Cách tính độ dài đường chéo hình bình hành

Hình bình hành trong tiếng Anh gọi là Parallelogram, là một tứ giác có hai cặp đường thẳng song song và bằng nhau. Công thức tính diện tích hình bình hành cũng khá đơn giản và được áp dụng rộng rãi trong tính toán, đo đạc thực tế.

Đang xem: Công thức tính đường chéo hình bình hành

Công thức tính diện tích hình bình hành

Cách tính diện tích hình bình hành là gì?

Diện tích hình bình hành được tính bằng công thức tích chiều cao và độ dài cạnh đáy tương ứng với chiều cao.

– Công thức tổng quát: S = a x h

Với: S là kí hiệu của diện tích

a là cạnh đáy tương ứng với chiều cao

h là chiều cao

– Đơn vị diện tích: mét vuông [m2]

Bài tập vận dụng :

1. Tính diện tích của hình bình hành khi biết:

a] cạnh đáy a = 7 cm, chiều cao h = 4 cmb] cạnh đáy a = 3,41 dm, chiều cao h = 2,5 dmc] cạnh đáy a = 5/2 m, chiều cao h = 3/2 md] cạnh đáy a = 4 m, chiều cao h = 20 dm

2. Một thửa ruộng hình bình hành có chiều cao là 60 m, độ dài cạnh đáy gấp ba chiều cao. Tính diện tích thửa ruộng đó.

3. Miếng nhôm hình bình hành có chiều cao là 7 cm, độ dài đáy là 1,5 dm. Tính diện tích của miếng nhôm đó.

Có thể em chưa biết?

Bài thơ về cách tính diện tích các hình trong đó có cách tính diện tích hình bình hành rất dễ nhớ, dễ thuộc:

Bình hành diện tích không sai

Chiều cao nhân đáy ai ai cũng làm.

Hoặc :

Diện tích của hình bình hành

Chiều cao nhân đáy là thành ngay thôi.

Hay :

Muốn tìm diện tích bình hànhChiều cao nhân đáy rành rành phải ghi.Ngoài ra, các em cũng có thể nhớ được cách tính các hình tứ giác khác bằng thơ như sau:

Muốn tính diện tích hình vuôngCạnh nhân chính nó vẫn thường làm đây.Diện tích chữ nhật thì cầnChiều dài, chiều rộng ta đem nhân vào.

Xem thêm: Tính Luận Đề Trong Tiểu Thuyết Luận Đề Là Gì, Luận Văn Thạc Sĩ

Muốn tính diện tích hình thangĐáy lớn đáy nhỏ ta mang cộng vàoXong rồi nhân với chiều caoChia đôi lấy nửa thế nào chẳng ra.

Hình thoi diện tích sẽ làTích hai đường chéo chia ra hai phần.

 Chú ýCác em vận dụng công thức vào làm bài tập về hình bình hành lớp 4 thường xuyên, kiến thức được củng cố hơn.

Với bài viết trên đây, chúng tôi đã giúp các bạn củng cố lại cách tính diện tích hình bình hành đơn giản, bên cạnh đó chia sẻ cho các bạn cách nhớ công thức tính dễ dàng nhất để áp dụng vào giải bài tập trên lớp. Hi vọng đây sẽ là những kiến thức hữu ích nhất cho bạn khi học về hình học nói riêng và môn Toán nói chung.

Các em cần nắm vững cách tính đường chéo hình bình hành bởi dữ kiện đường chéo sẽ giúp các em dễ dàng tính được diện tich hình bình hành đấy nhé, các em có thể tham khảo bài viết Công thức tính đường chéo hình bình hành đã được chia sẻ trên Taimienphi.vn.

READ:  Công Thức Tính Chu Vi Hình Tam Giác, Công Thức Tính Chu Vi Tam Giác

Công thức tính diện tích hình thang cũng là phần kiến thức các em học sinh khá quan tâm để có thể vận dụng giải các bài tập liên quan đến nội dung hình học.

