Cây baton là gì

Một trong những vũ khí tự vệ phổ biến nhất hiện nay chính là Baton. Nhưng bạn đã thực sự hiểu rõ hay tìm hiểu kỹ gậy Baton là gì hay chưa? Trong bài viết sau, vietnamyounglions.vn sẽ bổ sung thông tin cho mọi người. Đồng thời giúp các bạn nắm vững được đặc điểm của loại gậy này. 

Gậy Baton là gì?

Baton hay còn được gọi với cái tên gậy 3 khúc là một vũ khí tự vệ được nhiều người ưa chuộng. Sản phẩm này được bắt nguồn từ ý tưởng của một loại vũ khí giống dùi cui nhưng có thể thu gọn được. Chúng ta có thể mang theo nó bất cứ lúc nào vì kích thước nhỏ vừa vặn với bất kỳ không gian nào. Một cái Baton sẽ được tạo thành từ những chất liệu siêu cứng và có độ bền cực cao. 

Mặc dù Baton không có lưỡi sắc bén như dao, kiếm nhưng nó có tính sát thương cực kỳ cao lên đối thủ. Nó có thể dễ dàng đập nát gạch hay bê tông, gỗ cứng và làm cong những kim loại khác. Do đó cũng không quá khó hiểu khi nhiều người lựa chọn chúng để làm một vật phòng thân. 

Baton hay còn được gọi với cái tên gậy 3 khúc

Đặc điểm của những chiếc gậy Baton

Không phải tự nhiên mà Baton là một trong những vũ khí tự vệ được đánh giá cao nhất. Dưới đây là một số đặc điểm của loại gậy 3 khúc này để mọi người tham khảo: 

Gậy Baton có thể thay đổi kích thước nhanh chóng. Tức là một cây gậy ngắn bằng bàn tay có thể biến thành một cây gậy dài một cách nhanh chóng.Được thiết kế với nhiều màu sắc với tính phòng vệ rất mạnh mẽ. Nó có thể cản những đồ vật khác như dao, côn, gậy khác… Baton được thiết kế với kích thước nhỏ gọn vừa với tay cầm có thể đựng trong túi quần, túi xách… Chất liệu của gậy được làm rất chắc chắn, phần tay cầm được bọc lớp cao su in vết hằn chống trơn trượt. Có khả năng tấn công nhanh hiệu quả, vì thế bạn chỉ cần phản xạ nhanh khi bị tấn tông là có thể tự vệ và làm đối phương sợ hãi. 

Gậy Baton có thể thay đổi kích thước nhanh chóng

Một số điều cần biết về gậy Baton

Việc nắm vững được những điều cơ bản về Baton có thể giúp bạn tự tin hơn trong quá trình sử dụng. 

Màu sắc của Baton: Chúng thường được phủ một lớp sơn tĩnh điện bóng và dày rất đẹp. Sản phẩm thường được thiết kế bởi 3 màu chính là đen, vàng đồng hoặc trắng. Chất liệu tạo thành: Hầu hết gậy Baton được cấu tạo chính từ thép, một số ít thì được làm từ nhựa tổng hợp. Thiết kế kỹ thuật: Những chiếc gậy 3 khúc thường được gia công rất kỹ lưỡng và bắt buộc phải có mối khớp êm và trơn tru để thu, dũ nhanh chóng, nhẹ nhàng. Cán và tay cầm: Được làm bằng cao su hoặc vải dù bền, đẹp. Bên trên có hoa văn để người dùng nắm một cách vững chãi không bị trơn trượt. 

Những chiếc gậy 3 khúc thường được gia công rất kỹ lưỡng

Những cách chọn gậy Baton tốt nhất

Sau khi đã biết Baton là gì rồi thì mọi người nên tìm mua cho mình một sản phẩm để bảo vệ bản thân. Nếu bạn là một người chưa có kinh nghiệm thì nên tham khảo một số cách dưới đây để chọn cho mình một chiếc gậy tốt và phù hợp nhất.

