Tính bằng hai cách 27×(2+3)

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Tính bằng hai cách. Bài 1, 2, 3 trang 87 SGK Toán 4 – Luyện tập trang 87 SGK Toán 4

1. Đặt tính rồi tính

a] 708 : 354

7552 : 236

9060 : 453

b] 704 : 234

8770 : 365

6260 : 156

2. Người ta xếp những gói kẹo vào 24 hộp, mỗi hộp chứa 120 gói. Hỏi nếu mỗi hộp chứa 160 gói kẹp thì cần có bao nhiêu hộp để xếp hết số gói kẹo đó ?

3. Tính bằng hai cách :

a] 2205 : [35 x 7]

b] 3332 : [4 x 49]

1.

2. 

24 hộp kẹo chứa số gói kẹo là :

24 x 120 = 2880 [gói]

160 gói cần số hộp kẹo là :

2880 : 160 = 18 [gói]

Quảng cáo

Đáp số : 18 gói kẹo

3.

a] Cách 1 :

2205 : [35 x 7] = 2205 : 245

                        = 9

Cách 2 : 2205 : [35 x 7] = 2205 : 35 : 7

                                      = 63 : 7

                                      = 9

b]

Cách 1 :

3332 : [4 x 49] = 3332 : 196

                        = 17

Cách 2 :

3332 : [4 x 49] = 3332 : 4 : 49

                       = 833 : 49

                       = 17

=> Tham khảo thêm Giải toán lớp 4 chi tiết tại đây: giải toán lớp 4

Hướng dẫn giải bài tập trang 76 Toán 4 gồm phương pháp giải

1. Giải bài 1 trang 76 SGK toán 4

Đề bài:a] Tính bằng hai cách:[15 + 35] : 5;[80 + 4] : 4b] Tính bằng hai cách [theo mẫu]Mẫu: 12 : 4 + 20 : 4 = ?Cách 1: 12 : 4 + 20 : 4 = 3 + 5 = 8.Cách 2: 12 : 4 + 20 : 4 = [12 + 20] : 4 = 32 : 4 = 8.18 : 6 + 24 : 6;

60 : 3 + 9 : 3.

Phương pháp giải:- Câu a]: + Cách 1: Các em thực hiện phép tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau+ Cách 2: Vận dụng công thức: [a + b] : c = a : c + b : c => Thực hiện phép chia trước, phép cộng sau

- Câu b]: Tham khảo mẫu phía trên, làm theo các bước tương tự bài mẫu. 

Đáp án:
a]

+] [15 + 35] : 5 = ?

Cách 1: [15 + 35] : 5 = 50 : 5 = 10

Cách 2: [15 + 35] : 5 = 15 : 5 + 35 : 5 = 3 + 7 = 10

+] [80 + 4] : 4 = ?

Cách 1: [80 + 4] : 4 = 84 : 4 = 21

Cách 2: [80 + 4] : 4 = 80 : 4 + 4 : 4 = 20 + 1 = 21

b]

+] 18 : 6 + 24 : 6 = ?

Cách 1: 18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7

Cách 2: [18 + 24] : 6 = 42 : 6 = 7

+] 60 : 3 + 9 : 3 =?

Cách 1: 60 : 3 + 9 : 3 = 20 + 3 = 23

Cách 2: 60 : 3 + 9 : 3 = [60 + 9] : 3 = 23

2. Giải bài 2 trang 76 SGK toán 4

Đề bài:Tính bằng hai cách [theo mẫu]:

a] [27 - 18] : 3;                                                        b] [64 - 32] : 8

Mẫu: [35 - 21]: 7 = ?Cách 1: [35 - 21] : 7 = 14 : 7 = 2

Cách 2: [35 - 21] : 7 = 35 : 7 - 21 : 7 = 5 - 3 = 2

Phương pháp giải:- Cách 1: Thực hiện phép tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau 

- Cách 2: Vận dụng cách tính: [a - b] : c = a : c - b : c 

Đáp án:
a] [27 - 18] : 3 =?
Cách 1: [27 - 18] : 3 = 9 : 3 = 3Cách 2: [27 - 18] : 3 = 27 : 3 - 18 : 3 = 9 - 6 = 3

b] [64 - 32] : 8 = ?

