Chiều dài từ điểm cực bắc đến điểm cực nam của việt nam là bao nhiêu km

Các điểm cực trị địa lý [gọi tắt là điểm cực] của Việt Nam là các địa điểm có tọa độ xa nhất về phía Bắc, Nam, Đông và phía Tây của Việt Nam, khi so với bất kỳ vị trí nào khác trên lãnh thổ của đất nước. Việt Nam có 6 điểm cực, trong đó 4 điểm đất liền và 2 điểm trên biển. Trong 4 điểm đất liền, có điểm cực Bắc [Lũng Cú, Hà Giang] và điểm cực Tây [A Pa Chải, Điện Biên] nằm trong đất liền. Điểm cực Nam [Đất Mũi, Cà Mau] và điểm cực Đông [Mũi Đôi, Khánh Hòa] tiếp cận biển.

2 cực trên biển là Hòn Đá Lẻ [Cà Mau] và hải đăng đảo Tiên Nữ [Khánh Hòa] nằm ở biển Tây Nam và quần đảo Trường Sa của Việt Nam.

Các PV Thanh Niên đã dành nhiều thời gian thực tế, tìm hiểu và giới thiệu các điểm cực của đất nước Việt Nam.

Điểm cực Bắc của Việt Nam hiện nay ở xã Lũng Cú, H.Đồng Văn, Hà Giang. Tuy nhiên để xác định chính xác điểm, thì không hề đơn giản.

Cột cờ quốc gia Lũng Cú ở xã Lũng Cú, H.Đồng Văn, Hà Giang

Mai thanh hải

Tháng 4.2016, UBND H.Đồng Văn khởi công xây dựng “công trình cực Bắc Tổ quốc” [kinh phí 12 tỉ đồng, gồm lầu vọng cảnh và một số hạng mục công trình phụ trợ], ở điểm cao nhìn xuống dòng sông Nho Quế, thuộc khu vực Tò Mông [thôn Cẳng Tằng, xã Lũng Cú], cách cột cờ Lũng Cú khoảng 2,5 km theo đường chim bay.

Tháng 8.2018, công trình hoàn thành và đặt bảng ghi chữ “điểm đầu cực Bắc; Lũng Cú - Đồng Văn”, đặt bia đá khắc chữ “Lũng Cú 23˚ 22' 59" vĩ độ Bắc - 105˚ 19' 21" kinh độ Đông”…

Điều này khiến nhiều người nhầm tưởng đó là cực Bắc.

Tấm bảng đá ghi tọa độ Lũng Cú

mai thanh hải

Bảng chữ khiến nhiều du khách nhầm tưởng khu vực lầu vọng cảnh là cực Bắc

mai thanh hải

Thực tế, điểm cực Bắc của Việt Nam là mỏm đá nhô ra trên bờ sông Nho Quế [điểm phân định biên giới Việt Nam - Trung Quốc là đường trung tuyến giữa dòng sông], thuộc địa giới hành chính thôn Séo Lủng, xã Lũng Cú, H.Đồng Văn, Hà Giang. Phía bên kia bờ sông là thôn Mê Do thuộc trấn Mộc Ương, H.Phù Ninh, Vân Nam, Trung Quốc. Điểm cực Bắc này cách cột cờ Lũng Cú khoảng 3,3 km theo đường chim bay.

Điểm cực Bắc bên bờ sông Nho Quế [Séo Lủng, Lũng Cú, Đồng Văn, Hà Giang]

vũ quỳnh

Từ điểm cực Bắc bên bờ sông Nho Quế lên đến “công trình cực Bắc” của UBND H.Đồng Văn khoảng 1,05 km theo đường chim bay, nhưng thời gian xuống tới nơi khoảng 2 tiếng đồng hồ do phải đi theo đường mòn, qua các ruộng nương và luồn rừng dọc bờ sông Nho Quế.

