Cách tính độ góc mái

Trong quá trình sử dụng, nhiều gia đình gặp phải những bất tiện như mái nhà không thủng nhưng bị thấm dột, sau cơn mưa mái nhà thành hồ chứa nước... Nguyên nhân là do mái nhà có một độ dốc không hợp lý, trong bài viết này chúng tôi sẽ chia sẻ về cách tính độ dốc mái tôn hợp lý chuẩn xác giúp bạn tránh khỏi những bất tiện trên.

Độ dốc mái tôn như nào là phù hợp nhất để mái nhà không có hiện tượng đọng nước dẫn đến tình trạng dột nước mỗi khi trời mưa?

Mái dốc là mái có độ dốc >Hướng dẫn sử dụng sika chống thấm mái tôn tốt SỐ 1 trong ngành xây dựng hiện nay

  • Lưu lượng mưa tại địa phương.
  • Loại tôn sử dụng: Tôn 5 sóng hay tôn 11 sóng; Sóng cao hay sóng thấp. Ví dụ tôn seam hay tôn clip có sóng to thoát nước tốt nên có thể giảm được độ dốc mái.
  • Thẩm mỹ của nhà xưởng.
  • Chiều dài mái cần thoát nước.
  • Cần phân biệt độ dốc mái [ %] và góc dốc [ độ]
  • Độ dốc mái là tỷ số giữa Chiều cao/ Chiều dài mái được tính bằng công thức:  i = H/L x 100%
  • Như vậy độ dốc 10% có chiều cao 1m trên chiều dài 10m, có góc 6 độ.
  • Nhiều người nhầm tưởng độ dốc 100% là góc 90 độ nhưng không phải. Độ dốc 100% có góc 45 độ khi chiều cao H = chiều dài L của mái dốc.
  • Độ dốc mái tôn

Công thức tính độ dốc mái i = H/L [ %]
 

>>Xem ngay Báo giá thi công chống thấm sàn mái Tốt nhất tại Việt Nam

Tanhoangmai.com

Trong xây dựng, độ dốc của mái nhà rất quan trọng bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến tình trạng thoát nước của ngôi nhà. Tuy nhiên, cách tính độ dốc mái nhà thì không phải ai cũng nắm được.

Nếu bạn đang có dự định xây nhà và muốn biết cách tính chính xác, hãy theo dõi bài viết dưới đây của Blog Mua Nhà.

1. Độ dốc mái nhà là gì?

Tính toán độ dốc mãi kỹ lưỡng

Trước khi đi vào cách tính độ dốc mái nhà, điều đầu tiên là bạn phải biết độ dốc mái là gì? Theo định nghĩa đơn giản trong ngành xây dựng thì độ dốc mái nhà là độ nghiêng của mái, và theo một tỷ lệ chuẩn nhất định.

Độ nghiêng của mái cần phù hợp theo thiết kế của công trình. Nếu tính toán được độ dốc phù hợp sẽ giúp khả năng thoát nước khi trời mưa một cách nhanh chóng, tránh tình trạng đọng, ứ nước gây hại cho công trình trong quá trình sử dụng.

Đối với mỗi căn nhà khác nhau, thì độ dốc mái nhà cũng khác nhau. Mái có độ nghiêng lớn thì khả năng thoát nước tốt hơn. Nhưng, mái nhà dốc sẽ tốn thêm chi phí, tiêu hao nguyên, vật liệu.

2. Cách tính độ dốc mái nhà dựa vào vật liệu

Mái nhà làm bằng vật liệu khác nhau thì sẽ có cách tính độ dốc khác nhau, tuy nhiên vẫn có công thức chung để tính độ dốc mái.

Công thức tính độ dốc mái nhà

Cách tính độ dốc mái nhà:

– Hệ số độ dốc mái: m = H/L = tan[α]

– Độ dốc của mái: i% = m x 100% = H/L x 100%

– Góc α: α = arctan[m]

Trong đó:

  • α là ký hiệu chỉ độ dốc
  • H là chiều cao mái
  • L là chiều dài mái

2.1. Cách tính độ dốc mái tôn chính xác

Tiêu chuẩn đo độ dốc mái tôn

Mái tôn là loại mái đang rất được ưa chuộng trong thiết kế nhà ở tại nước ta. Để có được một mái tôn có tính thẩm mỹ, chất lượng và đảm bảo độ dốc phù hợp, thì cần phải lưu ý:

  • Tỷ lệ % độ dốc mái tôn sẽ tùy biến theo từng thiết kế nhà nhưng tối thiểu là 10%.
  • Độ dốc mái tôn sàn bê tông và sàn vệ sinh: Với mái tôn sàn vệ sinh, sàn bê tông thì phải có độ dốc mái tối thiểu là 15% để đảm bảo việc thoát nước dễ dàng.
  • Độ dốc của mái tôn lợp tầng hầm: Tiêu chuẩn của độ dốc mái tôn lợp tầng hầm còn phụ thuộc rất nhiều vào độ dốc của tầng hầm, nhưng phần lớn sẽ có độ dốc tối đa là 20%.