Cách 1: [64 - 32] : 8 = 32 : 8 = 4

Cách 2: [64 - 32] : 8 = 64 : 8 - 32 : 8 = 8 - 4 = 4

3. Giải bài 3 trang 76 SGK toán 4

Đề bài:
Lớp 4A có 32 học sinh chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 học sinh. Lớp 4B có 28 học sinh cũng chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 học sinh. Hỏi tất cả có bao nhiêu nhóm?

Phương pháp giải:Các bạn có thể giải bài toán này theo 2 cách:

- Cách 1:

+ Bước 1: Tính số nhóm học sinh của lớp 4A, bằng cách lấy tổng số học sinh của lớp 4A đem chia cho số học sinh mỗi nhóm+ Bước 2: Tương tự như vậy, tính số nhóm học sinh của lớp 4B, bằng cách lấy tổng số học sinh của lớp 4B đem chia cho số học sinh mỗi nhóm+ Bước 3: Tính tổng số nhóm học sinh của cả hai lớp 4A và 4B, bằng cách lấy kết quả vừa tìm được ở bước 1 đem cộng với kết quả ở bước 2.

- Cách 2:

+ Tính tổng số học sinh của cả hai lớp, bằng cách lấy số học sinh lớp 4A đem cộng với số học sinh lớp 4B 

+ Tính số nhóm học sinh của cả hai lớp, bằng cách lấy tổng số học sinh hai lớp đem chia cho số học sinh có trong mỗi nhóm. 

Đáp án:
Cách 1:Số nhóm học sinh của lớp 4A là:         32 : 4 = 8 [nhóm]Số nhóm học sinh của lớp 4B là:         28 : 4 = 7 [nhóm]Số nhóm học sinh của cả hai lớp 4A và 4B là:          8 + 7 = 15 [nhóm]

Cách 2:

Hai lớp có tất cả số học sinh là:          32 + 28 = 60 [học sinh]Số nhóm học sinh của cả hai lớp 4A và 4B là:          60 : 4 = 15 [nhóm]

Đáp số: 15 nhóm.

Hướng dẫn giải bài tập trang 76 Toán 4 ngắn gọn

Trên đây là phần Giải bài tập trang 76 SGK toán 4 trong mục giải bài tập toán lớp 4. Học sinh có thể xem lại phần Giải bài tập trang 75 SGK toán 4 đã được giải trước đó hoặc xem trước phần Giải bài tập trang 78 SGK toán 4 để học tốt môn Toán lớp 4 hơn

Để học tốt Luyện tập chung tiếp theo hơn, các em sẽ cần luyện tập các dạng bài khác nhau như Giải Toán 4 trang 36, 37, Luyện tập chung tiếp theo cũng như Giải Toán 4 trang 33, 34, Luyện tập Biểu đồ theo SGK Luyện tập chung tiếp theo.

Trong chương này chúng ta sẽ cùng nhau học tập và tìm hiểu về phép chia và bài ngày hôm nay chúng ta tìm hiểu cách giải bài tập trang 76 SGK toán 4, các bạn hãy cùng tham khảo chi tiết và ứng dụng tài liệu giải toán lớp 4 cho nhu cầu học tập của mình dễ dàng và hiệu quả hơn. Hãy cùng tham khảo cụ thể nội dung trong tài liệu nhé

Giải bài 4 trang 21 SGK Toán 5, Ôn tập và bổ sung về giải toán Giải Toán 4 trang 31, 32 Giải toán lớp 4 trang 88 Ngắn gọn, giải bài 1, 2, 3 Giải Toán lớp 4 trang 116, bài 1,2 Giải bài 4 trang 132 SGK Toán 4 Giải bài 4 trang 133 SGK Toán 4

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống [theo mẫu].

Quảng cáo

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

  • Bài 1
  • Bài 2
  • Bài 3
  • Bài 4
  • Lý thuyết

Bài 1

Video hướng dẫn giải

Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống [theo mẫu]:

a

b

c

a × [b + c]

a × b + a × c

4

5

2

4 × [5 + 2] = 28

4 × 5 + 4 × 2 = 28

3

4

5

6

2

3

Phương pháp giải:

Thay chữ bằng số rồi tính giá trị các biểu thức đó.

