Cấu 5 phần tích đặc điểm cấu tạo phù hợp với môi trường sống của trai sông

Trai sông hay trai nước ngọt là các động vật thuộc ngành Thân mềm [Mollusca], họ Hai mảnh vỏ [Bivalvia]. Sống trên mặt bùn ở đáy hồ ao, sông ngòi.

Vỏ trai có: 2 mảnh, dây chằng, 2 cơ khép vỏ. Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ.[1] Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo [2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân]. Đầu tiêu giảm. Dinh dưỡng nhờ 2 đôi tấm miệng luôn luôn động. Nước theo ống hút vào cơ thể trai mang theo thức ăn và khí oxy, nước theo ống thoát ra ngoài [chất thải, khí cacbonic].[1] Cơ thể phân tính.

Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ [bám chắc vào mặt trong của vỏ] điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ. Khi trai chết thì vỏ trai sẽ mở. Vỏ trai có lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng. Vỏ trai gồm đầu vỏ, đỉnh vỏ, bản lề vỏ, đuôi vỏ, vòng tăng trưởng vỏ.[1]

Vỏ trai hé mở cho chân trai hình lưỡi rìu thò ra. Nhờ chân trai thò ra rồi thụt vào, kết hợp với động tác đóng mở vỏ mà trai di chuyển chậm chạp trong bùn với tốc độ 20 – 30 cm một giờ, vì cơ chân của trai kém phát triển, để lại phía sau một đường rãnh trên bùn rất bằng phẳng.

Tốc độ di chuyển: từ 20–30 cm/giờ.

Hai mép vạt áo phía sau cơ thể trai tạm gắn với nhau tạo nên ống hút nước và ống thoát nước. Động lực chính hút nước do 2 đôi tấm miệng phủ đầy lông luôn rung động tạo ra. Trai sông dinh dưỡng thụ động, lấy mồi ăn [thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh] và oxi nhờ cơ chế lọc nước được trai sông hút vào.

Nhờ cơ chế dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và những động vật nhỏ khác mà trai sông có thể lọc nước. Trai có thể hút lọc được khoảng 40 lít nước trong một ngày một đêm.

Trai sông thụ tinh ngoài. Cơ thể trai phân tính. Đến mùa sinh sản, trai cái nhận tinh trùng của trai đực chuyển theo dòng nước vào để thụ tinh, trứng non đẻ ra được giữ trong tấm mang. Ấu trùng nở ra, sống trong mang mẹ một thời gian, sau đó bám vào da mang cá một vài tuần nữa mới rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.[2][3]

Xà cừ do lớp ngoài của áo trai tiết ra tạo thành. Nếu chỗ vỏ đang hình thành có hạt cát rơi vào, dần dần các lớp xà cừ mỏng tạo thành, sẽ bọc quanh hạt cát để tạo nên ngọc trai. Trai sông tạo ra ngọc nhưng hạt ngọc nhỏ và không đẹp như trai ngọc ở biển và trai cánh ở nước ngọt.

  • Trai sông
  •  

    Family Margaritiferidae, a shell of Margaritifera auricularia

  •  

    Family Unionidae, Quadrula metanevra, the monkeyface mussel

  •  

    Family Unionidae, Anodonta cygnea

  1. ^ a b c Howells, Robert G.; Neck, Raymond W.; Murray, Harold D.; Inland Fisheries Division, Texas [5 tháng 6 năm 1996]. Freshwater Mussels of Texas By Robert G. Howells, Raymond W. Neck, and Harold D. Murray [bằng tiếng Anh]. ISBN 978-1-885696-10-6.
  2. ^ Beasley, C.R [2000]. REPRODUCTIVE CYCLE, MANAGEMENT AND CONSERVATION OF PAXYODON SYRMATOPHORUS [BIVALVIA: HYRIIDAE] FROM THE TOCANTINS RIVER, BRAZIL. Universidade Federal do Pará, Campus de Bragança.
  3. ^ “Developmental Behaviors”. Reed College. Truy cập ngày 14 tháng 11 năm 2020.

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Trai_sông&oldid=67909184”

