Cần bao nhiêu bit để biểu diễn trạng thái sấp hay ngửa của một đồng xu

1 1/ Vì sao dãy các thao tác dưới đây không phải là thuật toán? B1: Nhập N B2: T = 0, i = 1 B3: Nếu i> T thì i = i + 1 B4: Nếu i < T thì đưa ra T rồi kết thúc B5: Quay lại B3 a Không có tính dừng c Không có tính xác định b Không có tính đúng đắn d Tất cả đều sai 2/ Trong thuật toán kiểm tra tính nguyên tố của số nguyên dương N, nếu 1 < N < 4 thì kết luận như thế nào? a N là số nguyên tố b N là hợp số c N không là số nguyên tố d Tất cả đều đúng 3/ So với ngôn ngữ máy thì ngôn ngữ lập trình bậc cao có ưu điểm gì? a máy hiểu trực tiếp không cần dịch c Chương trình chạy nhanh hơn b Thuận tiện cho người lập trình hơn d Tất cả đều đúng 4/ Trong tin học, dữ liệu là ...... a những hiểu biết của con người về sự vật, sự việc nào đó b thông tin đã được đưa vào máy tính c hình ảnh về biển báo giao thông d văn bản, hình ảnh, âm thanh, số 5/ Các tiêu chí để lựa chọn được thuật toán phù hợp là: a Thời gian thực thi, độ phức tạp và biểu diễn thuật toán b Thời gian thực thi, số lượng ô nhớ c Xác định bài toán, viết chương trình, hiệu chỉnh và viết tài liệu d Độ phức tạp, thời gian chạy và số lượng ô nhớ 6/ “........[1] là một dãy hữu hạn các ...........[2] được sắp xếp theo mộ trật tự xác định sao cho khi thực hiện dãy các thao tác ấy, từ ............[3] của bài toán, ta nhận được ................[4] cần tìm”. Các cụm từ còn thiếu theo thứ tự là? a Input - OutPut -Thuật toán - Thao tác c Thao tác - Thuật toán- Input - OutPut b Thuật toán - Thao tác - Output – Input d Thuật toán - Thao tác - Input - OutPut 7/ Trong thuật toán tìm kiếm tuần tự, khi i > N thì điều này có ý nghĩa gì? a Phần tử thứ i lớn hơn phần tử thứ N c Đã xét hết các phần tử b Kết thúc thuật toán d Tất cả đều đúng 8/ Trong thuật toán sắp xếp tráo đổi, nếu dãy đã có thứ tự thì số lượt thực hiện là... a N b N-1 c 0 d 1 9/ Cho một dãy số nguyên A gồm các số: 3 5 2 6 1 7 9 4. Áp dụng thuật toán sắp xếp tráo đổi, hãy cho biết sau lần duyệt 1 dãy A trở thành dãy số nào? a 32516479 b 23516749 c 35216749 d 32516749 10/ Biết chữ “H” có mã thập phân là 72 hỏi mã nhị phân của nó là dãy nhị phân nào trong các dãy sau? a 00010100 b 00010010 c 01001000 d 01000100 11/ Cần ít nhất bao nhiêu bít để biểu diễn thông tin về trạng thái sấp hay ngửa của hai đồng xu? a 2 bit b 4 bit c 8 bit d 16 bit 12/ Cho một dãy số nguyên A gồm các số: 3 5 1 5 2 5 9 5. Áp dụng thuật toán tìm kiếm tuần tự với khóa k = 5, hãy cho biết khi kết thúc thuật toán output là gì? a 4 b Không tìm thấy c 2 d 6 1 13/ Chương trình dịch dùng để làm gì? a Để máy hiểu và thực thi được chương trình c Để làm cho con người hiểu được chương trình b d Dịch chương trình sang mã máy Tất cả đều sai 14/ Mục đích của bước hiệu chỉnh chương trình là..... a để sửa lại chương trình b chạy thử chương trình bằng các bộ dữ liệu thử c đảm bảo chương trình không còn xảy ra lỗi nào trong quá trình thực hiện d Tất cả các ý trên đều sai 15/ Để kiểm tra chương trình giải phương trình ax + b = 0 ta nên nhập các bộ dữ liệu thử như thế nào để kiểm tra được các khả năng có thể xảy ra? a a = 0, b = 0; a = 0, b # 0; a # 0, b bất kỳ b a, b giống nhau c a = 0, b = 0; a = 0, b # 0; b # 0, a bất kỳ d a = 0, b = 0; a # 0, b # 0 16/ Điểm giống nhau của hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao là gì? a Đều rất thuận tiện cho con người trong việc viết và hiểu chương trình b Đều là ngôn ngữ mà máy có thể hiểu và thực thi trực tiếp c Đều phải được dịch sang mã máy d Đều là ngôn ngữ tự nhiên của con người 17/ Khi