Chung kết u23 châu á đá ở đâu

Tổng hợp lịch thi đấu, bảng xếp hạng, kết quả và danh sách vua phá lưới của VCK U23 Châu Á 2022

Vòng chung kết U23 Châu Á 2022 gồm 16 đội tham dự, bắt đầu từ ngày 1/6 tại Uzbekistan.

Theo kế hoạch, giải đấu sẽ diễn ra vào tháng 1/2022. Tuy nhiên, vì tình hình dịch Covid-19 nên VCK U23 Châu Á đã phải hoãn lại đến mùa Hè.

Vượt qua đội chủ nhà U23 Uzbekistan ở trận chung kết, U23 Saudi Arabia đã giành chức vô địch VCK U23 Châu Á 2022.

Đặc biệt hơn, thầy trò HLV Al Shehri đã lên ngôi với thành tích bất bại, không nhận bất cứ bàn thua nào trong suốt giải đấu. Họ cũng là đội ghi nhiều bàn thắng nhất ở giải đấu này [13 bàn].

Đọc tiếp bài viết ở dưới

NgàyTrận đấu

20h00 ngày 18/6

Australia 0-3 Nhật Bản

VCK U23 Châu Á - Lịch thi đấu Chung kết

NgàyTrận đấu

20h00 ngày 19/6

Saudi Arabia 2-0 Uzbekistan

BXH Vua phá lưới VCK U23 Châu Á

Nicholas D'Agostino, Mohammed Nassif, Jaroensak Wonggorn, Zaid Al-Ameri và Islom Kobilov đã chia nhau danh hiệu Vua phá lưới ở giải đấu năm 2020.

VỊ TRÍ

CẦU THỦ

ĐỘI BÓNG

BÀN THẮNG

1

Yuito Suzuki

Nhật Bản

3

=

Ayman Yahya

Saudi Arabia

3

=

Jasurbek Jaloliddinov

Uzbekistan

3

2

Ulugbek Khoshimov

Uzbekistan

2

=

Moteb Al-Harbi

Saudi Arabia

2

=

Mao Hosoya

Nhật Bản

2

Đội vô địch VCK U23 Châu Á trong quá khứ

Năm

Đội vô địch

2013

Iraq

2016

Nhật Bản

2018

Uzbekistan

2020

Hàn Quốc

2022

Saudi Arabia

[Nhấp chuột để xem kích thước chuẩn]

Vòng chung kết U23 châu Á năm 2022 diễn ra từ ngày 1 đến 19/6, tại Uzbekistan, với sự góp mặt của 16 đội bóng.

Đội U23 Việt Nam nằm ở bảng C cùng U23 Hàn Quốc, U23 Thái Lan và U23 Malaysia. Theo lịch thi đấu, U23 Việt Nam sẽ ra quân gặp đối thủ U23 Thái Lan lúc 22h ngày 2/6.

Trận tiếp theo đối đầu với U23 Hàn Quốc lúc 20h ngày 5/6 tới và trận cuối cùng ở vòng bảng là cuộc đối đầu với Malaysia lúc 20h ngày 8/6 tới./.

[TTXVN/Vietnam+]

Xem thêm Kỳ tích U23 Việt Nam

U23 Uzbekistan lần thứ 2 vào chung kết U23 châu Á. [Nguồn: AFC]

U23 Uzbekistan đã thẳng tiến vào chung kết U23 châu Á 2022 sau khi có chiến thắng 2-0 trước U23 Nhật Bản ở trận bán kết 2.

Jasurbek Jaloliddinov phá vỡ thế cân bằng với siêu phẩm sút xa từ khoảng cách 25m ở phút 60, trước khi Norchaev Khuisain ấn định chiến thắng cho đội nhà ở phút 89.

Đây là lần thứ 2 trong lịch sử của giải đấu U23 Uzbekistan có vinh dự góp mặt trong trận đấu cuối cùng.

Cách đây 4 năm, tại Thường Châu tuyết trắng, U23 Uzbekistan đã phải rất chật vật mới vượt qua U23 Việt Nam để đăng quang giải đấu.

[Đánh bại Australia, Saudi Arabia vào chung kết U23 châu Á 2022]

Đối thủ cuối cùng của chủ nhà Uzbekistan trên hành trình chinh phục chức vô địch thứ 2 chính là U23 Saudi Arabia.