Xem thêm: Vẽ Và Tô Màu Con Cá Cho Bé Tô Màu Con Cá Đẹp Dành Cho Bé Từ 2 Đến 5 Tuổi

Trên đây là tất cả những gì có trong Công thức tính diện tích hình bình hành mà chúng tôi muốn chia sẻ với các bạn. Bạn ấn tượng với điều gì nhất trong số đó? Liệu chúng tôi có bỏ sót điều gì nữa không? Nếu bạn có ý kiến về Công thức tính diện tích hình bình hành, hãy cho chúng tôi biết ở phần bình luận bên dưới. Hoặc nếu thấy bài viết này hay và bổ ích, xin đừng quên chia sẻ nó đến những người khác.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Công thức

Công thức cách tính đường chéo trong hình bình hành là một trong những công thức khá phổ biến trong quá trình áp dụng bài tập hình học. Để hiểu rõ hơn về nền tảng cơ bản cho những bài tập liên quan đến đường chéo hình bình hành này mọi người cùng dapanchuan.com nhà tớ theo dõi bài viết ngay sau đây nhé!

Lý thuyết chúng về hình bình hành

Hình bình hành là gì?

Hình bình hành trong hình học Euclid được định nghĩa là một tứ giác được tạo thành khi hai cặp đường thẳng song song cắt nhau. Nó là một hình dạng đặc biệt của hình thang.

Hình bình hành

Đặc biệt, trong không gian 3 chiều, khối tương đương với hình bình hành là một hình khối lục diện.

Tính chất của hình bình hành

Trong một hình bình hành, nó có những tính chất sau đây:

+Các cạnh đối song song và bằng nhau

+Các góc đối bằng nhau

+Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

Đường chéo hình bình hành là gì?

Đường chéo hình bình hành là đường nối các đỉnh đối diện lại với nhau. Độ dài hai đường chéo của hình bình hành khồn bằng nhau và không vuông góc với nhau. Tuy nhiên, hai đường chéo của hình bình hành lại cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Đặc điểm đường chéo của hình bình hành

Trong hình bình hành, đường chéo tồn tại những đặc điểm sau đây:

+Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

+Hai đương chéo không vuông góc vfa không bằng nhau

+Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật

+Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi

Công thức cách tính đường chéo trong hình bình hành

Công thức tính đường chéo hình bình hành được tính bằng căn bậc 2 của bình phương độ dài các cạnh trừ 2 nhân độ dài các cạnh nhân cos các góc được tạo bởi hai cạnh kề nhau.

công thức đường chéo hình bình hành

Trong đó, các kí hiệu biểu thị cho:

+D1,2 gọi là các đường chéo của hình bình hành

+a, b lần lượt là độ dài các cạnh của hình bình hành

+α1, α2 lần lượt là các góc được tạo bởi hai cạnh kế nhau của hình bình hành

+Trong đó, α1 + α2 = 180ο

Dấu hiệu nhận biết hình bình hành

Trong mỗi đề bài, đôi khi người ta sẽ không lý giải và cho sẵn một hình hình bình hành mà phải chứng minh đó là hình bình hành sau đó mói đi tìm đường chéo. Chính vì thế mà dấu hiệu nhận biết về hình bình hành là một trong những kiến thức không thể thiếu, mọi người nắm kỹ kiến thức ngay sau đây nhé.

Hình bình hành là một tứ giác đặc biệt:

+Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành

+Tứ giác có một cặp cạnh đối diện vừa song song vừa bằng nhau là hình bình hành

+Tứ giác có hai cặp cạnh đối bằng nhau là hình bình hành

+Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành

Hình bình hành là một hình thang đặc biệt:

+Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành

+Hình tháng có hai cạnh bên song song với nhau là hình bình hành

Trên đây là toàn bộ kiến thức về Công thức cách tính đường chéo trong hình bình hành dành đến bạn đọc. Mọi người cần nắm rõ công thức để áp dụng vào bài tập một cách nhanh chóng và chính xác nhật. Hi vọng các bạn sẽ thấy hình học thật dễ và thú vị hơn sau những đáp án mà nhà tớ đưa ra. Cảm ơn đã theo dõi hết bài viết!