Tìm hiểu về các loại Baton trên thị trường

Trên thị trường có rất nhiều loại gậy 3 khúc với mẫu mã, chất liệu và thương hiệu đa dạng, phong phú.

Bạn đang xem: Baton là gì

Xem thêm: Địa Đi Chơi Noel Ở Hà Nội 2019, Checkin 12 Địa Điểm Chơi Noel Ở Hà Nội 2019

Xem thêm: 13 Hoa Linh Lan [ Lily Of The Valley Là Hoa Gì, Thông Điệp Của Loài Hoa Tháng Năm

Điều mọi người cần làm chính là tìm hiểu về hãng sản xuất, ưu nhược điểm của từng loại, giá cả như thế nào. Một điều các bạn cần lưu ý là giá cao chưa chắc đã là hàng tốt nhưng giá rẻ thì chắc chắn là hàng dởm. Một số loại Baton phổ biến chính là: Baton ASP 511, Hummer, GAS, EAGLE, Baton SHY… 

Vậy cho em hỏi mức xử phạt của em la bao nhiêu.

Người gửi : C.T.H

Luật sư trả lời:

Chào bạn.Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đề nghị tư vấn luật đến Bộ phận luật sư tư vấn pháp luật của Công ty Luật Minh Khuê. Nội dung câu hỏi của bạn đã được đội ngũ luật sư của Chúng tôi nghiên cứu và tư vấn cụ thể như sau:

1. Cơ sở pháp lý

Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012

Bộ luật hình sự, sửa đổi bổ sungnăm 2015

Nghị định 167/2013/NĐ-CP

Luật quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công trụ hỗ trợ năm 2017

2. Gậy baton là công trụ hỗ trợ

Baton [hay còn được gọi là gậy dũ, 3 track] là mọt trong những công cụ tự vệ được bán tràn lan trên mạng, và cũng là một trong những lựa chọn tự vệ phổ biến nhất vì đặc điểm nhỏ gọn, sát thương cao nhưng khó gây nguy hiểm tính mạng. Dẫu vậy, loại vũ khí này có thực sự hợp pháp? Có rất nhiều tranh cãi xung quanh việc baton có được định nghĩa như một loại “dùi cui thép” -một định danh hung khí nằm trong danh mục “Công cụ hỗ trợ” theo Luậtquản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ vàcông trụ hỗ trợ năm 2017, tức là công dân bình thường không có quyền sở hữu, sử dụng baton.

Khoản 11 Điều 3Luậtquản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ vàcông trụ hỗ trợ năm 2017 quy định:

11.Công cụ hỗ trợlà phương tiện, động vật nghiệp vụ được sử dụng để thi hành công vụ, thực hiện nhiệm vụ bảo vệ nhằm hạn chế, ngăn chặn người có hành vi vi phạm pháp luật chống trả, trốn chạy; bảo vệ người thi hành công vụ, người thực hiện nhiệm vụ bảo vệ hoặc báo hiệu khẩn cấp,baogồm:

a] Súng bắn điện, hơi ngạt, chất độc, chất gây mê, từ trường, laze, lưới; súng phóng dây mồi; súng bắn đạn nhựa, nổ, cao su, hơi cay, pháo hiệu, hiệu lệnh, đánh dấu và đạn sử dụng cho các loại súng này;

b] Phương tiện xịt hơi cay, hơi ngạt, chất độc, chất gây mê, chất gây ngứa;

c] Lựu đạn khói, lựu đạn cay, quả nổ;

d] Dùi cui điện, dùi cui cao su, dùi cui kim loại; khóa số tám, bàn chông, dây đinh gai; áo giáp; găng tay điện, găng tay bắt dao; lá chắn, mũ chống đạn; thiết bị áp chế bằng âm thanh;

đ] Động vật nghiệp vụ là động vật được huấn luyện để sử dụng cho yêu cầu bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội;

e] Công cụ hỗ trợ có tính năng, tác dụng tương tự là phương tiện được chế tạo, sản xuất không theo tiêu chuẩn kỹ thuật, thiết kế của nhà sản xuất hợp pháp, có tính năng, tác dụng tương tự như công cụ hỗ trợ quy định tại các điểm a, b, c và d khoản này.