diễn tả thuật toán bằng sơ đồ khối, ta dùng hình thoi để làm gì? a Thực hiện tính toán c Nhập, xuất dữ liệu b Kiểm tra điều kiện d Thể hiện trình tự thực hiện 18/ Phát biểu nào sau đây là đặc điểm của ngôn ngữ lập trình cấp cao? a Chương trình phải được dịch sang ngôn ngữ máy thì máy mới thực hiện được. b Là ngôn ngữ duy nhất mà máy tính có thể hiểu trực tiếp c Các lệnh sử dụng một số từ viết tắt của tiếng Anh d Các lệnh ở dạng mã nhị phân hoặc hexa 19/ Để giải một bài toán trên máy tính ta phải thực hiện theo thứ tự các bước nào sau đây? a Xác định bài toán --> viết chương trình --> lựa chọn thuật toán --> viết tài liệu - hiệu chỉnh b Xác định bài toán --> lựa chọn thuật toán -- > hiệu chỉnh --> viết chương trình --> viết tài liệu c Xác định bài toán --> viết tài liệu --> viết chương trình --> lựa chọn thuật toán --> hiệu chỉnh d Xác định bài toán --> lựa chọn thuật toán --> viết chương trình --> hiệu chỉnh --> viết tài liệu 20/ Khi kết thúc thuật toán phải tìm được output cần tìm là tính chất nào của thuật toán? a Tính đúng đắn b Tính dừng c Tính xác định d Cả 3 tính chất trên 21/ Muốn máy tính xử lí được thông tin, thông tin đó phải được biến đổi thành dãy bít. Việc biến đổi đó gọi là gì? a Chuyển đổi b Mã hóa c Biến đổi d Tất cả các phương án 22/ Đơn vị nào sau đây dùng để đo thông tin: a Kilogam b Megawat c Byte d Ampe 23/ Những phát biểu nào sau đây là đúng đối với bộ nhớ ngoài: a Hỗ trợ cho bộ nhớ trong. c Cả a và b đều đúng. b Dùng để lưu trữ thông tin lâu dài. d Cả a và b đều sai. 24/ Trong phạm vi Tin học, ta có thể quan niệm bài toán là : a Là những vấn đề cần giải quyết b Là dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp theo một trình tự nhất định c Là việc nào đó ta muốn máy tính thực hiện d Là việc viết một dòng chữ ra màn hình 25/ “............. là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lý”. 2 Cụm từ còn thiếu là? a Bộ nhớ ngoài b Bộ nhớ trong c Bộ xử lý trung tâm d Tất cả các phương án 26/ Nhóm thiết bị nào trong các nhóm thiết bị sau là thiết bị vào? a Chuột, bàn phím, microphone, máy quét, usb c Chuột, bàn phím, microphone, máy quét b Chuột, máy in, microphone, usb d Chuột, bàn phím, headphone, màn hình 27/ Thiết bị nào vừa là thiết bị vào vừa là thiết bị ra? c Modem a Máy quét b Camera d Màn hình 28/ Trong thuật toán tìm Max, tính dừng thể hiện khi nào? a Khi đã xét hết N - 1 số hạng của dãy c Khi gặp một phần tử lớn hơn N b Khi đã xét hết N số hạng của dãy d Tất cả đều sai II. Phần tự luận [6đ] Câu 1: Cho bài toán phát biểu như sau: cho N và dãy số a1, a2, …, aN. Hãy cho biết trong dãy có bao nhiêu số hạng có giá trị không âm? a. Xác định input, output của bài toán trên b. Bổ sung vào chổ còn thiếu trong thuật toán dưới đây để giải bài toán trên B1: Nhập N và dãy a1, a2, …, aN B2: i  1; Dem  0; B3: Nếu ai >= 0 thì …. B4: i  i + 1; B5: Nếu …. thì đưa ra giá trị của Dem rồi kết thúc B6: Quay lại bước 3 Câu 2: Áp dụng thuật toán tìm kiếm nhị phân để mô phỏng việc tìm kiếm khóa k = 6 và dãy A cho như sau: A 2 4 7 8 9 10 11 12 Câu 3: Cho thuật toán được mô tả bằng sơ đồ khối như hình bên Hỏi nếu nhập input N = 3 thì output nhận được là bao nhiêu? Nhập N Gt  1, i  1 Đ i >=N Gt  Gt * i I  i+1 Đưa ra Gt rồi kết thúc S 3 ĐÁP ÁN Phần trắc nghiệm: 1a... 10c... 19d... 28a... 2a... 11a... 20a... 3b... 12c... 21b... 4b... 13b... 22c... 5d... 14c... 23c... 6d... 15a... 24c... 7c... 16c... 25b... 8b... 17b... 26c... 9d... 18a... 27c... 4

Thông tin về trạng thái sấp hay ngửa của một đồng xu có thể biểu diễn ít nhất bằng bao nhiêu bit?