Cách tính đường chéo hình bình hành cũng là một trong số các kiến thức cần thiết và quan trọng đối với các em học sinh trong quá trình giải toán hình học các lớp. Vậy em đã biết cách làm các dạng bài tập này hay chưa, nếu em vẫn còn đang loay hoay chưa biết làm như thế nào, vậy em có thể tham khảo bài viết của chúng tôi.

Bạn đang xem: Tính đường chéo hình bình hành


Hình bình hành gồm hai đường chéo và chúng cũng có cách tính riêng, các bạn cùng theo dõi bài viết hướng dẫn chi tiết dưới đây để biết cách làm bài tập tính toán đường chéo hình bình hành.

Công thức tính đường chéo hình bình hành

Đặc điểm đường chéo của hình bình hành

- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.- Độ dài các đường chéo của hình bình hành không bằng nhau và không vuông góc với nhau.- Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.- Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.

Công thức tổng quát tính đường chéo của hình bình hành

Bài toán cho biết hai cạnh và độ dài một đường chéo hình bình hành, tính đường chéo còn lại

*Xét bài toán : Hình bình hành ABCD có AB = 6 cm, BC = 7 cm, BD = 8 cm. Tính AC.

Hướng dẫn cách làm:

- Gọi I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD => AI là đường trung tuyến của tam giác ABD

- Tính độ dài AI: Áp dụng công thức tính đường trung tuyến

=> AI2 = [AB2 + AD2] : 2 - [BD2 : 4]

- Tính độ dài AC: Vì I là trung điểm của AC nên AC = 2.AI

- Kết luận.

Xem thêm: 33 Bài Tập Tính Chu Vi, Diện Tích Hình Vuông Toán Lớp 3 Diện Tích Hình Vuông

* Các bạn dựa theo gợi ý như trên, thay số và tự giải bài tập này.

Bài toán mở rộng liên quan đến đường chéo hình bình hành

* Xét bài toán sau : Chứng minh rằng tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành.

Hướng dẫn cách làm: Đối với bài toán này, bạn thực hiện các bước như sau:

Xét tứ giác ABCD, gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD

=> OA = OC

OB = OD

Xét tam giác OAD và tam giác OBC có:

OA = OC

OB = OD

góc AOD = góc BOC [do tính chất đối đỉnh]

=> Tam giác OAD = tam giác OBC

=> góc OAD = góc OBC

Do hai góc trên là hai góc so le trong nên

AD // BC

mà AD = BC [do hai tam giác bằng nhau]

=> Tứ giác ABCD là hình bình hành.

Trên đây là cách tính đường chéo hình bình hành chúng tôi giới thiệu đến độc giả, để làm phần bài tập này tốt, các bạn nhớ học thuộc lòng công thức cũng như nắm vững cách làm để hoàn thành tốt nhất các bài tập này và vận dụng vào các bài toán tính diện tích hình bình hành nhé. Các bậc cha mẹ học sinh cũng có thể tham khảo tài liệu của chúng tôi để hướng dẫn con mình học bài ở nhà hiệu quả hơn.

//kienthucnews.com/cong-thuc-tinh-duong-cheo-hinh-binh-hanh-33089n.aspx Để tính được diện tích hình bình hành một cách dễ dàng, các em cũng có thể sử dụng chiều cao của hình bình hành, nếu chưa biết hoặc đã quên công thức tính chiều cao hình bình hình thì các em cũng nên củng cố lại nhé.

Video liên quan

Chủ Đề