3. Xử phạt hành vitàng trữ, vận chuyển, sử dụngtrái phépvũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ

Theo quy định của Nghị định 167/2013/NĐ-CP, chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán, nhập khẩu, xuất khẩu trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ là hành vi cấm theo quy định của pháp luật. Nếu cá nhân cố tình tang trữ, sử dụng sẽ bị xử phạt và bị tịch thu phương tiện đó.

Việc bạn sử dụng gậy ba khúc, bạn cần xác định loại gậy này là kim loại hay gỗ, có điện hay không mức độ gây hại thế nào? Những tiêu chí nêu trên bạn phải xác định được trước.

Theo quy định củaĐiều 3Luậtquản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ vàcông trụ hỗ trợ năm 2017:

Công cụ hỗ trợlà phương tiện, động vật nghiệp vụ được sử dụng để thi hành công vụ, thực hiện nhiệm vụ bảo vệ nhằm hạn chế, ngăn chặn người có hành vi vi phạm pháp luật chống trả, trốn chạy; bảo vệ người thi hành công vụ, người thực hiện nhiệm vụ bảo vệ hoặc báo hiệu khẩn cấp,baogồm:

...

d] Dùi cui điện, dùi cui cao su, dùi cui kim loại; khóa số tám, bàn chông, dây đinh gai; áo giáp; găng tay điện, găng tay bắt dao; lá chắn, mũ chống đạn; thiết bị áp chế bằng âm thanh;

...

Hiện tại vẫn chưa có khái niệm rõ về dùi cui kim loại, tuy nhiên nếu đưa vào cấu tạo [kim loại] và khả năng gây nguy hiểm đến sức khỏe của người khác nếu sử dụng thì gậy ba khúc có thể được xem là công cụ hỗ trợ [trừ trường hợp chất liệu là gỗ] tương tự như dùi cui điện. Là công cụ cấm tàng trữ sử dụng, nếu cố tình sử dụng thì bạn sẽ bị xử phạt theo Nghị định 167/2013/NĐ-CP.

Theo đó, trong danh sách vũ khí thô sơ không có quy định côn hay gậy 3 khúc và vũ khí thô sơ nên khi sử dụng bạn sẽ không bị xử phạt vi phạm hành chính cũng như trách nhiệm hình sự.

Tuy nhiên bạn cần lưu ý: Nếu bạn sử dụng gậy 3 khúc đó để gây thương tích cho người khác hoặc làm chết người có thể bạn sẽ bị truy cứu TNHS về tội cố ý gây thương tích hoặc tội giết người.

Theo quy định tại nghị định 167/2013/NĐ-CP:

Điều 10. Vi phạm quy định về quản lý sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, pháo và đồ chơi nguy hiểm bị cấm

1. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:

a] Không thực hiện hoặc thực hiện không kịp thời, đầy đủ quy định về kiểm tra định kỳ các loại vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ được trang bị;

b] Vi phạm chế độ bảo quản các loại vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ;

c] Cho trẻ em sử dụng các loại đồ chơi nguy hiểm bị cấm;

d] Lưu hành các loại giấy phép về quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ và pháo hoa không còn giá trị sử dụng.

2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:

a] Không kê khai và đăng ký đầy đủ các loại vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ với cơ quan có thẩm quyền;

b] Sử dụng các loại pháo mà không được phép.

3. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:

a] Hủy hoại, cố ý làm hư hỏng, cho, tặng, gửi, mượn, cho mượn, thuê, cho thuê, cầm cố, thế chấp vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ;

b] Trao đổi, mua bán, làm giả, sửa chữa, tẩy xóa, mượn, cho mượn, thuê, cho thuê, cầm cố, thế chấp, làm hỏng các loại giấy phép, giấy chứng nhận, giấy xác nhận về quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ và pháo hoa;

c] Không thông báo ngay cho cơ quan có thẩm quyền về việc mất các loại giấy phép, giấy chứng nhận, giấy xác nhận về quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ và pháo hoa;

d] Sử dụng các loại vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ trái quy định nhưng chưa gây hậu quả;

đ] Sử dụng các loại vũ khí, công cụ hỗ trợ mà không có giấy phép;

e] Giao vũ khí, công cụ hỗ trợ cho người không có đủ điều kiện, tiêu chuẩn sử dụng;

g] Không giao nộp vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ theo quy định.

4. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:

a] Mua, bán các loại phế liệu, phế phẩm là vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ;

b] Vi phạm các quy định an toàn về vận chuyển vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ;

c] Cưa hoặc tháo bom, mìn, đạn, lựu đạn, thủy lôi và các loại vũ khí khác để lấy thuốc nổ trái phép;

d] Sản xuất, tàng trữ, mua, bán, vận chuyển trái phép pháo, thuốc pháo và đồ chơi nguy hiểm;

đ] Làm mất vũ khí, công cụ hỗ trợ.

5. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:

a] Sản xuất, sửa chữa các loại vũ khí thô sơ, công cụ hỗ trợ mà không có giấy phép;

b] Sản xuất, sửa chữa các loại đồ chơi đã bị cấm;

c] Mua, bán, vận chuyển, tàng trữ vũ khí thô sơ, công cụ hỗ trợ mà không có giấy phép;

d] Mua, bán, vận chuyển, tàng trữ trái phép vũ khí thể thao;

đ] Vận chuyển vũ khí, các chi tiết vũ khí quân dụng, phụ kiện nổ, công cụ hỗ trợ mà không có giấy phép hoặc có giấy phép nhưng không thực hiện đúng quy định trong giấy phép hoặc không có các loại giấy tờ khác theo quy định của pháp luật;

e] Bán vật liệu nổ công nghiệp, Nitrat Amon hàm lượng cao [từ 98,5% trở lên] cho các đơn vị chưa được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự và giấy phép sử dụng vật liệu nổ công nghiệp hoặc Nitrat Amon hàm lượng cao [từ 98,5% trở lên] hoặc văn bản chấp thuận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

6. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:

a] Sản xuất, chế tạo, sửa chữa vũ khí quân dụng, vũ khí thể thao, súng săn trái phép;

b] Mang vào hoặc mang ra khỏi lãnh thổ Việt Nam trái phép vũ khí, súng săn, công cụ hỗ trợ, các loại pháo, đồ chơi nguy hiểm.

7. Các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý vật liệu nổ công nghiệp thì bị xử lý theo Nghị định của Chính phủ và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan đến quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hóa chất, phân bón, quản lý vật liệu nổ công nghiệp.

...

4.Người được giao sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ phải bảo đảm đủ điều kiện gì?

Người được giao sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ phải bảo đảm đủ điều kiện sau đây:

- Cónăng lực hành vi dân sự đầy đủ;

- Có phẩm chất đạo đức tốt, đủ sức khỏe phù hợp với công việc được giao;

- Không đang trong thời gian bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính, bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đã được xóa án tíchtrong trường hợp bị kết tộitheo bản án, quyết định của Tòa án;

- Đã qua đào tạo, huấn luyện và được cấp giấy chứng nhận về sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ.

5.Người được giao sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ có trách nhiệm gì?

Người được giao sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ có trách nhiệm sau đây:

- Sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ đúng mục đích, đúng quy định;

- Khi mang vũ khí, công cụ hỗ trợ phải mang theo giấy chứng nhận, giấy phép sử dụng;

- Bảo quản vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ đúng chế độ, đúng quy trình, bảo đảm an toàn, không để mất, hư hỏng;

- Bàn giao vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ và giấy phép cho người có trách nhiệm quản lý, bảo quản theo đúng quy định sau khi kết thúc nhiệm vụ hoặc hết thời hạn được giao.

Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗtrợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ bộ phậntư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài điện thoạisố:1900.6162để được giải đáp.

Trân trọng./.

Bộ phận tư vấn pháp luật Hình sự - Công ty luật Minh Khuê

Video liên quan

Chủ Đề