Chớ thấy sóng cả mà ra tay chèo nghĩa là gì

Có chí thì nên

1. Có công mài sắt, có ngày nên kim.

2. Ai ơi đã quyết thì hành

Đã đan thì lận tròn vành mới thôi!

3. Thua keo này, bày keo khác.

4. Người có chí thì nên

Nhà có nền thì vững.

5. Hãy lo bền chí câu cua

Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai!

6. Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.

7. Thất bại là mẹ thành công.

[TỤC NGỮ]

- Nên: thành công

- Hành: làm

- Lận: dùng bàn chân và tay nắn, uốn tấm mê [đan bằng tre, nứa] vào vành cạp để tạo thành hình nong, nia, rổ, rá

- Keo: một lần đấu sức

- Cả: lớn

- Rã: buông lơi

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Bạn đã từng nghe câu tục ngữ:  Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn.


Nghĩa đen:

  • Sóng cả: sóng lớn. 
  • Ngã tay chèo: buông tay chèo [buông cây dầm, mái đẩy...]. 

=> Ý cả câu: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo có nghĩa đen là đừng thấy sóng lớn mà thấy e ngại, vội buông chèo phó mặc tất cả.

Nghĩa bóng:

  • Sóng cả có nghãi ẩn dụ chỉ những điều khó khăn mà chúng ta phải đương đầu trong cuộc sống
  • Ngã tay chèo nghĩa là buông bỏ, từ bỏ, nản lòng

=> Ý nghĩa cả câu:  Câu tục ngữ làm kim chỉ nam trong cuộc sống, ngay từ khi còn nhỏ ta phải tập tính kiên trì, nhẫn nại. Khi đã làm việc gì dù khó khăn cũng phải cố gắng đến cùng, không được bỏ cuộc. Những sóng gió cuộc đời, những thất bại mà ta gặp phải sẽ là bài học giúp chúng ta rèn luyện, trưởng thành và có nhiều kinh nghiệm hơn. Một lần vấp ngã là một lần chúng ta học cách đứng lên. Mỗi chúng ta cần phải rèn cho mình tính kiên trì nhẫn lại, không nản lòng khi vấp ngã, " thất bại là mẹ thành công" thế nên chắc chắn những điều chúng ta ao ước sẽ đạt được bằng chính sự nỗ lực bản thân mình


Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó. Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói cũng như sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.

Việc nói thành ngữ là một tập hợp từ cố định có nghĩa là thành ngữ không tạo thành câu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp, cũng không thể thay thế và sửa đổi về mặt ngôn từ. Thành ngữ thường bị nhầm lẫn với tục ngữ và quán ngữ. Trong khi tục ngữ là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý nhằm nhận xét quan hệ xã hội, truyền đạt kinh nghiệm sống, hay phê phán sự việc, hiện tượng. Một câu tục ngữ có thể được coi là một tác phẩm văn học khá hoàn chỉnh vì nó mang trong mình cả ba chức năng cơ bản của văn học là chức năng nhận thức, và chức năng thẩm mỹ, cũng như chức năng giáo dục. Còn quán ngữ là tổ hợp từ cố định đã dùng lâu thành quen, nghĩa có thể suy ra từ nghĩa của các yếu tố hợp thành.

Định nghĩa - Khái niệm

chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo có ý nghĩa là gì?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của câu chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo trong Thành ngữ Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo nghĩa là gì.

đừng thấy khó khăn mà nản chí.
  • kiến tha lâu cũng đầy tổ là gì?
  • mẹ hát con khen hay là gì?
  • ông thầy khoe ông thầy tốt, bà cốt cậy bà cốt hay là gì?
  • ném tiền xuống ao không được xem tăm là gì?
  • chưa nóng nước đã đỏ gọng là gì?
  • ai đội mũ lệch, người ấy xấu là gì?
  • ma đưa lối quỷ đưa đường là gì?
  • suy hơn quản thiệt là gì?
  • giàu một ngày ba bữa, khó đỏ lửa ba lần là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của câu "chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo" trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt

chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo có nghĩa là: đừng thấy khó khăn mà nản chí.

Đây là cách dùng câu chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. Thực chất, "chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo" là một câu trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thành ngữ chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Câu tục ngữ: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo khuyên chúng ta điều gì ?  

A. Đoàn kết.  

B. Trung thành.  

C. Tự tin.  

D. Tiết kiệm.

Câu tục ngữ: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo khuyên chúng ta điều gì?

A. Đoàn kết.

B. Trung thành.

C. Tự tin.

D. Tiết kiệm.

Bài Làm:

Nghĩa đen:

  • Sóng cả: sóng lớn. 
  • Ngã tay chèo: buông tay chèo [buông cây dầm, mái đẩy...]. 

=> Ý cả câu: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo có nghĩa đen là đừng thấy sóng lớn mà thấy e ngại, vội buông chèo phó mặc tất cả.