Câu 5. Trai sông sống ở đâu? Trình bày đặc điểm cấu tạo của vỏ trai và thân trai.Câu 6. Trai sông có di chuyển không? Nêu đặc điểm dinh dưỡng của trai sông. Với cách dinhdưỡng như vậy có vai trò như thế nào với môi trường nước.Câu 7. Nêu đặc điểm sinh sản của trai sông. Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấutrùng trai sông là gì?Câu 8. Kể tên một số đại diện của ngành thân mềm. Cho biết đại diện nào có ích, đại diện nàocó hại.Câu 9. Kể tên một số đại diện của lớp giáp xác. Cho biết nơi sống và đặc điểm chung củanhững đại diện này.Câu10. Tôm sông sống ở đâu? Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm sông?Câu 11. Vỏ của tôm sông có cấu tạo như thế nào? Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tốcủa tôm.Câu 12. Tôm sông thường kiếm ăn vào thời gian nào? Thức ăn của tôm sông là gì? Tôm sônghô hấp nhờ bộ phận nào?Câu 13. Nêu đặc điểm sinh sản của tôm sông.Câu 14. Kể tên một số đại diện của lớp hình nhện. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện.Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện.Câu 15. Châu chấu sống ở đâu? Trình bày cấu tạo ngoài của châu chấu. Châu chấu có nhữngcách di chuyển nào?Câu 16. Đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu.Câu 17. Kể tên một số đại diện của lớp sâu bọ. trình bày đặc điểm chung của lớp sâu bọ.Câu 18. Nêu vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ. Lấy ví dụ.Câu 19. Trình bày đặc điểm chung của ngành chân khớp. Vai trò thực tiễn của ngành chânkhớp.Câu 20. Đặc điểm nào của Chân khớp ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chúng?Câu 21. Giải thích vì sao, ở nước ta các loài chân khớp có lợi đang có nguy cơ suy giảm? Nêu

các biện pháp phục hồi và bảo vệ các loài thuộc ngành chân khớp ở nước ta.

Các câu hỏi tương tự

Câu 20. Tập tính của ốc sên và mực.

Câu 21. Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của tôm sông.

Câu 22. Các đại diện của lớp giáp xác, các đặc điểm khác của chúng.

Câu 23. Vai trò của giáp xác.

Câu 24. Môi trường sống, hình dạng cấu tạo của nhện.

Câu 25. Tập tính của nhện.

Câu 26. Các đại diện của nhện, môi trường sống, lối sống .

Câu 27 . Vai trò của người nhện, các biện pháp phòng chống các hình nhện gây hại.

Câu 28. Đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển, sinh sản của châu chấu

.

Câu 29. Các đại diện của sâu bọ, môi trường sống của chúng.

Câu 30. Tập tính của sâu bọ.

Câu 31. Các biện pháp tiêu diệt sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường.

Câu 32. Hô hấp của trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng giày.

Câu 33. Hô hấp của hải quỳ, sứa

.

Câu 34. Hô hấp của sán lá gan, giun đũa, giun đất.

Câu 35. Hô hấp của ốc sên, tôm, trai, mực .

Câu 36. Hô hấp của nhện và châu chấu.

Câu 37. Kiểu gì chuyển của trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng giày.

Câu 38. Kiểu di chuyển của thủy tức, sứa, hải quỳ.

Câu 39. Kiểu gì chuyển của sán lá gan, giun đũa, giun đất.

Câu 40. Kiểu di chuyển của trai, ốc sên, mưc.

Câu 41. Kiểu gì chuyển của tôm , nhện, châu chấu.

Câu 42. Động vật được nhân nuôi.

Câu 43. Động vật làm hại thực vật, động vật hại hạt ngũ cốc.

Câu44. Động vật truyền bệnh gây hại cơ thể người và động vật,  thực vật.

Câu 45. Động vật có giá trị làm thuốc chữa bệnh.

Câu 46. Động vật có giá trị dinh dưỡng.

Câu 47. Động vật thụ phấn cho cây trồng.

Câu 48. Động vật tắt diệt các sâu hại.

Câu 49. Các bạn biện pháp bảo vệ,  phát triển giun đất.

Câu 50. Động vật có giá trị xuất khẩu.

mong người giúp em ạ ^^

em hãy phân tích đặc điểm cấu tạo của trai sông thích nghi với đời sống thụ động

phân tích đặc điểm cấu tạo của châu chấu thích nghi với đời sống bay, nhảy

nêu đặc điểm cấu tạo của cá thích nghi với đời sống ở nước

Vỏ trai: Gồm có 2 mảnh vỏ gắn nhau nhờ bản lề gắn nhau cộng với 2 cơ kép vỏ có tác dụng đóng mở vỏ và bảo vệ phần trong.- Cấu tạo: gồm có 3 lớp.+ Lớp ngoài cùng là lớp sừng.+ Lớp giữa là lớp đá vôi.+ Trong cùng là lớp sà cừ óng ánh.2, cơ thể trai:- Dưới vỏ là áo trai.+ Mặt ngoài tiết ra lớp vỏ đá vôi.+ Mặt trong tạo khoang áo có ống hút và ống thoát.- Hai tấm mang.- Cơ thể trai:+ Phía trong là thân trai.

+ Phía ngoài là thân trai [lưỡi rìu].

Lối sống của trai sông và hầu hết sò, ngao, điệp… nói chung là vùi lấp dưới tầng đáy bùn [chúng thuộc nhóm sinh vật đáy], di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động.
Cấu tạo và hoạt động của chúng thích nghi rất cao với lối sống này :

Video liên quan

Chủ Đề