Cách so sánh tính axit hữu cơ

Chi tiết Chuyên mục: Chuyên đề 14. Andehit - Xeton - axit cacboxylic Được viết ngày Chủ nhật, 25 Tháng 1 2015 16:00 Viết bởi Nguyễn Văn Đàm

1. Nguyên nhân axit cacboxylic có tính axit

     Phân tử axit có nhóm cacbonyl C = O là nhóm hút e mạnh nên làm giảm mật độ e tự do trên nguyên tử O làm cho liên kết O - H bị phân cực hơn → dễ bị phân li thành H+ thể hiện tính axit.

RCOOH ↔ RCOO- + H+

[RCOOH + H2O  RCOO- + H3O+]

2. So sánh tính axit của các axit hữu cơ

 - Nguyên tắc: Độ mạnh của axit phụ thuộc vào độ linh động của nguyên tử H và độ tan của axit trong dung môi nước.

- Ảnh hưởng của gốc R đến tính axit của axit RCOOH:

     + Nếu nhóm COOH gắn với nhóm đẩy e [gốc hiđrocacbon no] thì tính axit của axit yếu hơn so với tính axit của HCOOH. Gốc ankyl càng có nhiều nguyên tử H thì đẩy e càng mạnh làm cho tính axit càng giảm.

     + Nếu nhóm COOH gắn với nhóm hút e [gốc hiđrocacbon không no, gốc thơm, gốc có chứa nhóm NO2, halogen, OH…] thì tính axit của axit mạnh hơn tính axit của HCOOH. Càng nhiều gốc hút e thì tính axit càng mạnh. Gốc hút e càng mạnh thì tính axit càng mạnh, nhóm hút e nằm càng gần nhóm COOH thì làm cho tính axit của axit càng mạnh.

Với các dung dịch axit có cùng nồng độ mol/lit, giá trị pH tỉ lệ nghịch với tính axit.

     Hochoaonline.net giới thiệu một số bài tập tham khảo sau:

Page 2

Page 3

Bài tập thường kì

Bài tập thường kì: Các bài tập từ chương 1 đến chương 4.

Q 1,:Consider the reaction:  4NH3[g]      +      5O2[g]         →      4NO[g]     +     6H2O[g]

∆H,f [kJ/mol]                          -45.9                      0                      91.3               -241.8

S [J/mol.K]                             192.8                 205.2                    210,8            188.8

Calculate at 250C and determine whether the reaction is spontaneous.

Q 2:The following data were collected for the reaction: CH3Cl[g]  +  3Cl2[g]  →     CCl4[g]  +  3HCl[g]

Experiment

Initial [CH3Cl] [M]

Initial [Cl2] [M]

Initial rate [M/s]

1

0.05

0.05

0.014

2

0.1

0.05

0.028

3

0.2

0.1

0.112

a]    Calculate the rate constant

b]   Determine the rate law for the reaction

Q 3:  Consider the reaction: N2[g] + O2[g]   ⇔ 2NO[g]      at 20000C, KC = 0.1.

a]    If  a reaction mixture initially  contains 0.1M N2, 0.2M O2.What are the equilibrium concentrations of NO, N2, O2? Calculate KP.

     b] Increasing pressure, how will the following changes affect the equilibrium?

Q 4:Calculate ΔHfor the equation:  4Al[s] +  3MnO2[s]    →   2Al2O3[s] + 3Mn[s]   using the following data:

                               2Al[s] +  3/2O2[g]   →   Al2O3[s];         ∆H0 = -1676 kJ      [1]       

                               Mn[s]    +   O2[g]    →     MnO2[s];       ∆H0 = -520 kJ        [2]

Q 5:

5.1.  Rank each of substances in order of increasing standard molar entropy [S0]:  

[1]CH4[g]                                [2] CCl4[g]                  [3] H2[g]

A. [1], [2], [3]                                      B. [2], [3], [1]                          C. [3], [1], [2]

5.2.For which of the following would you expect the entropy change to be positive?

A. 2 KClO[s] ®2 KCl[s] + 3 O2[g]                                       B. CH2=CH2[g] + H2[g] ®CH3CH3[ g]

C. Na[s] + ½ Cl2[g] ®NaCl[s]                                              D. N2[g] + 3 H2[g] ®2 NH3[g]

5.3. Calculate ΔH  at 298K for PbCl2[s] from the following information. 

                                     C8H18[l]      +      25/2O2[g]    →    8CO2[g]     +     9H2O[g]

∆G,f                               -250.1                      0                       91.3                 -241.8

A. -1195.7 kJ                                                              B.  99.6 kJ

C. 1195.7 kJ                                                                D. -99.6 k

Video liên quan

Chủ Đề