A.1 bit;

B.2 bit;

C.3 bit;

D.4 bit;

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:

Vậy đáp án đúng là A.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 2: Thông tin và dữ liệu - CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC - Tin học 10 - Đề số 3

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Mã nhị phân của thông tin là

  • Thông tin là gì

  • Thông tin là gì?

  • Sách giáo khoa thông thường chứa thông tin dưới dạng

  • 1……=1024 GB

  • Xử lí thông tin là

  • Chọn phát biểu đúng nhấtvtrong các phát biểu sau:

  • Thông tin về trạng thái sấp hay ngửa của một đồng xu có thể biểu diễn ít nhất bằng bao nhiêu bit?

  • Biểu diễn thập phân của số HEXA “2BC” là : [ có nghĩa là 2BCcó giá trị bằng bao nhiêu ]

  • Hãy chọn phương án ghép đúng nhất . Số kí tự chuẩn của bộ mã ASCII là :

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Tại nơi có gia tốc trọng trường là g, một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động đều hòa. Biết tại vị trí cân bằng của vật, độ dãn của lò xo là Δl. Tần số góc dao động của con lắc này là:

  • Một con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang. Cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 3%. Gốc thế năng tại vị trí của vật mà lò xo không biến dạng. Phần trăm cơ năng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần có giá trị bằng bao nhiêu?

  • Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m, lò xo có độ cứng k dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Thời gian ngắn nhất để thế năng của con lắc giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là:

  • Một quả cầu khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k làm lò xo giãn một đoạn 4 cm. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng một đoạn và thả nhẹ. Lấy g = π2m/s2. Chu kì dao động của vật là:

  • Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với một vật nhỏ mang điện tích dương q. Chu kì dao động của con lắc là 2s. Ban đầu vật được giữa ở vị trí lò xo bị dãn rồi thả nhẹ cho vật dao động thì thấy khi đi được quãng đường S vật có tốc độ là

    cm/s. Ngay khi vật quay trở lại vị trí ban đầu, người ta đặt một điện trường đều vào vị trí xung quanh con lắc. Điện trường có phương song song với trục lò xo, có chiều hướng từ đầu cố định của lò xo đến vật, có cường độ lúc đầu là E [V/m] và cứ sau 2s lại tăng thêm E [V/m]. Biết sau 4s kể từ khi có điện trường vật đột nhiên ngừng dao động một lúc rồi mới dao động tiếp và trong 4s đó vật đi được quãng đường là 3S. Bỏ qua mọi ma sát, điểm nối vật với lò xo và mặt phẳng ngang cách điện. S gần giá trị nào nhất sau đây?

  • Ban đầu, người ta dùng một giá đỡ giữ vật ở vị trí lò xo không biến dạng. Cho giá đỡ chuyển động xuống dưới với gia tốc a = 2[m/s2]. Tính biên độ dao động của vật. Lấy g = 10[m/s2]:

  • Một vật có khối lượng 50 g dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số góc 3 rad/s. Động năng cực đại của vật là:

  • Con lắc lò xo gồm hòn bi có khối lượng m, lò xo có độ cứng k. Tác dụng một ngoại lực điều hòa cưỡng bức biên độ F0 và tần số

    thì biên độ dao động ổn định của hệ là A1. Nếu giữ nguyên F0 và tăng tần số ngoại lực đến giá trị
    thì biên độ dao động ổn định của hệ là A2. So sánh A1 và A2 ta có:

  • Trên mặt phẳng ngang có con lắc lò xo gồm vật khối lượng m = 250g gắn với một lò xo có độ cứng k = 10 N/m. Hệ số ma sát trượt giữa vật mà mặt phẳng ngang là µ = 0,3. Từ vị trí lò xo không biến dạng người ta truyền cho vật vận tốc có độ lớn v = 1 m/s và hướng về phía lò xo bị nén. Tìm độ nén cực đại của lò xo. Lấy g=π2=10m/s2:

  • Một lò xo có khối lượng không đáng kể, đầu trên cố định, đầu dưới treo quả nặng có khối lượng 80g. Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số 4,5 Hz. Trong quá trình dao động độ dài ngắn nhất của lò xo là 40 cm và dài nhất là 56 cm.Lấy g = 9,8 m/s2. Chiều dài tự nhiên của lò xo có giá trị gần nhất nào sau đây ?

Video liên quan

Chủ Đề