Trước đó, ở trận bán kết 1, U23 Saudi Arabia đã vượt qua U23 Australia 2-0 nhờ các bàn thắng của Hussain Al Eisa và Ayman Yahya.

U23 Saudi Arabia sẽ là đối thủ của U23 Uzbekistan ở chung kết. [Nguồn: AFC]

U23 Saudi Arabia đang có phong độ vô cùng ấn tượng - ghi 11 bàn và chưa để thủng lưới lần nào - chắc chắn sẽ là thách thức rất lớn đối với U23 Uzbekistan.

U23 Saudi Arabia cũng đang rất khát khao "phá dớp" sau hai lần về nhì [năm 2013, 2020] để bước lên đỉnh vinh quang.

Trận chung kết giữa chủ nhà U23 Uzbekistan và U23 Saudi Arabia sẽ diễn ra vào lúc 20 giờ ngày 19/6 trên sân Milliy.

Trước đó một ngày, hai đội U23 Nhật Bản và U23 Australia sẽ bước vào trận tranh hạng ba trên sân Pakhtakor vào lúc 20 giờ./.

Huy Khánh [Vietnam+]

Cúp bóng đá U-23 châu Á [tiếng Anh: AFC U-23 Asian Cup] là giải bóng đá quốc tế do Liên đoàn bóng đá châu Á [AFC] tổ chức dành cho độ tuổi từ 23 trở xuống. Giải lần thứ nhất dự kiến được tổ chức vào năm 2013 nhưng đã bị hoãn sang tháng 1 năm 2014 do trùng thời điểm diễn ra Cúp bóng đá Đông Á 2013.[1][2][3]

Cúp bóng đá U-23 châu Á
Oman
Iraq
1–0
Ả Rập Xê Út

Jordan
0–0 [s.h.p.]
[3–2 p]

Hàn Quốc
2 2016 Qatar
Nhật Bản
3–2
Hàn Quốc

Iraq
2–1 [s.h.p.]
Qatar
3 2018 Trung Quốc
Uzbekistan
2–1 [s.h.p.]
Việt Nam

Qatar
1–0
Hàn Quốc
4 2020 Thái Lan
Hàn Quốc
1–0 [s.h.p.]
Ả Rập Xê Út

Úc
1–0
Uzbekistan
5 2022 Uzbekistan
Ả Rập Xê Út
2–0
Uzbekistan

Nhật Bản
3–0
Úc

Các đội đạt được tốp 4Sửa đổi

Đội tuyển Vô địch Á quân Hạng ba Hạng tư Tổng số [Tốp 4]
Ả Rập Xê Út 1 [2022] 2 [2013, 2020] 3
Hàn Quốc 1 [2020] 1 [2016] 2 [2013, 2018] 4
Uzbekistan 1 [2018] 1 [2022]* 1 [2020] 3
Iraq 1 [2013] 1 [2016] 2
Nhật Bản 1 [2016] 1 [2022] 2
Việt Nam 1 [2018] 1
Qatar 1 [2018] 1 [2016]* 2
Jordan 1 [2013] 1
Úc 1 [2020] 1 [2022] 2

[*] Chủ nhà

Vô địch theo khu vựcSửa đổi

Liên đoàn khu vực Vô địch Tổng số
EAFF [Đông Á] Nhật Bản [1]
Hàn Quốc [1]
2
WAFF [Tây Á] Iraq [1]
Ả Rập Xê Út [1]
2
CAFF [Trung Á] Uzbekistan [1] 1
AFF [Đông Nam Á] Không có 0
SAFF [Nam Á] Không có 0