Tính độ dốc của mái tôn chính xác, phù hợp với kết cấu của nhà

Cách tính độ dốc theo phần trăm độ lệch của mái chính xác

+ Khi tính độ dốc, bạn biết: độ dốc mái [%] và góc dốc [độ]

+ Độ dốc của mái tôn là H/L [H: chiều cao mái; L: chiều dài mái], mái tôn sẽ được tính bằng công thức: i= H/L x 100%.

[Trong đó: i là độ dốc, H: chiều cao mái và L: chiều dài của mái]

+ Với độ dốc 10% và có chiều cao trên 1m trên chiều dài 10m có góc 6 độ.

Cách tính độ dốc và góc dốc của mái tôn

Độ dốc mái tôn phù hợp sẽ hạn chế tình trạng tụ đọng nước và dột nước cho ngôi nhà

+ Độ dốc [ đơn vị %]

+ Góc dốc [ đơn vị độ]

Độ dốc mái là tỷ số giữa chiều cao/ chiều dài mái và được tính bằng công thức:

i= H/L * 100%

+ Góc dốc Alpha sẽ được tính bằng công thức: Alpha = arctan[H/L] / 3,14 * 180.

Ví dụ:

Độ dốc 15%, chiều cao mái H = 1m, chiều dài mái L= 10m => góc dốc là 8,6 độ

Độ dốc 25%, chiều cao mái H = 2m, chiều dài mái L = 10m => góc dốc là 14,2 độ.

2.2. Cách tính độ dốc mái ngói

Để tính độ dốc mái ngói bạn cần phải lưu ý những điều sau:

Độ dốc của mái ngói thế nào là đạt tiêu chuẩn

Thông số kỹ thuật của mái ngói tiêu chuẩn

Độ dốc m và độ dốc i là hai thông số kỹ thuật quan trọng mà bạn cần phải nắm vững khi tính độ dốc mái ngói.

Công thức tính độ dốc mái nhà bằng ngói Alpha: α = H/L = tan.

[Trong đó: α kí hiệu độ dốc; H: chiều cao mái; L: chiều dài của mái]

+ Độ dốc đẹp của mái nhà sẽ phụ thuộc vào tỷ lệ “vàng” của mái [tỷ lệ vàng là tỷ lệ giữa hai cạnh góc vuông tam giác]. Từ đó ta có thể thấy alpha thẩm mỹ của mái ngói đẹp sẽ dao động trong khoảng 30 – 35 độ.

+ Với tỷ lệ dốc đẹp này thì mái ngói sẽ có độ dốc vừa phải không quá cao. Nếu trường hợp không đạt tỷ lệ vàng sẽ khiến cho gia chủ tốn nhiều chi phí xây dựng và sửa chữa hơn. Đồng thời nếu độ dốc thấp hơn tỷ lệ vàng sẽ dẫn đến khả năng thoát nước kém, ảnh hướng đến thẩm mỹ của ngôi nhà.

Một số thông số kỹ thuật cần phải nhớ khi tính độ dốc mái ngói

Cách tính độ dốc của mái ngói

+ Với mái bằng: Mái bằng sẽ có độ dốc nhỏ hơn 8% nhưng trong thực tế thì mô hình mái ngói bằng sẽ sử dụng độ dốc 2% là nhiều nhất.

+ Với mái ngói: Dạng ngói cao cấp của Nhật, Thái…. độ dốc của mái thường vào khoảng 25 – 40%. Với các loại ngói thường: ngói đỏ, vảy cá,… độ dốc mái nhà dao động trong khoảng 35 – 60%.

+ Ngói xi măng sẽ độ dốc của mái từ 45 – 75%.

+ Mái nhà làm bằng bê tông, độ dốc mái sẽ lớn hơn 30 và nhỏ hơn 45 độ. Không nhỏ quá 20 độ và cũng không lớn hơn 90 độ.

Công thức tính độ dốc của mái ngói trong xây dựng

+ Độ dốc i sẽ được tính bằng công thức: i= H/L *100%= arctan

+ Độ dốc m được tính bằng công thức: m = tan hoặc m = H/2L [ theo cách tính truyền thống].

Như vậy, qua bài viết trên đây, Blog Mua Nhà đã chia sẻ đến bạn đọc những thông tin về cách tính độ dốc mái, độ dốc mái nhà, độ dốc mái tôn, độ dốc mái ngói chính xác hiện nay.

Hy vọng với những thông tin này, sẽ giúp các bạn có thêm những kiến thức bổ ích trong thiết kế cũng như xây dựng một ngôi nhà đẹp, có tính thẩm mỹ cao.

Video liên quan

Chủ Đề