Nghĩa bóng:

  • Sóng cả có nghãi ẩn dụ chỉ những điều khó khăn mà chúng ta phải đương đầu trong cuộc sống
  • Ngã tay chèo nghĩa là buông bỏ, từ bỏ, nản lòng

=> Ý nghĩa cả câu:  Câu tục ngữ làm kim chỉ nam trong cuộc sống, ngay từ khi còn nhỏ ta phải tập tính kiên trì, nhẫn nại. Khi đã làm việc gì dù khó khăn cũng phải cố gắng đến cùng, không được bỏ cuộc. Những sóng gió cuộc đời, những thất bại mà ta gặp phải sẽ là bài học giúp chúng ta rèn luyện, trưởng thành và có nhiều kinh nghiệm hơn. Một lần vấp ngã là một lần chúng ta học cách đứng lên. Mỗi chúng ta cần phải rèn cho mình tính kiên trì nhẫn lại, không nản lòng khi vấp ngã, " thất bại là mẹ thành công" thế nên chắc chắn những điều chúng ta ao ước sẽ đạt được bằng chính sự nỗ lực bản thân mình

Trong: Giải thích toàn bộ những câu tục ngữ, thành ngữ thường gặp

Bạn đã từng nghe câu thành ngữ: Ăn một bát cháo, chạy ba quãng đồng chưa? Câu tục ngữ đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu thành ngữ: Ao sâu, cá cả chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu ngạn ngữ: Cái kim trong bọc lâu cũng có ngày lòi ra chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu thành ngữ: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu ngạn ngữ: Cá lớn nuốt cá bé chưa? Câu đó nghia là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn.

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu ngạn ngữ: Cha mẹ sinh con, trời sinh tính chưa ? Câu đó nghia là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn.

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu thành ngữ: Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà chưa ? Câu đó nghia là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu thành ngữ: Có thực mới vực được đạo chưa? Câu đó nghia là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn.

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu thành ngữ: Trứng khôn hơn vịt chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu thành ngữ: Nước chảy đá mòn chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu thành ngữ: Bán anh em xa, mua láng giềng gần chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu thành ngữ: Đời cha ăn mặn đời con khát nước chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu thành ngữ: Thuận vợ thuận chồng, tát biển đông cũng cạn chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn.

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu thành ngữ: Một điều nhịn là chín điều lành  chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu thành ngữ: Góp gió thành bão chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn 

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu tục ngữ: Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu ngạn ngữ: Chưa đỗ ông Nghè, đã đe hàng tổng chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn.

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu tục ngữ: Cọp chết để da, người ta chết để tiếng chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu thành ngữ: Chân cứng đá mềm chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu tục ngữ: Đi một ngày đàng học một sàng khôn  chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu tục ngữ: Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy. chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu tục ngữ: Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn.

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu tục ngữ: Gieo nhân nào gặt quả ấy chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu thành ngữ: Đục nước béo cò chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Câu thành ngữ Giàu vì bạn sang vì vợ có ý nghĩa thế nào? Câu thành ngữ muốn gửi gắm điều gì? Phần giải thích dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn câu thành ngữ ấy.

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu thành ngữ: Gái có chồng như gông đeo cổ chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Giải nghĩa câu thành ngữ Há miệng chờ sung

Xem lời giải

Giải nghĩa câu thành ngữ Gửi trứng cho ác 

Xem lời giải

Giải thích nghĩa câu thành ngữ Cõng rắn cắn gà nhà

Xem lời giải

Giải thích nghĩa câu Khẩu Phật tâm xà

Xem lời giải

Giải nghĩa câu thành ngữ Nước Mắt Cá Sấu

Xem lời giải

Giải thích nghĩa câu nói Lời ong tiếng ve

Xem lời giải

Giải thích nghĩa của câu thành ngữ Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa

Xem lời giải

Giải thích câu nói Con so về nhà mạ, con rạ về nhà chồng

Xem lời giải

Giải thích câu nói Ngựa quen đường cũ

Xem lời giải

Giải thích câu thành ngữ Há miệng mắc quai

Xem lời giải

Giải thích câu thành ngữ Giàu làm kép hẹp làm đơn

Xem lời giải

Giải thích nghĩa của câu thành ngữ Đục nước béo cò

Xem lời giải

Giải thích nghĩa của câu nói Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu thành ngữ: Lửa thử vàng, gian nan thử sức chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu thành ngữ: Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ  chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn. 

Xem lời giải

Giải thích câu thành ngữ Vắng như chùa Bà Đanh

Xem lời giải

Giải nghĩa câu thành ngữ Giá áo túi cơm

Xem lời giải

Giải thích câu thành ngữ Hữu xạ tự nhiên hương

Xem lời giải

Giải thích câu thành ngữ Ăn cháo đái bát

Xem lời giải

Giải thích câu thành ngữ Lửa thử vàng, gian nan thử sức

Xem lời giải

Giải thích câu thành ngữ Cây ngay không sợ chết đứng

Xem lời giải

Video liên quan

Chủ Đề