , còn bạn cứ dùng tay vê thoải mái mà mực in không bị phai.

1.2. Hàng kém chất lượng [của VN/Tàu/Úc/châu Âu…] thì thường có bao bì nhãn mác nhìn rất XẤU XÍ. Các bạn có thể so sánh các sản phẩm Úc chuẩn, được tiêu thụ ở thị trường Úc, so với các sản phẩm của Tàu -mượn đất của Úc để sản xuất hàng với mục đích xuất khẩu, và KHÔNG ĐƯỢC PHÉP BÁN Ở ÚC để so sánh. Mình đảm bảo 100% là các bạn sẽ nhận ra được sự khác biệt này ngay lập tức.

Hàng kém chất lượng được sản xuất tại Úc:

– Mẫu mã thường nhìn rất tồi tàn, đơn giản,

– Màu sắc nhờ nhờ, nhìn không sắc nét, không bắt mắt

– Có thể sẽ không có đầy đủ các thông tin mình nêu ở trên [Mình chưa được nhìn thấy một số sản phẩm này tận mắt nên không rõ là họ có in đầy đủ các thông tin trên hay không nữa.]

1.3. Hàng giả: Cái này thì thật khó vì giờ công nghệ làm giả cao thủ lắm. Nhưng các bạn để ý trên nhãn mác xem sản phẩm có bị viết sai chính tả không. Ví dụ: Việt Nam sẽ bị viết thành Việt Man. LOL. Màu sắc sản phẩm như thế nào? Hàng giả, đểu thì chữ in trên mác dễ bị phai màu lắm, các bạn thử lấy tay vê vê lên chữ in của sản phẩm xem nó có bị trôi màu không…

2. Nguồn gốc hàng hoá:

2.1. Hàng chính ngạch thì họ sẽ có giấy tờ pháp lý đầy đủ, khi mua hàng họ sẽ đưa cho bạn hoá đơn đàng hoàng.
2.2. Hàng xách tay thì phải yêu cầu xem hoá đơn mua hàng. Đã là dân buôn thì ai cũng phải găm trong mình cái hoá đơn mua hàng của tất cả các loại mặt hàng, thậm chí là hàng trăm chiếc hoá đơn. Các công ty dược phẩm/ cửa hàng thuốc họ 100% sẽ xuất hoá đơn bán hàng cho bạn mỗi khi bạn mua hàng, với đầy đủ thông tin: Tên shop, số điện thoại, địa chỉ, ABN [số đăng ký kinh doanh của Úc]… Các bạn nên yêu cầu cho xem hoá đơn mua hàng gốc nhé.

Vì có quá nhiều bạn ở Việt Nam băn khoăn không biết một hoá đơn mua hàng “xịn” ở Úc “mặt ngang mũi dọc” như thế nào, mình liệt kê ra đây cho các bạn tham khảo nhé. Hoá đơn bên này các shop đều tự in, nhưng phải có đầy đủ thông tin hợp pháp theo quy định của Sở Thuế của Úc như sau.

Hoá đơn mua hàng chuẩn [thứ tự có thể thay đổi trên dưới tuỳ hiệu thuốc], nhưng thường gồm:- Logo của công ty [đương nhiên rồi, vì công ty nào chả tự hào & chả muốn “khoe” logo của họ 🙂 ] – Tên doanh nghiệp, – Địa chỉ doanh nghiệp, – Số điện thoại, – Số fax [nếu có], – Số đăng ký kinh doanh của Úc: ABN Number, – Tên hoá đơn thuế giá trị gia tăng là: TAX INVOICE, – Ngày tháng, giờ, phút mua hàng, – Số hoá đơn [docket], – Tên người bán hàng, – Mục chi tiết tên sản phẩm, quy cách sản phẩm, số lượng mua, giá, tổng tiền, tổng tiền thuế GST [ VAT của VN]. – Phương thức thanh toán [tiền mặt/ EFTPOS], – Bên này thường thanh toán bằng thẻ nên sẽ có thông tin về ngân hàng mà shop/ hiệu thuốc đang sử dụng để thu tiền khách.

– Phần đáy sẽ thường là: Xin cảm ơn quý khách. Xin vui lòng giữ lại hoá đơn để đổi/ trả hàng trong vòng [7/14…] ngày, website của công ty.

3. Quy cách đóng dập [seal] nắp sản phẩm:

– Toàn bộ các sản phẩm Úc đặc biệt là hàng vitamins & thực phẩm chức năng [tiêu thụ trong thị trường nội địa Úc] đều được seal rất chặt chẽ. Các bạn coi nắp [lid] đậy của các sản phẩm này phải chắc chắn 100% seal [được máy dập chặt nắp hộp, và khi mới mở phải dùng “nội lực” mới mở ra được LOL].
– Sản phẩm nào mà bạn vừa đụng vào đã mở nắp ra rồi là BIG NO NO nhé.

– Lưu ý: Thường 1 thùng hàng mình gửi về an toàn tới Việt Nam phải trải qua tầm 10 lần kiểm tra [bên nhận hàng, gửi hàng, an ninh sân bay 2 đầu, hải quan… nên nhiều lúc mình cũng có 1 vài sản phẩm bị mở ra [chắc là do bên an ninh/ hải quan họ mở ra để kiểm tra] mà mình không để ý, đến khi giao cho khách mới biết là hàng đã bị mở. Đây là sơ suất trong quá trình kiểm hàng ở Việt Nam không thể tránh khỏi vì mình thường nhập hàng trăm mặt hàng về một lúc, nên khách hàng nào mà không thấy an tâm là shop mình đổi trả hàng cho khách liền. Sự cố ngoài ý muốn mà, nhưng không phải sản phẩm nào cũng vậy.

4. Cảm giác của bạn thế nào về sản phẩm:

– Nếu cầm trên tay sản phẩm mà bạn lại cảm thấy không an tâm lắm & băn khoăn không biết có nên mua hay không, thì tốt nhất là bạn đừng mua. Bạn thử qua shop khác coi sản phẩm đó xem thế nào, có giống y chang như sản phẩm đó ở shop kia hay không…. – Bạn thấy người bán hàng thế nào, có đáng tin hay không. Nếu cảm giác của bạn về người đó không tốt, thì tốt nhất là bạn đừng nên mua sản phẩm của họ.

– Vì các hiệu thuốc lớn bên này thường quy định mỗi 1 khách chỉ được mua tối đa 6 sản phẩm, nhiều loại như của Blackmores/Swisse/Nature’s Way… mình chỉ được phép mua 3, 1 số loại sữa bột formula thì chỉ được 1 người 1 sản phẩm, nên hàng của mình mỗi loại chỉ có 1 ít, chứ không có hàng thùng đâu. Nên các bạn lưu ý nhé, khi đến shop hàng xách tay nào mà người ta có hàng thùng sản phẩm cùng loại thì phải kiểm tra cẩn thận nhé!

Bài viết cùng Serie:

Nếu thấy bài biết hay và hữu ích hãy donate cho blog nhé

Donate qua ví MOMO:

Donate qua Viettel Pay:

Video liên quan

Chủ Đề