Điểm cực Bắc nằm dưới bờ sông Nho Quế

mai thanh hải

Rất nhiều người hoạt động trong ngành du lịch, tài nguyên - môi trường và đam mê xê dịch… đều có chung nguyện vọng: Các ngành chức năng của tỉnh Hà Giang nhanh chóng xác định, có hình thức định danh - định vị chính xác điểm cực Bắc bên bờ sông Nho Quế, để du khách không hiểu nhầm và cũng tạo thêm tour - tuyến mới cho du lịch Hà Giang [còn tiếp].

Xã địa đầu Lũng Cú nằm trên đỉnh cao nguyên Đồng Văn, cách trung tâm H. Đồng Văn khoảng 26 km về phía bắc, cách TP. Hà Giang khoảng 156 km. Cả 3 hướng Tây, Bắc, Đông của xã Lũng Cú giáp trấn Mộc Ương, H.Phú Ninh, Vân Nam, Trung Quốc với đường biên giới dài khoảng 16,5 km. Phía Nam của xã giáp với xã Ma Lé [H.Đồng Văn].

Lũng Cú là nơi sinh sống của đồng bào các dân tộc thiểu số như: Mông, Tày, Lô Lô, Pu Péo, Giáy, Hoa… ở 9 thôn bản trong xã.

Lũng Cú có cột cờ quốc gia với lá cờ rộng 54 m2, đại diện cho tinh thần đoàn kết của 54 dân tộc anh em, được xây dựng trên đỉnh núi Rồng từ nhiều năm trước, trên độ cao 1.468,73 m so với mực nước biển.

Ở Lũng Cú, có 1 địa danh khác cũng rất đặc biệt. Đó là cột mốc 428. Đây là mốc địa đầu cực Bắc trên đường biên giới Việt Nam - Trung Quốc, đánh dấu điểm đầu tiên của sông Nho Quế từ Trung Quốc đổ vào Việt Nam, từ đó chảy qua H.Mèo Vạc [Hà Giang] sang tỉnh Cao Bằng. Mốc 428 nằm cách điểm cực Bắc [bên bờ sông Nho Quế] khoảng 1,8 km theo đường chim bay và thuộc địa giới hành chính của thôn Séo Lủng.

Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam, chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất là bao nhiêu km?

Giáo dụcChiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam, chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất là bao nhiêu km?

Hanoi1000

Nội dung bài viết [chọn nhanh]

Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam, chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất là bao nhiêu km?

Câu 2: Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam, chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất là bao nhiêu km?

Bài làm:

– Chiều dài từ điểm cực Bắc đến cực Nam là 8500 km.

Xem thêm:  Một quả cầu đồng chất có khối lượng 3kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây làm với tường một góc

– Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông là 9200 km.

Câu hỏi Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam, chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất là bao nhiêu km? được trả lời bởi các giáo viên trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam. Hy vọng sẽ giúp các em nắm được bài học một cách tốt nhất.

Chiều dài điểm cực Bắc đến điểm cực Nam là bao nhiêu?

- Chiều dài từ điểm cực Bắc đến cực Nam là 8500 km. - Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông là 9200 km.

Lãnh thổ đất liền Việt Nam uốn lượn theo hình chữ S từ cực Bắc đến cực Nam dài bao nhiêu km?

Hình dáng Việt Nam trên bản đồ có dạng hình chữ S, khoảng cách từ bắc tới nam [theo đường chim bay] là 1.650 km và vị trí hẹp nhất theo chiều đông sang tây nằm ở Đồng Hới [Quảng Bình] với chưa đầy 50 km. Đường bờ biển dài 3.260 km không kể các đảo.

Chiều dài từ điểm cực Bắc và cực Nam chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất là bao nhiêu km?

Bờ biển Việt Nam dài 3 260 km, biên giới đất liền dài 4 510 km. Trên đất liền, từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam [theo đường chim bay] dài 1 650km, từ điểm cực Đông sang điểm cực Tây nơi rộng nhất 600km [Bắc bộ], 400 km [Nam bộ], nơi hẹp nhất 50km [Quảng Bình].

Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam của châu Âu là bao nhiêu km?

- Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam [điểm A => điểm B trên hình 1.1]: 8500 km; chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất [điểm C => điểm D]: 9200 km.

Chủ Đề