Các đội tuyển đang tham dựSửa đổi

Các đội tuyển
2013
2016
2018
2020
2022 Tổng số 5 5 5 5 5 4 5 4 4 4 5 4 2 2 1 2 4 4 4 2 1 1 1 1 Tổng số 16 16 16 16 16
Iraq 1st 3rd QF GS QF
Ả Rập Xê Út 2nd GS GS 2nd 1st
Jordan 3rd QF GS QF GS
Hàn Quốc 4th 2nd 4th 1st QF
Nhật Bản QF 1st QF GS 3rd
UAE QF QF QF GS
Úc QF GS GS 3rd 4th
Syria QF GS GS QF
CHDCND Triều Tiên GS QF GS GS ×
Iran GS QF GS GS
Uzbekistan GS GS 1st 4th 2nd
Trung Quốc GS GS GS GS ×
Yemen GS GS ×
Oman GS GS
Myanmar GS
Kuwait GS × GS
Qatar 4th 3rd GS GS
Việt Nam GS 2nd GS QF
Thái Lan GS GS QF GS
Malaysia QF GS
Palestine QF
Bahrain GS
Tajikistan GS
Turkmenistan × QF
Chú thích

  • 1st – Vô địch
  • 2nd – Á quân
  • 3rd – Hạng ba
  • 4th – Hạng tư

  • TBD - Chưa xác định
  • QF – Tứ kết
  • GS – Vòng bảng
  • q – Vượt qua vòng loại
  • — Chủ nhà

  • – Không vượt qua vòng loại
  • × – Không tham dự
  • × – Rút lui trước khi vòng loại / Bị cấm

Bảng xếp hạng tổng thểSửa đổi

  • Tính đến năm 2022
Hạng Đội tuyển SL ST T H B BT BB HS Đ
1 Hàn Quốc 5 28 18 5 5 46 26 +20 59
2 Iraq 5 23 13 9 1 40 22 +18 48
3 Nhật Bản 5 23 14 4 5 42 22 +20 46
4 Ả Rập Xê Út 5 24 13 6 5 34 18 +16 45
5 Uzbekistan 5 24 12 4 8 42 24 +18 40
6 Úc 5 22 10 4 8 21 23 –2 34
7 Qatar 4 18 9 6 3 29 27 +2 33
8 Jordan 5 20 6 9 5 22 17 +5 27
9 UAE 4 15 5 5 5 14 17 –3 20
10 Iran 4 13 4 4 5 18 19 –1 16
11 Syria 4 14 4 4 6 14 18 –4 16
12 CHDCND Triều Tiên 4 13 3 4 6 15 19 –4 13
13 Việt Nam 4 16 2 7 7 17 24 –7 13
14 Thái Lan 4 13 2 4 7 16 21 –5 10
15 Palestine 1 4 1 1 2 8 6 +2 4
16 Turkmenistan 1 4 1 1 2 4 5 –1 4
17 Malaysia 2 7 1 1 5 5 15 -10 4
18 Oman 2 6 1 0 5 4 8 –4 3
19 Trung Quốc 4 12 1 0 11 10 21 -11 3
20 Bahrain 1 3 0 2 1 3 8 –5 2
21 Kuwait 2 6 0 1 5 2 10 –8 1
22 Tajikistan 1 3 0 0 3 0 10 -10 0
23 Myanmar 1 3 0 0 3 1 13 -12 0
24 Yemen 2 6 0 0 6 2 15 -13 0

Xem thêmSửa đổi

  • Bóng đá tại Thế vận hội Mùa hè

Tham khảoSửa đổi

  1. ^ “Fifteen sides storm to U-22 finals”. Asian Football Confederation. ngày 16 tháng 7 năm 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 2 năm 2013. Truy cập ngày 20 tháng 9 năm 2012.
  2. ^ a b “Call to improve AFC competitions”. The-AFC.com. Asian Football Confederation. ngày 27 tháng 7 năm 2011. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 9 năm 2012. Truy cập ngày 21 tháng 8 năm 2011.
  3. ^ “Competitions Committee takes key decisions”. The-AFC.com. Asian Football Confederation. ngày 22 tháng 3 năm 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 8 năm 2012. Truy cập ngày 22 tháng 3 năm 2012.
  4. ^ “AFC rebrands age group championships to AFC Asian Cups”. AFC. ngày 2 tháng 10 năm 2020.
  5. ^ a b “AFC announces key competition decisions”. The-AFC.com. Asian Football Confederation. ngày 2 tháng 8 năm 2011. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 8 năm 2012. Truy cập ngày 21 tháng 8 năm 2011.

Liên kết ngoàiSửa đổi

  • Giải vô địch bóng đá U-23 châu Á

Video liên quan

Chủ Đề