Lời giải chi tiết:

a

b

c

a × [b + c]

a × b + a × c

4

5

2

4 × [5 + 2] = 28

4 × 5 + 4 × 2 = 28

3

4

5

3 × [4 + 5] = 27

3 × 4 + 3 × 5 = 27

6

2

3

6 × [2 + 3] = 30

6 × 2 + 6 × 3 = 30

Bài 2

Video hướng dẫn giải

a] Tính bằng hai cách:

     36 × [7 + 3];                                                 207 × [2 + 6]

b] Tính bằng hai cách [theo mẫu]:

   Mẫu: 38 × 6 + 38 × 4 = ?

   Cách 1: 38 × 6 + 38 × 4 = 228 + 152 = 380

   Cách 2: 38 × 6 + 38 × 4 = 38 × [6 + 4]

                                       = 38 × 10 = 380

   5 × 38 + 5 × 62;                                          135 × 8 + 135 × 2

Phương pháp giải:

Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau.

a × [b + c] = a × b + a × c

Lời giải chi tiết:

a] 36 × [7 + 3] = ?                                             207 × [2 + 6] =?

Cách 1:                                                             Cách 1

36 × [7 + 3] = 36 × 10 = 360                             207 × [2 + 6] = 207 × 8 = 1656

Cách 2:                                                             Cách 2:

36 × [7 + 3] = 36 × 7 + 36 × 3                          207 × [2 + 6] = 207 × 2 + 207 × 6

                   = 252 + 108 = 360                                              = 414 + 1242 = 1656

b] 5 × 38 + 5 × 62 =?                                       135 × 8 + 135 × 2 =?

Cách 1:                                                            Cách 1:

5 × 38 + 5 × 62 = 190 + 310 = 500                   135 × 8 + 135 × 2 = 1080 + 270 = 1350

Cách 2:                                                             Cách 2:

5 × 38 + 5 × 62 = 5 × [38 + 62]                        135 × 8 + 135 × 2 = 135 × [8 + 2]

                         = 5 × 100 = 500                                                   = 135 × 10 = 1350

Bài 3

Video hướng dẫn giải

Tính và so sánh giá tri của biểu thức:

             [3 + 5] × 4  và 3 × 4 + 4 × 5

Từ kết quả so sánh, nêu cách nhân một tổng với một số.

Phương pháp giải:

- Biểu thức có dấu ngoặc thì tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.

- Biểu thức có phép nhân và phép cộng thì ta tính phép nhân trước, tính phép cộng sau.

Lời giải chi tiết:

Ta có:  [3 + 5] × 4 = 8 × 4 = 32

            3 × 4 + 4 × 5 = 12 + 20 = 32

Hai biểu thức có giá trị bằng nhau hay [3 + 5] × 4 = 3 × 4 + 4 × 5.

Khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng kết quả với nhau.

Bài 4

Video hướng dẫn giải

Áp dụng tính chất của một số với một tổng để tính [theo mẫu]:  

Mẫu:      36 × 11 = 36 × [10 + 1]

                           = 36 × 10 + 36 × 1

                           = 360 + 36 = 396

a] 26 × 11                                 b] 213 × 11

    35 × 101                                 123 × 101

Phương pháp giải:

Tách 11 = 10 + 1, sau đó áp dụng cách nhân một số với một tổng để tính giá trị biểu thức.

Lời giải chi tiết:

a] 26 × 11 = 26 × [10 + 1]

                 = 26 × 10 + 26 × 1

                 = 260 + 26 = 286 

   35 × 101 = 35 × [100 + 1]

                   = 35 × 100 + 35 × 1

                   = 3500 + 35 = 3535

b] 213 × 11 = 213 × [10 +1]

                    = 213 × 10 + 213 × 1

                    = 2130 + 213 = 2343 

   123 × 101 = 123 × [100 + 1]

                    = 123 × 100 + 123 × 1

                    = 12300 + 123 = 12423 

Chia sẻ

Bình luận

Bài tiếp theo

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán lớp 4 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Video liên quan

Chủ Đề